Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án địa lí 10 chương 5 địa lí 10 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.63 KB, 16 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 5. THỦY QUYỂN
(Biên soạn giáo án gồm các bài)

BÀI 12: THỦY QUYỂN, NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA.
BÀI 13. NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sớng 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:

* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!

Đia li 10



(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 5. THỦY QUYỂN
BÀI 12: THỦY QUYỂN, NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được khái niệm thủy quyển.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
- Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể.
- Phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
- Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm.
- Vẽ được sơ đồ, phân tích được hình vẽ về thủy quyển.
- Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực địa lí
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ.

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
3. Phẩm chất
- Nhận thức được việc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ các hồ chứa nước là vấn đề quan
trọng đối với các hệ thống sông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng Powerpoit, giáo án, SGK
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Đối với học sinh
- Đọc trước kiến thức trong SGK, mạng internet.
- Giấy nháp.
- Sưu tầm một số tư liệu và hình ảnh sông, sự thay đổi các con sông theo thời gian.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu:
- Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức về hiện tượng mưa trong bài 10.
- Tìm ra những nội dung HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học.
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.

b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả tìm viểu vấn đề theo cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS.
+ GV đưa ra một cụm từ “MƯA”.
+ GV lần lượt gọi 5 – 10 HS nêu lên mợt cụm từ (có 2 từ) liên quan đến hiện tượng mưa (GV gọi
đến HS nào thì HS đó đứng lên trả lời nhanh).
+ GV ghi các cụm từ HS nêu lên bảng.
+ HS nêu cụm từ sau khơng được trùng với HS nêu trước.
(Ví dụ: khí áp, nhiệt đới, dịng biển, tút, sương mù, gió, đại dương, rừng cây, con người…)
- Bước 2: GV phát vấn nhanh các đáp án HS đã lựa chọn.
- Bước 3: GV nhận xét thái độ hợp tác của học sinh.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài mới.
Mưa là một phần của thủy quyển - có vai trị rất quan trọng đới với sản xuất và sinh hoạt của con
người. Vậy trên Trái Đất chúng ta, thủy qủn tờn tại ở đâu? Vịng t̀n hồn của nước như thế
nào? Dịng chảy của sơng ngịi phụ tḥc vào những ́u tớ nào? Cơ và trị chúng ta tìm hiểu trong
bài hơm nay nhé.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm thủy quyển. (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu khái niệm thủy quyển.
- Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của thủy quyển
b. Nội dung:
- Trình bày, sơ đờ hóa được khái niệm thủy qủn
c. Sản phẩm học tập:
- Đợng não, điền từ, trị chơi tiếp sức.
- Kết quả tìm hiểu theo hình thức nhóm

d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm của thủy qủn thơng qua video vịng t̀n hồn
nước.

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Cho HS xem nhanh clip sau: />
- Bước 2: GV chia nhóm và phổ biến luật chơi.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Trị chơi “Tiếp sức” – điền từ cịn thiếu.
+ Luật chơi: Các thành viên nhóm lần lượt tiếp sức, nếu thành viên của nhóm chưa rời khỏi bảng
mà thành viên khác đã tiếp sức là phạm quy – mất quyền chơi.
+ Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. Nhóm nào về sớm nhất và chính xác hồn tồn được cợng 10
điểm/vịng thi.
+ Có 3 vịng chơi:

Vòng chơi : Khái niệm Thủy quyển.
Thủy quyển là ……(1)……. trên Trái Đất, bao gồm nước trong các………(2)…….
…….., nước trên …….(3)......... và ………(4)..…….trong khí quyển.
Bợ từ thơng tin:
Lục địa.
- Lớp nước.

- Hơi nước.
- Biển và đại dương.
Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước ……(5)…….lên cao tạo thành……(6)….., gặp …(7)
……... tạo thành ……(8)…….rơi ………(9)………..
Bộ từ thông tin:
mây. - lạnh.
- mưa. - bốc hơi.
- xuống biển.
Bộ từ thông tin:
- nước ngầm.
- thành mây.
- bốc hơi.
- đất liền.
- biển và đại dương.
- bắt đầu
- nước trên mặt.
- gió.
- đưa nước.
- Bước 3: HS tiến hành chơi, các nhóm theo dõi lẫn nhau. GV quan sát và hỗ trợ các tình huống
phát sinh.
- Bước 4: GV nhận xét thái đợ tham gia trị chơi của các nhóm. So sánh kết quả và cho điểm các
nhóm.

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

4



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
NỘI DUNG
I. Khái niệm thủy quyển.
- Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương,
nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
- Về giới hạn: giới hạn trên của tầng đối lưu của khí quyển, giới hạn dưới tầng nước ngầm
của thạch qủn.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu nước trên lục địa (20 phút)
a. Mục tiêu:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
b. Nội dung:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Lấy được ví dụ chứng minh.
- Giải thích được chế độ nước sông của hệ thớng sơng ngịi Việt Nam.
- Xác định được mới quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dịng chảy của mợt con sơng.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận nhóm
- Kết quả thảo luận, đàm thoại gợi mở, phát vấn của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm ( ít nhất 6 HS/nhóm hoặc nhiều hơn), đánh số thứ tự các
thành viên trong nhóm và chia nhiệm vụ mỗi nhóm phân tích 1 nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa,
thời gian 4 phút (cá nhân ghi chú vào giấy note/giấy nháp)
1. Chế độ mưa- Lấy ví dụ mùa mưa ở Việt Nam vào tháng nào? Giải thích.
2. Băng tuyết- Đọc thêm thơng tin sơng Ênixây và giải thích tại sao vùng ơn đới có lũ vào
mùa xn
3. Nước ngầm- Phân tích ý nghĩa của nước ngầm vào mùa khô ở nước ta.
Đia li 10


