TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
TIỂU LUẬN NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI SỐ 01–3/2022:
CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐỐT RÁC THẢI
PHÁT ĐIỆN 1000 TẤN/NGÀY
Học viên thực hiện
: Trịnh Thị Hà Thu
Mã số học viên
: 2011124
Lớp
: CTHN2011
Ngành học
: KTCS Hạ tầng – Cấp thoát nước
Cán bộ hướng dẫn `
: TS. Phạm Văn Tới
Hà Nội 2022
ĐỀ TÀI SỐ 01-3/2022
CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐỐT RÁC THẢI
PHÁT ĐIỆN 1000 TẤN/NGÀY
MÔN HỌC: NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn :
TS. Phạm Văn Tới
Lớp
:
CTHN2011
Ngành học
:
KTCS Hạ tầng - Cấp thoát nước
HỌC VIÊN THỰC HIỆN
TRỊNH THỊ HÀ THU
Nhận xét và cho điểm của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét
Điểm
Chữ ký
TS Phạm Văn Tới
PHỤ LỤC
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTR
CTRSH
NĐ-CP
XLNT
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Nghị định-Chính phủ
Xử lý nước thải
5
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
DANH MỤC CÁC BẢNG
6
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
Là một nước đang phát triền, trơng thời đại toàn cầu hóa và phát triển cơng
nghệ vượt bật trên thế giới hiện nay, Việt Nam muốn tiến đến phát triển bên vững thì
khơng thể chỉ chú trọng phát triển kinh tế, mà con phải tính đến các giải pháp an sinh
xã hội và bảo vệ môi trường.
Xét riêng vấn đề bảo vệ môi trường, như nhiều nước đang phát triển khác, Việt
Nam chú trọng trước hết đến các vấn đề về nước, nước thải rồi mới đến rác thải. Về
rác thải, nước ta chỉ thực sự đẩy mạnh quan tâm từ thập niên 70 - 80 của thế kỷ trước.
Tuy nhiên, công tác quản lý chất thải rắn được các nhà quản lý quan tâm tập trung chủ
yếu vào công tác thu gom và xử lý các loại chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt
của con người (CTRSH). Chính vì vậy, mơ hình thu gom, xử lý khi đó cũng mới chỉ
hình thành ở mức độ đơn giản. Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn được giao chó một đơn vị cơng ích trực thuộc. Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh đường phố, quét dọn và thu gom
rác thải từ các hoạt động sinh hoạt của người dân khu vực đô thị. Chất thải sau đó
được tập kết và đổ thải tại nơi quy định.
Trong giai đoạn tiếp theo, cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, các ngành kinh tế bắt đầu được Nhà nước ưu tiên phát triển. Các hoạt động
công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các ngành du lịch, dịch vụ theo đó cũng phát
triển mạnh và là nguyên nhân phát sinh lượng chất thải ngày càng lớn. Đi kèm với quá
trình phát sinh về khối lượng là tính phức tạp, sự nguy hại về tính chất. Cơng tác quản
lý chất thải rắn khơng còn đơn thuần là quản lý CTR sinh hoạt mà cịn bao gồm vấn đề
quản lý CTR cơng nghiệp, xây dựng, y tế, nơng nghiệp…Q trình phát triển địi hỏi
cơng tác quản lý CTR phát triển tương ứng về cơ chế, chính sách, pháp luật và các
nguồn lực.
Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế đặt ra, công tác quản lý chất thải rắn
được điều chỉnh bằng một hệ thống các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quy
định khá chi tiết. Song đó hệ thống tổ chức quản lý CTR bắt đầu hình thành và phát
triển với các nguyên tắc tương đối cụ thể, căn cứ theo chức năng quản lý và nhiệm vụ
được giao, các Bộ, Ngành liên quan có trách nhiệm quản lý CTR phát sinh của ngành.
7
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
Cho đến nay, hoạt động quản lý chất thải rắn không chỉ tập trung vào công tác
thu gom và tập kết CTRSH đô thị đến nơi đổ thải theo quy định. Công tác quản lý
CTR hiện nay đã mở rộng hơn, bao gồm hoạt động thu gom, vân chuyển, trung chuyển
và xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh, đảm bảo các Quy chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn
Việt Nam đặt ra; không những đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị, nông thơn mà cịn
đối với CTRCN, CTR từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và CTR y tế.
