Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH môn văn hóa ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 13 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
CON ĐƯỜNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ ĐẾN TRUNG HOA

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GS. PHAN THỊ THU HIỀN
NHÓM THỰC HIỆN:
TRẦN NGỌC TÂM
TRẦN THỊ HỒNG THI
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG


BỐ CỤC CHIA LÀM 3 PHẦN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI TRUNG
HOA

3. PHẬT GIÁO TRUNG HOA TRONG SO SÁNH VỚI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Phật Giáo ra đời tại Ấn Độ cách nay khoảng 2.500 năm, là sản phẩm của một
cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng ở quốc gia Nam Á này

Từ thời nhà Tần (221-206 TCN), Phật Giáo như một hệ tư tưởng, một nền văn

hóa bắt đầu từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc. Đến thời Đông Hán (25-220 SCN)
Phật Giáo bắt đầu phát triển mạnh ở Trung Quốc, có ảnh hưởng rộng lớn, sâu sắc
tới văn hóa Trung Quốc


Kèm theo Phật Giáo cịn có nhiều thành tựu văn học, nghệ thuật, thiên văn, y
học, logic học … của nền văn minh Ấn Độ cũng truyền vào Trung Quốc.


Sau thế kỷ 13, Phật Giáo ở Ấn Độ dần dần tiêu vong; Trung Quốc trở thành quê

hương thứ hai của Phật Giáo. Hiện nay Phật Giáo đang truyền bá trên thế giới
chủ yếu là từ Trung Quốc truyền đi, gọi là Phật Giáo Hán truyền nhằm để phân
biệt với Phật Giáo Nam truyền — là Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang Nam Á và
Đông Nam Á, quy mô nhỏ hơn nhiều so với Phật Giáo Hán truyền. Trung Quốc
đất rộng người đông, Phật Giáo được Trung Quốc tiếp nhận và phát triển mạnh
mẽ rồi từ đây truyền sang Nhật Bản, Việt Nam, bán đảo Triều Tiên, hình thành
vành đai văn hóa Phật Giáo ở vùng Đơng Á. Chính vì những lý do trên mà nhóm
quyết định chọn đề tài “Con đường Phật giáo Ấn Độ đến Trung Hoa” để làm
đề tài kết thúc mơn Văn hóa Ấn Độ và những ảnh hưởng của nó.


2. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN XÃ HỘI TRUNG HOA

2.1 Q trình tiếp nhận:
Trung Quốc thời xa xưa đã là một nước lớn có nền văn hóa phát triển hàng đầu
thế giới và mang nặng bản sắc dân tộc độc đáo. Vì sao Trung Quốc lại tiếp nhận
Phật Giáo, một loại hình văn hóa của nước ngồi và sau đó cải tạo thành một
thành phần của văn hóa nước mình?


Thứ nhất, nguyên nhân về mặt tư tưởng.
Chủ thể văn hóa phong kiến Trung Quốc là Nho Giáo chủ trương con người phải

sống cuộc đời hiện thực tích cực, đề cao “Lễ Nhạc”, về chính trị chủ trương “đức

trị”, “nhân chính” [“nhân” là thương người], đồng thời rất chú trọng giáo dục
luân lý đạo đức.

Nhưng Khổng Tử không hề quan tâm tới vấn đề “Tử (chết)”. Trong khi đó tồn
bộ lý luận Phật học lại tập trung vào nỗi khổ cuộc đời và sự giải thốt nỗi khổ đó;
trên thực tế Phật Học là lý luận về sống và chết

Mặt khác, Phật học cũng có nhiều điểm thống nhất với văn hóa truyền thống cố
hữu Trung Quốc, có tác dụng bổ khuyết lẫn nhau.


