Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.33 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO LUẬN VĂN CAO HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC PHẨM
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. TRẦN ÁI KẾT

Khoa Kinh tế

Học viên thực hiện
LÊ THANH TƯƠI
Mã số học viên: M1418037
Lớp: Quản trị kinh doanh khóa 25


NỘI DUNG CHÍNH
1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh
tế thị trường đang phát triển.
- Các quan hệ KT ngày càng đa dạng.
- Hình thức TDTM là một nội dung quan
trọng trong quan hệ KD ngày nay.

- TDTM từ lâu đã thu hút được sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu.
- Ở nhiều quốc gia trên thế giới đã và
đang nghiên cứu về TDTM.
- Tuy vậy ở Việt Nam, các nghiên cứu
về hình thức này đến nay vẫn cịn ít.


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Các doanh nghiệp ngành Dược phẩm hiện nay đang hoạt động
trong môi trường kinh doanh phức tạp và luôn biến đổi.


Trước những cơ hội và thách thức của thị trường thì các doanh
nghiệp ngành Dược phẩm phải nhanh chóng đưa ra các chính
sách kịp thời trong hoạt động kinh doanh.

DOANH
THU

CHI
PHÍ

LỢI
NHUẬN


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Xác định ảnh hưởng
của tín dụng thương
mại đến hiệu quả
hoạt động kinh
doanh của các doanh
nghiệp ngành Dược
phẩm niêm yết trên
thị trường chứng
khoán Việt Nam giai
đoạn 2015-2020

Mục tiêu cụ thể


1
2

Đánh giá thực trạng TDTM của DN
ngành Dược phẩm niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam

3

Đề xuất một số khuyến nghị nhằm
tăng cường sử dụng hiệu quả TDTM
của doanh nghiệp ngành Dược phẩm

Xác định ảnh hưởng của TDTM đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các DN ngành Dược phẩm giai đoạn
2015-2020


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mơ hình nghiên cứu
KHOẢN PHẢI THU

KHOẢN PHẢI TRẢ

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG

QUY MÔ

TĂNG TRƯỞNG


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG
(ROA, ROE,
ROS)


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp được lấy từ BCTC năm của 22
DN ngành Dược phẩm đang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khốn Thành Phố Hồ Chí
Minh trong giai đoạn 2015-2020.

Số liệu phân tích tổng quan nền kinh tế được tác giả lấy từ
Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Y
tế, Bộ Cơng thương...


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1: Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả
để đánh giá thực trạng TDTM của DN ngành Dược phẩm niêm
yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Đối với mục tiêu 2: Phân tích hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng có
thể được ước lượng bằng ba phương pháp: Phương pháp OLS
gộp, Phương pháp hiệu ứng cố định FEM và Phương pháp hiệu
ứng ngẫu nhiên REM.

Đối với mục tiêu 3: Từ kết quả có được ở mục tiêu 1 và mục tiêu 2,
đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sử dụng hiệu quả
TDTM của doanh nghiệp ngành Dược phẩm niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Hồi quy đối với “ROA”
Biến

FEM

Số quan sát
R2
Prob > χ2
Kiểm định Hausman

0,245
(0,41ns)
0,202
(0,92ns)
-0,303
(-1,81*)
0,009
(0,94ns)
-0,038
(-0,37ns)

0,063
(2,15**)
0,012
(0,05ns)
132
0,073
0,031
0,421

Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian

 

Hằng số
KPTHU: Khoản phải thu
KPTRA: Khoản phải trả
THOIGIANHD: Thời gian hoạt động
QUYMO: Tổng tài sản
TANGTRUONG: Tăng trưởng doanh thu
TSCD: Tài sản cố định

REM

Pooled OLS

0,311
(0,94ns)
-0,128
(-1,03ns)
-0,174

(-2,13**)
0,005
(1,15ns)
-0,023
(-0,51ns)
0,035
(1,50ns)
-0,293
(-1,89*)
132
0,176
0,007
0,089