Tuy nhiên, vài năm gần đây, công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam đang
gặp phải khơng ít những khó khăn khi lượng chất thải nói chung và chất thải nguy hại
phát sinh ngày càng nhiều về lượng và đa dạng về loại. Phương pháp chủ yếu để xử lý
chất thải rắn vẫn là chôn lấp, một giải pháp chẳng những gây lãng phí tài nguyên đất,
“tài nguyên” rác, mà cịn gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước mặt, nước ngầm,
đất và khơng khí ở khu vực bãi rác.
Hiện nay trên thế giới công nghệ đốt chất thải đã ngày càng được áp dụng
rộng rãi do có một số ưu điểm nổi bật so với các công nghệ khác như có thể giảm được
90-95% thể tích và khối lượng chất thải, có thể tận dụng nhiệt, tiết kiệm được diện tích
so với biện pháp chơn lấp, giảm thiểu ơ nhiễm nước, mùi hơi, giảm phát thải khí nhà
kính so với biện pháp chôn lấp ... .Tại Việt Nam, vấn đề đốt chất thải cũng đang được
quan tâm do khối lượng chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, chất thải sinh
hoạt ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó biện pháp xử lý rác đang tồn tại (chôn lấp) ngày
càng biểu hiện các nhược điểm rất khó giải quyết.
Có rất nhiều giải pháp thu hồi năng lượng từ rác thải đã và đang được nghiên
cứu áp dụng nhiều trên thế giới, bao gồm:
-
Thu hồi khí CH4 tại bãi chơn lấp, sinh ra do qua trình phân hủy kỵ khí các
lớp rác bên dưới, tận dụng lượng CH4 này như 1 nguồn Biogas.
Ur kỵ khí rác thải trong điều kiện thích hợp để sản xuất Biogas.
Đốt rác thải, tận dụng nhiệt để tạo ra hơi nước, quay turbine phát điện.
8
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.
Tổng quan chất thải rắn
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn [3]
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác;
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất
thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại;
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi cơng cộng;
Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong những đặc tính: phóng xa, dễ cháy, dễ nơ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm,
gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác;
Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ ra từ quá trình sản xuất hoặc
dùng, được thu hồi để tái chê, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất
sản phẩm khác;
Phân loại chất thải tại nguồn là hoạt động phân tách chất thải thành một
số loại nhất định ngay tại nguồn phát sinh.
Theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP:
Quản lý chất thải rắn đô thị: là tổng hợp các q trình kiểm sốt chất thải
trong phạm vi đô thị từ khâu phát sinh, thu gom, tách loại tại nguồn, thu gom
vận chuyển đến xử lý và đổ thải cuối cùng.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác thải) là chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người.
Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy
hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới
ngưỡng chất thải nguy hại.
Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ trong đó bao gồm chất thải nguy hại, chất thải công
nghiệp phải kiểm sốt và chất thải cơng nghiệp thơng thường.
Theo Luật bảo vệ môi trường 2020:
9
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.
Hình 1. 1 Các hợp phần chức năng của hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị
1.1.2. Khái niệm quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn là sự kết hợp kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, thu
gom, trung chuyển và vận chuyển, xử lý và đổ chất thải rắn theo phương thức tốt
nhất nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, thoả mãn các
yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn cảnh quan đơ
thị và hạn chế tất cả các vấn đề môi trường liên quan. Quản lý thống nhất chất
thải rắn là việc lựa chọn và áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ, chương trình quản lý
thích hợp nhằm hồn thành mục tiêu đặc biệt quản lý chất thải rắn.
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm: các hoạt động quy hoạch, quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu
10
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con
người.
Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
giữ tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh,
thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn
lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải rắn: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong
CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong CTR.
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
a. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh gồm từ: hộ gia đình; khu thương mại
(nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…); công sở (cơ quan, trường học, trung tâm,
viện nghiên cứu, bệnh viện…); khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng
viên, khu vui chơi giải trí, đường phố…); hoạt động xây dựng; dịch vụ công
cộng (quét đường, công viên, khu vực vui chơi giải trí…); cơng nghiệp và nơng
nghiệp…
Bảng 1. 1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh
Nơi phát sinh
Các dạng chất thải
Khu dân cư
Hộ gia đình, chung cư
Thực phẩm dư thừa,
giấy, can nhựa thuỷ tinh,
can thiếc, nhôm.
