Xử lý tín hiệu và mã hóa
(Master program)
Giảng viên: TS. Phạm Việt Hà
Email:
ĐT CQ: (04).37544486
Địa chỉ CQ: 122 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
1
Chương 2. Thu nhận và biểu diễn ảnh
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Mơ hình màu sắc
2.3 Thu nhận ảnh
2.4 Lấy mẫu và lượng tử hóa
2.5 Các định dạng file ảnh
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
2
2.1. Giới thiệu chung
Ví dụ:
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
3
2.2. Mơ hình màu sắc
Cảm nhận màu
Phần nhạy cảm với ảnh: võng mạc (retina) bao gồm hai loại tế bào: rods (dạng hình que) và cones (dạng hình nón).
Cone nhạy với màu sắc.
Các tế bào que cho một hình ảnh chung về trường chiếu sáng, nó khơng nhạy với màu sắc mà nhạy với ánh sáng có mức thấp.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
4
2.2. Mơ hình màu sắc
Mơ hình màu:
Là phương pháp diễn giải các đặc tính và tác động của màu trong ngữ cảnh nhất định.
Khơng có mơ hình màu nào là đầy đủ cho mọi khía cạnh của màu
•
Sử dụng các mơ hình màu khác nhau để mơ tả các tính chất được nhận biết khác nhau của màu.
Thí dụ
•
•
•
Mơ hình màu RGB: ánh sáng Red, Green và Blue ứng dụng cho màn hình, TV.
Mơ hình HSV: Nhận thức của con người
Mơ hình CMYK: Máy in
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
5
2.2. Mơ hình màu sắc
Xét cấu tạo của mắt và việc nhìn thì tất cả các màu đều là liên kết của 3 màu sơ cấp: Đỏ (R), lục (B), lam(G).
Bước sóng của 3 màu cơ bản là: B=435,8nm; G=546,1 nm; R=700nm.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
6
2.2. Mơ hình màu sắc
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
7
2.2. Mơ hình màu sắc
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
8
2.3. Thu nhận ảnh
Ảnh thu được từ các thiết bị thu nhận ảnh có thể là ảnh tương tự hoặc ảnh số. Trong trường hợp ảnh tương tự, chúng ta phải tiến hành
q trình số hóa ảnh để có thể xử lý được bằng máy tính.
Các thiết bị thu nhận ảnh thông thường Raster là camera
Các thiết bị thu nhận ảnh thông thường Vector là sensor hoặc bàn số hóa Digitalizer
Nhìn chung các hệ thống thu nhận ảnh thực hiện 1 q trình:
• Cảm biến: biến đổi năng lượng quang học thành năng lượng điện (giai đoạn lấy mẫu)
• Tổng hợp năng lượng điện thành ảnh số (giai đoạn lượng tử hóa)
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
9
2.4. Lấy mẫu và lượng tử hóa
Phương pháp chung để số hóa ảnh là lấy mẫu theo hàng và mã hóa từng hàng.
Eg: Quét ảnh theo hàng, lấy mẫu theo hàng và mã hóa từng hàng
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
10
2.4. Lấy mẫu và lượng tử hóa
Lấy mẫu:
Yêu cầu tín hiệu có dải phổ hữu hạn
Ảnh thỏa mãn điều kiện trên, và được lẫy mẫu đều trên một lưới hình chữ nhật, với bước nhảy (chu kỳ lấy mẫu) ∆x, ∆y có thể khơi phục
lại khơng sai sót. Nếu như ta chọn ∆x, ∆y sao cho: Tiến trình lượng hóa: Lượng tử hóa về mặt biên độ (độ sáng) cho dịng ảnh vừa được rời
rạc hóa.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
11
2.4. Lấy mẫu và lượng tử hóa
Lượng hóa
Lượng hóa ảnh nhằm ánh xạ từ một biến liên tục u (biểu diễn giá trị độ sáng) sang một biến rời rạc u* với các giá trị thuộc tập hữu hạn
{r1 , r2 ,..., rL}.
Cơ sở lý thuyết của lượng hóa là chia dải độ sáng biến thiên từ Lmin đến Lmax thành một số mức (rời rạc và nguyên).
Thường Lmin=0, Lmax là số nguyên dạng
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
(Thường chọn B=8, mỗi điểm ảnh sẽ được mã hóa 8 bít).
12
2.4. Lấy mẫu và lượng tử hóa
Cho {tk , k = 1,2,..., L +1} là tập các bước dịch chuyển tk∈u.
• Với khoảng chia như trên (t1, t2, tk) nếu u∈(ti, ti+1) thì gán cho u giá trị ri. Hay nói cách khác u đã được lượng hố bởi mức i (giá trị ri).
• Lượng hóa đều: Lượng hóa đều là một kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện nhất.