0,409
(1,42ns)
-0,220
(-2,17**)
-0,163
(-2,48**)
0,005
(1,38ns)
-0,033
(-0,86ns)
0,028
(1,27ns)
-0,384
(-2,91***)
132
0,143

0,000
 


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Hồi quy đối với “ROE”
Biến

FEM

Số quan sát
R2
Prob > χ2
Kiểm định Hausman

0,589
(0,67ns)
0,272
(0,83ns)
-0,283
(-1,14ns)
0,015
(1,09ns)
-0,099
(-0,64ns)
0,078
(1,79*)
-0,199
(-0,52ns)
132

0,040
0,005
0,584

Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian

 

Hằng số
KPTHU: Khoản phải thu
KPTRA: Khoản phải trả
THOIGIANHD: Thời gian hoạt động
QUYMO: Tổng tài sản
TANGTRUONG: Tăng trưởng doanh thu
TSCD: Tài sản cố định

REM

Pooled OLS

0,525
(1,04ns)
-0,170
(-0,89ns)
-0,086
(-0,69ns)
0,007
(0,99ns)
-0,050
(-0,72ns)

0,038
(1,10ns)
-0,532
(-2,25**)
132
0,138
0,007
0,092

0,684
(1,61ns)
-0,317
(-2,12**)
-0,055
(-0,56ns)
0,007
(1,16ns)
-0,067
(-1,17ns)
0,025
(0,77ns)
-0,655
(-3,35***)
132
0,104
0,003
 


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Hồi quy đối với “ROS”
Biến

FEM

REM

Pooled OLS

Hằng số

0,074
(0,08ns)

0,228
(0,49ns)

0,267
(0,61ns)

KPTHU: Khoản phải thu

0,342
(0,98ns)

-0,143
(-0,86ns)

-0,179
(-1.16ns)


KPTRA: Khoản phải trả

-0,393
(-1,49ns)

-0,222
(-2,04**)

-0,215
(-2,14**)

0,020
(1,40ns)

0,012
(1,87*)

0,011
(1,93*)

-0,030
(-0,18ns)

-0,014
(-0,22ns)

-0,018
(-0,30ns)


0,027
(0,58ns)

0,012
(0,36ns)

0,015
(0,46ns)

-0,479
(-2,23**)
132
0,140
0,008

-0,504
(-2,50**)
132
0,140
0,004
 

THOIGIANHD: Thời gian hoạt động
QUYMO: Tổng tài sản
TANGTRUONG: Tăng trưởng doanh thu
TSCD: Tài sản cố định
Số quan sát
R2
Prob > χ2
Kiểm định Hausman

Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian

-0,185
(-0,46ns)
132
0,079
0,044
0,401
 

0,273


5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
- Tỷ lệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả trung bình nhỏ hơn
1 cho thấy các doanh nghiệp ngành Dược mua chịu nhiều hơn, vì
thế cần tiếp tục chính sách mua chịu để tăng hiệu quả hoạt động.
- Khoản phải thu có mối quan hệ nghịch chiều với ROA, ROE và
khơng có ý nghĩa thống kê đối với ROS.
- Khoản phải trả có mối quan hệ nghịch chiều với ROA, ROS và
khơng có ý nghĩa thống kê đối với ROE.


5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.2 Khuyến nghị
- Về hoạt động cấp TDTM: Khi đưa ra quyết định về việc thực
hiện chính sách bán chịu doanh nghiệp cần xem xét hiệu quả hoạt
động qua các chỉ tiêu như tỷ trọng khoản phải thu, khả năng thanh
toán, tài sản cố định.

- Về chính sách mua chịu: Để áp dụng chính sách TDTM hiệu
quả cần chú ý đến các chỉ tiêu như tỷ trọng khoản phải trả, khả
năng thanh toán, tài sản cố định.


CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
QUAN TÂM THEO DÕI CỦA
QUÝ HỘI ĐỒNG,
CÁC ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN.



×