Khu thương mại
Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm
khách sạn, nhà trọ, các
thừa, thuỷ tinh, kim loại,
trạm sửa chữa, dịch vụ
chất thải nguy hại.
Cơ quan, công sở
Trường học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm
các khu cơ quan, xí
thừa, thuỷ tinh, kim loại,
nghiệp.
chất thải nguy hại
Cơng trình xây dựng và Khu nhà xây dựng mới; Gạch, bê tông, cát, sạn,
phá huỷ
sửa chữa, nâng cấp, mở gỗ, bụi...
rộng đường phố, cao ốc;
nâng sàn xây dựng
Dịch vụ công cộng đô
Hoạt động dọn rác vệ
Rác vườn, cành cây cắt
11
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
thị
Nhà máy xử lý chất thải
đô thị
Công nghiệp
Nông nghiệp
b.
sinh đường phố, khu vui
chơi, giải trí, bãi tắm
Nhà máy xử lý nước
thải, chất thải và các q
trình xử lý chất thải
cơng nghiệp khác.
Cơng nghiệp xây dựng
chế tạo; công nghiệp
nặng, nhẹ, nhiệt điện.
Đồng cỏ, đồng ruộng,
vườn cây ăn quả...
tỉa, chất thải chung tại
các khu vui chơi, giải trí.
Bùn, tro.
Chất thải đồng q trình
chế biến cơng nghiệp,
phế liệu và các rác thải
sinh hoạt.
Thực phẩm bị thổi rữa,
sản phẩm nông nghiệp
thừa, rác, chất độc hại.
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt [3]
Để phân loại CTRSH có thể dựa vào rất nhiều tiêu chí khác nhau như
phân loại theo nguồn gốc hình thành; theo thành phần vật lý, hố học; theo tính
chất rác thải...
- Theo nguồn phát thải: phát thải từ đô thị, đƣờng phố, từ hoạt động
nông nghiệp, từ các khu công nghiệp tập trung, từ hộ gia đình...
- Theo tính chất hố học và vật lý: hữu cơ, vô cơ, …
- Theo mức độ nguy hại:
+ Chất thải nguy hại: các chất chứa thành phần độc hại.
+ Chất thải không nguy hại: không chứa các thành phần nguy hại
c.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần hố, lý của chất thải rắn đơ thị rất khác nhau tuỳ thuộc vào
từng địa phương, vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố
khác.
Bảng 1. 2 Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn thải
Thành phần chất thải
Khu dân cư, dịch vụ, thương mại và
* Chất thải thông thường:
công sở, hoạt động sinh hoạt của cơ
+ Chất thải thực phẩm.
sở sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp + Giấy, bìa các tơng.
+ Nhựa.
+ Vải.
+ Cao su.
+ Rác vườn.
12
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
Chất thải từ hoạt động dịch vụ công
cộng
+ Gỗ.
+ Kim loại: nhôm, sắt...
+ Các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh...
* Chất thải đặc thù khác
+ Chất thải thể tích lớn.
+ Đồ điện gia dụng: chai lọ, đồ đựng
bằng thuỷ tinh, bóng đèn...
+ Vệ sinh đường phố: Bụi, rác, xác
động vật.
+ Cỏ, mẩu cây thừa, gốc cây, các ống
kim loại và nhựa cũ.
+ Chất thải thực phẩm, giấy báo, bìa
các tơng, giấy loại hỗn hợp, chai nước
giải khát, can sữa và nước uống, nhựa
hỗn hợp, vải...
CTRSH của nước ta có đặc trưng là độ ẩm cao (dao động trong khoảng
65 - 95%), độ tro khoảng 25 - 30% (khối lượng khô), tổng hàm lượng chất rắn
bay hơi dao động trong khoảng 70 - 75% (khối lượng khô), nhiệt lượng thấp
(dao động trong khoảng 900 - 1.100 Kcal/kg khối lượng ướt). Thành phần thực
phẩm trong chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao hơn các thành
phần khác và thành phần này đang thay đổi theo chiều hƣớng giảm dần. Thành
phần giấy và kim loại trong CTRSH thay đổi tùy thuộc vào nguồn phát sinh và
có xu hướng tăng dần. Nhiều thành phần khó xử lý và khó tái chế như vải, da,
cao su có tỉ lệ thấp. Sự gia tăng chất thải nhựa là một trong những vấn nạn đối
với xử lý CTRSH của Việt Nam.