• Giả sử biên độ đầu ra của hệ thống thu nhận ảnh nhận giá trị từ 0 đến X. Mẫu lượng hóa đều trên 256 mức.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
13
2.4. Lấy mẫu và lượng tử hóa
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
14
2.5. Các định dạng ảnh cơ bản
Ảnh BMP (Bitmap)
Là ảnh được mô tả bởi một ma trận các giá trị số xác định màu và bảng màu của các điểm ảnh tương ứng khi hiển thị.
* Ưu điểm của ảnh Bitmap là tốc độ vẽ và tốc độ xử lý nhanh.
* Nhược điểm của nó là kích thước rất lớn.
Ảnh JPEG (Joint Photographic Experts Group)
Đây là một định dạng ảnh được hỗ trợ bởi nhiều trình duyệt web. Ảnh JPEG được phát triển để nén dung lượng và lưu trữ ảnh chụp, và
được sử dụng tốt nhất cho đồ họa có nhiều màu sắc, ví dụ như là ảnh chụp được scan.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
15
2.5. Các định dạng ảnh cơ bản
Ảnh GIF (Graphics Interchange Format)
Ảnh GIF được phát triển dành cho những ảnh có tính chất thay đổi. Nó được sử dụng tốt nhất cho đồ họa có ít màu, ví dụ như là ảnh hoạt
hình hoặc là những bức vẽ với nhiều đường thẳng.
Có hai sự khác nhau cơ bản giữa ảnh GIF và ảnh JPEG:
+ Ảnh GIF nén lại theo cách giữ nguyên toàn bộ dữ liệu ảnh trong khi ảnh JPEG nén lại nhưng làm mất một số dữ liệu trong ảnh.
+ Ảnh GIF bị giới hạn bởi số màu nhiều nhất là 256 trong khi ảnh JPEG không giới hạn số màu mà chúng sử dụng.
Ảnh WMF (Windows Metafiles)
Là một tập hợp các lệnh GDI dùng để mô tả ảnh và nội dung ảnh. Có hai ưu điểm khi sử dụng ảnh WMF: Kích thước file WMF nhỏ và ít
phụ thuộc vào thiết bị hiển thị hơn so với ảnh Bitmap.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
16
2.5.1 Cấu trúc chung file ảnh
Ảnh thu được sau quá trình số hóa thường được lưu lại cho các q trình xử lý tiếp theo hay truyền đi.
Tuy các định dạng này khác nhau, song chúng đều tuân theo một cấu trúc chung nhất. Nhìn chung, một tệp ảnh bất kỳ thường bao
gồm 3 phần:
Mào đầu tệp (Header)
Dữ liệu nén (Data Compres)
Bảng màu (Palette Color)
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
17
2.5.1 Cấu trúc chung file ảnh
Ảnh thu được sau quá trình số hóa thường được lưu lại cho các q trình xử lý tiếp theo hay truyền đi.
Tuy các định dạng này khác nhau, song chúng đều tuân theo một cấu trúc chung nhất. Nhìn chung, một tệp ảnh bất kỳ thường bao
gồm 3 phần:
Mào đầu tệp (Header)
Dữ liệu nén (Data Compres)
Bảng màu (Palette Color)
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
18
2.5.1 Cấu trúc chung file ảnh
a) Mào đầu tệp
Mào đầu tệp là phần chứa các thông tin về kiểu ảnh, kích thước, độ phân giải, số bit dùng cho 1 pixel, cách mã hóa, vị trí bảng màu…
b) Dữ liệu nén
Số liệu ảnh được mã hóa bởi kiểu mã hóa chỉ ra trong phần Header.
c) Bảng màu
Bảng màu không nhất thiết phải có, ví dụ khi ảnh là đen trắng. Nếu có, bảng màu cho biết số màu dùng trong ảnh và bảng màu được sử
dụng để hiện thị màu của ảnh. Một số các định dạng khác, cấu hình, đặc trưng của từng địng dạng và các tham số.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
19
2.5.2 Quy trình đọc file ảnh
Tiến hành đọc tệp ảnh và chuyển vào bộ nhớ của máy tính dưới dạng ma trận số liệu ảnh.
Trước tiên, ta cần đọc phần mào đầu (Header) để lấy các thông tin chung và thông tin điều khiển. Việc đọc này sẽ dừng ngay khi ta
không gặp đựợc chữ ký (Chữ ký ở đây thường được hiểu là một mã chỉ ra định dạng ảnh và đời (version) của nó) mong muốn.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
20
2.5.2 Quy trình đọc file ảnh
Dựa vào thơng tin điều khiển, ta xác định đựợc vị trí bảng màu và đọc nó vào bộ nhớ. Cuối cùng, ta đọc phần dữ liệu nén.
Căn cứ vào phương pháp nén chỉ ra trong phần Header ta giải mã được ảnh.
Cuối cùng là khâu hiện ảnh. Dựa vào số liệu ảnh đã giải nén, vị trí và kích thước ảnh, cùng sự trợ giúp của bảng màu ảnh được hiện lên
trên màn hình.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
21