Thứ hai, nguyên nhân về mặt xã hội.
Tầng lớp thống trị phong kiến Trung Quốc ra sức đề cao Phật Giáo. Ở đây có một
số nguyên do trực tiếp về chính trị. Ví dụ Nữ hồng Võ Tắc Thiên có nhiều việc
làm trái với Nho Giáo, bị các nhà Nho chê trách, bà ta phải lấy các kinh điển Phật
Giáo làm chỗ dựa thần học để lên ngôi


2.2 Ảnh hưởng của Phật Giáo đối với văn hóa Trung Quốc.
Văn hóa truyền thống của Trung Quốc chịu ảnh hưởng rất lớn của các loại tôn
giáo, đặc biệt là Phật Giáo. Ảnh hưởng này rất toàn diện: các lĩnh vực triết học,
ngôn ngữ, thi ca, tiểu thuyết, thư pháp, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, v.v… đều
chịu

ảnh

hưởng

Ảnh hưởng đối với triết học.


Ảnh hưởng đối với văn học
Ảnh hưởng đối với nghệ thuật

sâu

rộng

của

Phật

Giáo.


3. PHẬT GIÁO TRUNG HOA TRONG SO SÁNH VỚI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

3.1 Phật
Phật Bảo là Phật, trong Phật Giáo có nghĩa là Bậc Giác Ngộ, dùng để chỉ đến một vị Chánh Đẳng Chánh
Giác đã đạt đến sự tinh khiết và hồn thiện trong đạo đức, trí tuệ thơng qua nỗ lực của bản thân trong việc
thực hiện các pháp Ba- la - mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí hồn tồn khơng cịn vơ minh.

Hình thức nối tiếp của Phật bảo là ngọc xá lợi, khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập
Niết bàn, thi thể Phật Thích Ca được các đệ tử hỏa táng. Sau khi lửa tàn, người ta tìm
thấy trong tro có rất nhiều tinh thể trong suốt, hình dạng và kích thước khác nhau,
cứng như thép, lóng lánh và tỏa ra những tia sáng muôn màu, giống như những viên
ngọc quý, tất cả được 84.000 viên, là ngọc xá lợi, sau đó được đựng trong tháp báu
phân bổ khắp nơi trên thế giới.




3.2 Pháp
Phật Pháp được hiếu là những lời giáo huấn của Phật; Một hệ thống triết học

sống dựa trên nền tảng trí tuệ và từ bi nhằm đưa con người hướng đến hạnh
phúc bền vững và thoát khỏi khổ đau.

Những lời dạy của Đức Phật được xem là Phật Pháp, một hệ thống thực hành có

thể dẫn con người đến sự giác ngộ, nhận ra bản chất của vạn vật. Phật pháp
giúp con người thoát khỏi khổ đau, sống hạnh phúc qua việc thực hành tích cực
và ngăn chặn vịng sinh tử luân hồi. Đây là chân lý, sự thật hay quy luật tự
nhiên, bản chất nguyên thủy của thế giới, nó hoạt động theo quy luật riêng của
nó khơng có sự can thiệt của Phật.

Đức Phật nhận ra rằng Pháp ln ln hiện dù có hay khơng có một vị Phật

truyền dạy hay một Tăng đoàn để thực hành nó. Nó là nền tảng của thực tại, bản
chất nguyên sơ của cuộc sống và thế giới.


3.3 Tăng
Tăng nghĩa là Chúng, dịch âm là Tăng-già, cũng dịch là Tăng-già-da, gọi tắt là Tăng. Phật giáo Ấn
Độ nguyên thủy 4 người mới gọi là là tăng sau đó truyền đến các nước Trung Quốc, Nhật bản…ba
người gọi là tăng. Người Trung Quốc, thói quen thường gọi người xuất gia là Tăng, hoặc lấy tăng làm
họ, thì khơng đúng lắm. Nhưng cũng có thể gọi người xuất gia là tăng nhân là một cá nhân trong tăng
đoàn. Những người xuất gia trong Phật giáo hợp thành một đoàn thể có tổ chức, có quy luật, có hệ
thống mới có thể gọi là Tăng, mới đúng  nghĩa của giáo đoàn Phật giáo


LỜI KẾT.


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!



×