1.2.
Hiện trạng xử lý rác thải đô thị ở Việt Nam hiện nay
1.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam
Từ năm 2010 đến 2018, khối lượng CTRSH phát sinh tăng trung bình khoảng
12%/năm. Năm 2015, khối lượng CTRSH phát sinh khoảng 42.789 tấn/ngày, năm
2018 tăng lên đến khoảng 61.600 tấn/ngày (khu vực đô thị khoảng 37.200 tấn/ngày và
khu vực nông thôn khoảng 24.400 tấn/ngày). Các địa phương có khối lượng CTRSH
phát sinh trên 6.000 tấn/ngày chiếm tỷ lệ 3,17%, khối lượng lớn hơn 1.000 tấn/ngày
chiếm 7,9%, lớn hơn 600 tấn/ngày chiếm 23,8%, lớn hơn 200 tấn/ngày chiếm tỷ lệ
36,5% và nhỏ hơn 200 tấn/ngày chiếm tỷ lệ 28,6% .
Khối lượng CTRSH tăng đáng kể ở các địa phương có tốc độ đơ thị hóa, cơng
nghiệp hóa cao và du lịch tăng nhanh như Thành phố Hồ Chí Minh (9.128 tấn/ngày),
13
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
thủ đô Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hoá (2.246 tấn/ngày), Đà Nẵng (1.168
tấn/ngày), Đồng Nai (1.838 tấn/ngày), Cần Thơ (605 tấn/ngày), chiếm khoảng 50%
khối lượng CTRSH phát sinh của cả nước.
1.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
Trên cơ sở rà soát, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2018,
2019, cho thấy:
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển CTRSH do doanh nghiệp cơng ích
thực hiện và có nhiều đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển
CTRSH tại đơ thị theo chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước.
Tỷ lệ thu gom CTRSH đơ thị trung bình cả nước là 87,98%. Như vậy, cịn 12,02%
khối lượng CTRSH khơng được thu gom và bị thải bỏ vào mơi trường xung quanh gây
mùi khó chịu, khiến ngƣời dân bức xúc. Các thành phố có tỷ lệ thu gom CTRSH đô
thị tương đối cao (Hà Nội đạt 98,0%, Thành phố Hồ Chí Minh đạt 96,0%, Cần Thơ đạt
100%, Đà Nẵng đạt 100%, Hải Phòng đạt 100%).
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển CTRSH phần lớn là do các
hợp tác xã, tổ đội thu gom tự quản đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với
người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương. Mức thu và cách thu
tùy thuộc vào từng địa phương.
Tại nhiều khu vực nông thôn, do không thuận tiện về giao thông, dân cư
không tập trung, nên còn tồn tại hiện tượng người dân tự tiêu hủy rác thải tại gia đình
bằng các hình thức thủ công hoặc vứt bừa bãi rác thải ra sông suối, đổ thải tại khu vực
đất trống mà không có sự quản lý của chính quyền địa phương. Nếu CTRSH được thu
gom thì hầu hết cũng để lộ thiên tập trung tại một khu vực riêng, khơng có các quy
trình BVMT hợp vệ sinh (lót thành đáy hố chơn, thu gom và xử lý nước rỉ rác, lấp đất
che phủ…) hoặc được xử lý bằng hình thức đốt thủ công. Theo thống kê sơ bộ, tỷ lệ
thu gom CTRSH nơng thơn trung bình tồn quốc đạt 61,94% và có sự chênh lệch lớn
giữa các địa phương. Một số địa phương có tỷ lệ thu gom CTRSH nơng thơn cao như
Hà Nội (88,0%), Bắc Ninh (90,0%), Nam Định (88,2%), Thừa Thiên Huế (91,2%),
Đồng Nai (97,0); trong khi đó, một số tỉnh có tỷ lệ thu gom thấp như Hà Giang
(27,4%), Đắk Lắk (26,11%), và thấp nhất là Điện Biên (12,0%).
Theo thống kê rà sốt của Bộ Tài ngun và Mơi trường, hiện nay trên cả
nước có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây chuyền chế biến
phân compost, 904 bãi chơn lấp, trong đó có nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.
Một số cơ sở áp dụng phương pháp đốt CTRSH có thu hồi năng lượng để phát điện
14
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
hoặc có kết hợp nhiều phương pháp xử lý. Trong các cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở
cấp tỉnh, cịn lại là các cơ sở xử lý cấp huyện, cấp xã, liên xã. Trên tổng khối lượng
CTRSH được thu gom, khoảng 71% (tương đương 34.000 tấn/ngày) được xử lý bằng
phương pháp chôn lấp (chưa tính lượng bã thải từ các cơ sở chế biến compost và tro xỉ
phát sinh từ các lò đốt); 16% (tương đương 7.600 tấn/ngày) được xử lý tại các nhà
máy chế biến compost; 13% (tương đương 6.200 tấn/ngày) được xử lý bằng phương
pháp đốt.
Về thời điểm đưa vào vận hành, 34,4% các cơ sở sản xuất phân compost và
31,8% bãi chôn lấp được xây dựng và vận hành trước năm 2010. Trong khi đó, chỉ có
4,5% các cơ sở xử lý theo phương pháp đốt được vận hành trước năm 2010. Hầu hết
các lò đốt được xây dựng sau năm 2014. Điều này cho thấy xu hướng chuyển dịch từ
phương pháp xử lý bằng chôn lấp sang phương pháp đốt trong thời gian gần đây.
Chôn lấp: là phương pháp đang được áp dụng phổ biến tại Việt Nam. Trong
số các bãi chơn lấp hiện nay chỉ có khoảng 20% là bãi chơn lấp hợp vệ sinh, cịn lại là
các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã.
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: được thiết kế đảm bảo yêu cầu về vệ sinh mơi
trường, có hệ thống thu gom khí thải, nước rỉ rác để xử lý và bổ sung chất khử mùi.
Bãi chơn lấp hợp vệ sinh có thể thu hồi khí biogas và sử dụng để phát điện.
- Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh: không thu gom, xử lý khí thải và nước rỉ
rác. Phương pháp này chiếm diện tích lớn, thời gian phân hủy kéo dài, gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, nước và đất khu vực xung quanh do phát tán các khí thải, mùi,
nước rỉ rác...
Phần lớn bãi chôn lấp tiếp nhận CTRSH chưa được phân loại tại nguồn, có
thành phần hữu cơ cao nên tính ổn định thấp, chiếm dụng diện tích đất lớn, gây ơ
nhiễm mơi trường do mùi hơi, khí thải, nước rỉ rác, nhiều trường hợp gây ra sự cố phải
xử lý phức tạp và tốn kém.
Thiêu hủy: Hiện nay, phần lớn lò đốt được thiết kế, chế tạo trong nước, một
số được nhập khẩu từ nước ngoài. Đặc điểm của lị đốt là u cầu người vận hành phải
có trình độ kỹ thuật phù hợp và yêu cầu giám sát chặt chẽ khí thải sinh ra từ q trình
xử lý. Theo công nghệ này, CTRSH (sau khi phân loại) được đưa vào lị đốt có buồng
đốt sơ cấp và thứ cấp để đốt ở nhiệt độ cao (800 - 1.000°C) tạo thành khí cháy và tro
xỉ, giảm được 80 - 90% khối lượng chất thải. Trong 381 lò đốt CTRSH, chỉ có 294 lị
đốt (khoảng 77%) có cơng suất trên 300 kg/h, đáp ứng yêu cầu theo quy định của Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt CTRSH (QCVN 61:2016/BTNMT). Nhiều lò đốt,
15
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
đặc biệt là lị đốt cỡ nhỏ khơng có hệ thống xử lý khí thải hoặc hệ thống xử lý khí thải
khơng đạt u cầu về BVMT. Hiện nay, có một số địa phương đầu tư cho các xã một lò
đốt cỡ nhỏ để xử lý CTRSH, nhiều lị đốt trong số này khơng đáp ứng yêu cầu của
QCVN 61:2016/BTNMT. Một số lò đốt đáp ứng yêu cầu của QCVN 61:2016/
BTNMT, nhưng khi áp dụng tại các địa phương gặp phải một số vấn đề như CTRSH
có nhiệt trị thấp, độ ẩm cao, trình độ vận hành của các cơng nhân cịn yếu kém, không
tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật hoặc không vận hành hệ thống xử lý khí thải, dẫn đến
khơng kiểm soát được chất thải thứ cấp phát sinh (đặc biệt là đối với dioxin/furan), do
đó khơng đáp ứng u cầu về BVMT.
Tái chế làm compost: Hiện trên cả nước có 37 cơ sở áp dụng công nghệ này.
Công nghệ này sử dụng phần chất thải hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ; phần chất thải
vô cơ và cặn bã khác phải tiếp tục xử lý bằng phương pháp khác.
16
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
CHƯƠNG II CƠNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐỐT RÁC THẢI PHÁT ĐIỆN
2.1. Công nghệ nhà máy đốt rác thải phát điện 1000 tấn/ ngày ở Hà Nội [2]
Hình 2. 1 Sơ đồ cơng nghệ nhà máy
2.1.1. Hệ thống cân điện tử
Đảm bao nhận việc cân lượng rác của cá xe chở rác, lưu trữ và truyền số liệu
về trung tâm điều hành
Hình 2. 2 Hệ thống cân bằng điện tử
2.1.2. Bể chứa, xử lý sơ bộ rác và hệ thống cẩu, nạp nguyên liệu rác
Rác được đổ vào bêr chưa với mức chứa từ 5-25 ngày để được xử lý sơ bộ
(đảo, xử lý yếm khí, hiếu khí…) ngăn tách nước giảm độ ẩm. Nước thải được thu hồi
dưới đấy bể được xử lý. Rác được ủ yếm khí và hiếu khí được đảo trộn bằng cầu trục
17
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
gầu ngoạm theo quy trình nhất định để đạt được độ ẩm cần thiết. Khi đạt độ ẩm (tương
đương với nhiệt trị 6000-6500kJ/kg), rác được cầu trục gầu ngoạm đưa vào các phễu
của lò đốt. Trên cầu trục gầu ngoạm có hệ thống nam châm điện để hút, tách sơ bộ các
thành phần kim loại nhiễm từ ra khỏi rác.
Hình 2. 3 Cầu trục ngoạm bốc rác
2.1.3. Hệ thống đốt rác
Công nghệ này tuyển chọn sử dụng 2 đơn nguyên lò đốt rác, mỗi đơn ngun
lị có cơng suất là 500 tấn/ngày. Tổng cơng suất là 1000 tấn/ngày.
Hệ thống lò đốt bao gồm các hệ thống: hệ thống phễu nạp rác vào lò, hệ thống
các modul sấy rác, đốt cấp 1 và triệt để, hệ thống cửa xả xỉ đáy lò, hệ thống hồi lưu khí
nóng và tận dụng nhiệt.
18
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
Hình 2. 4 Sơ đồ hệ thống xử lý rác
a. Lò đốt
Lò đốt là thiết bị trọng tâm rất quan trọng của nhà máy đốt rác phát điẹn, nó
quyết định tồn bộ lộ trình cũng như tồn bộ chi phí của cơng trình nhà máy đốt rác
pjhát điện. Để lò đốt được lựa chọn là công nghê của hãng Waterleau công nghệ CH
Vương Quốc Bỉ là hệ thống tiến tiến có độ đáng tin cậy và ổn định cao
Hình 2. 5 Mơ hình lị đốt ba chiều
Hệ thống buồng đốt 3 cấp
Buồng đốt 3 cấp là phần trọng tâm của lò đốt rác, kiêm tính năng phối trộn và
tính năng xả thải. Hệ thống này bao gồm: các modul sấy, đốt cấp 1 và đốt kiệt.
Khoảng cách giữa modul của các công đoạn sấy, đốt sơ bộ và đốt kiệt là 0,50.8m.
19
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
Bảng 2. 1 Thông số của 1 đợn ngun lị đốt cơng suất 500 tấn/ngày
Tên gọi tham số tính năng
Đơn vị
Số liệu
Số lượng buồng đốt đơn ngun
Tổ
2
o
Góc buồng đốt
17,61
Độ dày tầng rác bình qn
m
0,60
Chiều rộng buồng đốt
mm
8,640
Độ dài buồng đốt (chiều ngang)
mm
11,340
Độ dài buồng đốt (chiều men theo buồng đốt)
mm
11,898
Tỷ lệ dài rộng
1,313
2
Diện tích buồng đốt (chiều ngang)
m
97,98
2
Diện tích buồng đốt (chiều buồng đốt sau)
m
102,79
2
Dung tích lị đốt (tổng thể)
m
363,81
Dung tích lị đốt (tính theo bức xạ nhiệt)
m2
203,54
Phễu thải xỉ đáy lò và hệ thống thơng gió
Sau modul đốt kiệt sẽ lắp đặt phễu thải tro xỉ. Phễu thải tro xỉ vừa có tính năng
tập kết tro xỉ rơi ra từ modul đốt kiệt, vừa có chức năng pha trộn gió nóng để tận dụng
nhiệt đốt nhằm nâng cao hiệu quả đốt và tiết kiệm nhiên liệu.
b. Hệ thống khơi động đánh lửa và hệ thống đốt phụ trợ
Mỗi đơn nguyên lò đốt lắp đặt một máy đánh lửa 4MW và 2 máy đốt phụ trợ
6MW.
Máy đánh lửa được lắp đặt sau tường của đơn nguyên lò đốt, khi lò dừng hoạt
động hay khơi động sử dụng máy đốt nhiên liệu để từ từ làm giảm nhiệt độ của lò
nhằm phòng chống sự thay đổi đột ngột nhiệt độ trong lò, đồng thời đốt cháy hồn
tồn các ngun liệu chưa cháy hết cịn lưu lại phía trên buồng đốt.
Máy đốt nhiên liệu phụ trợ được lắp đặt tại 2 vách tường của đơn nguyên
buồng đốt cấp 2 của lò đốt, khi nhiệt độ của rác thải xuống thấp không thể đạt tới nhiệt
độ đốt trên 850oC, theo sencor đo nhiệt độ ở trong lò, thiết bị này tự động vận hành,
phun nguyên liệu phụ trợ dầu diezel nhằm bảo đảm nhiệt độ khí đốt đạt tới trên 850900oC.
c. Lị hơi
Phía trong lị có lắp đặt 2 đơn nguyên lò hơi kiểu nằm ngang để thu nhiệt trị
khỏi lị và sinh hơi q nhiệt có thơng số (t=400oC), áp lực hơi 4Mpa, hiệu suất nhiệt
lị hơi đạt >80%. Cấu tạo một đơn nguyên lò hơi bao gồm 3 buồng dọc và 1 buồng
20
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
ngang, buồng 1, buồng 2, buồng 3 đều là buồng làm mát, trong buồng ngang có lắp đặt
thiết bị bốt hơi, thiết bị gia nhiệt hơi để sản xuất hơi quá nhiệt, thiết bị tiết kiệm nhiệt
khỏi lị.
Bảng 2. 2 Tham số tính năng của mỗi lị đốt, lị hơi
Tên gọi tham số tính năng
Đơn vị
Số liệu đơn nguyên
Bộ
Lượng xử lý đơn chiếc lò đốt
t/h
Lượng xử lý vận hành trong điều kiện khắc nghiệt của một lò t/h
đốt
Giá trị thải nhiệt thấp nhất khi khơng thêm ngun liệu phụ
kJ/kg
trợ
Thời gian vận hành bình thường hằng năm của mỗi đơn
h
nguyên lò đốt
Thời gian rác lưu lại trong lị đốt
h
o
Thời khí đốt tạm ngừng khi nhiệt độ ở mực 850 C
S
o
Nhiệt độ khí đốt ở buồng đốt
C
Hệ số khí dư thừa sau khi đốt
/
o
Nhiệt độ bng đốt sơ cấp sau khi đốt
C
o
Nhiệt độ buồng đốt thừ cấp sau khi đốt
C
Lượng tải nhiệt buồng đốt
kW/m3
Lượng tải cơ buồng đốt sau
kW/m2
Lượng tải nhiệt buồng đốt sau
kW/m2
Phạm vi truyền tải cho php của lị đốt
%
Nơng đồ CO trong khí đốt đửa ra buồng đốt
mg/Nm3
Nồng độ O2 trong khí đốt cửa ra buồng đốt
%
Nồng độ NO trong khí đốt cửa ra buồng đốt (SNCR)
mg/Nm3
o
Nhiệt độ hơi quá nhiệt
C
Áp lực hơi nước
Mpa
Lượng bốc hơi của lò hơi (tổng các đơn nguyên)
t/h
o
Nhiệt độ khí thải của lị hơi
C
Nhiệt độ cấp nước lị hơi
Tiêu tốn điện cho một đơn vị xử lý
Hiệu quả lò đốt và lò hơi
Tỷ lệ giảm tro xỉ của lò đốt
2.1.4. Hệ thống điện
o
C
KWh/tấ
n rác
thải
%
%
Số liệu
2
20,83
22,92
4605
8000
2
2
950
1,81
220
20
185
219
380
60⁓110
<80
6⁓9
<200
400
4,0
78,6
180⁓22
0
130
0,94
80
≤3
Hệ thống sử dụng nhiệt lượng dư của dự án này áp dụng công nghệ phát điện
từ tuabin hơi nước, bao gồm: hệ thống hơi quá nhiệt và hệ thống máy phát điện động
cơ chạy bằng hơi nước.
a. Tuabin hơi nước
21
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
Dự án này lắp đặt 2 tổ máy phát điện hơi nước quá nhiệt ngưng tụ với tổng
công suất là 18MW-20MW.
b. Động cơ phát điện
Dự án này lắp đặt 2 tuabin phát điện có cơng suất 18 MW-20MW.
Hình 2. 6 Tuabin
c. Hiệu suất nhiệt của cả nhà máy
Hiệu suất sử dụng nhiệt lượng dư thừa của cả nhà máy là chỉ hiệu suất của hệ
thống sử dựng nhiệt lượng dư.
d. Lượng phát điện
Căn cứ đặc tính của loại rác và giá trí nhiệt của rác dử dụng trong phương án
này và hiệu suất sử dụng nhiệt lượng dư của cả nhà máy kể trên để tính tốn lượng
phát điện sau đây:
Lượng điện phát trung bình trên mỗi tấn rác=
Bảng 2. 3 Tham số tính năng động cơ phát điện
Đơn vị
Chiếc
Hạng mục
Số lượng tuabin
Số liệu
Công suất mỗi máy
Vận tốc quay định mức
Áp lực khí vào
Nhiệt độ khí vào
Lưu lượng hơi vào tuabin
Áp lức xả hơi
Hiệu suất tổ tuabin
MW
r/min
Mpa
oC
t/h
kPa
%
Số liệu
2
N18-3,8/395
9-10
3000
3,8
395
78,6
6,7
681,6%
22
Tiểu luận: Năng lượng và Môi trường
2.1.5. Hệ thống xử lý khí thải
Cơng nghệ chính của hệ thống xử lý khí thải là: “SNCR+xử lý bán khơ+xử lý
khơ+than hoạt tính hấp phụ+lọc túi tách bụi”. Hệ thống xử lý khí thải đáp ứng tiêu
chuẩn EU 2000
Bảng 2. 4 Bảng thông số tính năng kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải
Tên loại chất bẩn
Đơn vị
EU2000
TB ngày
TB giờ
3
1
Khói bụi
mg/Nm
10
30
3
2
HCl
mg/Nm
10
60
3
3
HF
mg/Nm
1
4
3
4
SOx
mg/Nm
50
100
3
5
NOx
mg/Nm
200
200
6
CO
mg/Nm3
50
100
3
7
TOC
mg/Nm
10
20
3
8
Hg
mg/Nm
0,05
1
3
9
Cd
mg/Nm
0,05
0,1
3
10
Pb
mg/Nm
0,5
1
3
11
Các kim loại nặng khác
mg/Nm
12
Dioxin
ngTEQ/N
0,1
m
STT
a. Hệ thống xử lý khí thải
Tồn bộ hệ thống thiết bị làm sạch khí thải được nhập khẩu nguyên liệu từ
Mỹ.
23
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
Hình 2. 7 Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý khí
Hình 2. 8 Hệ thống thu tro bay
b. Thiết bị lọc bụi
Dự án này sử dụng thiết bị túi vái lọc bụi, hiệu suất lọc bụi của hệ thống này ≥
99,9%
24
Tiểu luận: Năng lượng và Mơi trường
Hình 2. 9 Thiết bị lọc bụi
Hình 2. 10 Cấu tạo thiết bị lọc bụi bằng túi vải
c. Hệ thống khử Nitơ SNCR
Hệ thống SNCR là thiết bị hòa tan ure trong nước để tạo thành dung dịch ure,
và bơm định lượng vào trong lị đốt để loại bỏ NOx.
Phản ứng hóa học SNCR loại bỏ NOx như sau:
(NH2)2CO +H2O => 2NH3 + CO2
4NO + 4NH3+O2 => 4N2 + 6 H2O
25