(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
4. Địa thế- Lấy ví dụ chứng tỏ địa hình ảnh hướng rất lớn đến tốc độ dịng chảy và ảnh

hưởng tới việc khai thác vào mục đích kinh tế.
5. Thực vật – giải thích tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn
6. Hồ đầm – Tại sao lại phải xây các cơng trình thủy lợi? ý nghĩa của cụm từ “tưới-tiêu”
- Bước 2: Mảnh ghép – mỗi nhóm đánh sớ thứ tự thành viên từ 1 đến 6; các học sinh cùng sớ về
vị trí nhóm mới- giữ vai trị là chun gia, trình bày nợi dung thảo luận của nhóm cũ trong nhóm
MẢNH GHÉP, thời gian mỗi chuyên gia là 1 phút.
- Bước 3: GV vẽ sơ đồ tư duy cấp 1 lên bảng gồm 6 nhân tớ ảnh hưởng tới chế đợ dịng chảy; lần
lượt cho các nhóm trình bày và hồn thiện sơ đờ tư duy.
- Bước 4: Các nhóm bổ sung, giáo viên khen ngợi những chun gia làm tớt, có phê bình nhắc
nhở với những học sinh chưa tích cực trong bước 1 nên khi chủn sang vịng chun gia khơng
trình bày được/ trình bày khơng hết ý (nếu có)
- Bước 5: GV mở rợng tại sao sơng Mê Kơng lại có chế đợ nước điều hồ hơn sơng Hờng?
- Bước 6. GV dẫn dắt HS trả lời, chốt kiến thức và chủn ý.
NỢI DUNG
II. Nước trên lục địa
1. Các nhân tớ ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
a. Nguồn cung cấp nước.
- Nguồn cung cấp nước cho nước sông chủ yếu là do nước mưa, ngồi ra cịn có nhiều ng̀n
cung cấp nước khác nhau như vừa do mưa vừa do băng tuyết tan.
b. Các nhân tố tự nhiên khác

- Địa hình: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng.
- Thực vật: Rừng cây giúp điều hồ chế đợ nước sơng, giảm lũ lụt.
- Hờ, đầm: điều hồ chế độ nước sông
2. Hồ
- Hồ là những vùng trũng chứa nước trong lục địa khơng thơng với biển.
- Hờ có hai nhóm chính hờ tự nhiên và hờ nhân tạo.
+ Hờ tự nhiên: Hờ có ng̀n gớc nợi sinh và ngoại sinh ,
- Ngồi ra cịn có hờ nhân tạo.
3. Nước băng tuyết
- Ở miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế của sông phụ thuộc vào
lượng băng tuyết tan.
4. Nước ngầm
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm là ́u tớ quan trọng điều hịa chế đợ
nước sơng.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu bảo vệ ng̀n nước ngọt. (4 phút)
a. Mục tiêu:
- Bảo vệ nguồn nước ngọt.
b. Nội dung:
- Cho biết vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt.
- Nêu các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả làm việc cá nhân dựa vào gợi ý của giáo viên..
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV cho học sinh tìm hiểu.
- Bước 2: Học sinh tìm hiểu trình bày.
- Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn tự học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cớ kiến thức tồn bài.
b. Nợi dung:
- Hệ thớng câu hỏi củng cố kiến thức bài học.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả tìm hiểu cá nhân.
- Kĩ thuật tia chớp.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Một học sinh trong vai trò người dẫn chương trình tổ chức cuộc thi “Tia chớp”. MC sẽ
hỏi bất kì vài bạn trong lớp, bạn được hỏi phải trả lời ngay, trả lời sai hoặc chậm sẽ bị thua cuộc.
Nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức bài vừa học.
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
1. Chế độ nước sông ở khu vực khí hậu
Chế đợ mưa.
nóng phụ tḥc vào chủ ́u vào chế đợ
mưa, băng tút tan hay nước ngầm?
2. Tớc đợ dịng chảy của sông phụ thuộc
Độ dốc của sông.
vào yếu tố nào là chủ ́u?
3. Ở lưu vực sơng, rừng phịng hợ được
Đầu nguồn.

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
trồng ở đâu?
4. Ở vùng ôn đới, nước sông được cung cấp Băng tuyết tan.
chủ yếu do yếu tố nào?
5. Thủy quyển là gì?
La lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước
trong các biển và đại dương, nước trên lục
địa và hơi nước trong khí quyển.
6. Sông nào dài nhất thế giới?
Sông Nin.
7. Cumh từ “Cỗ máy vĩ đại của tự nhiên”
Vịng t̀n hồn nước.
dùng để chỉ gì?
- HS trình bày thêm chế đợ nước của sơng Hờng hình 12.3 trang 56
- Bước 2: Những học sinh trả lời sai sẽ chịu một hình phạt do lớp đề xuất như cùng hát/cùng múa
mợt bài, chơi trị viết thư,…
- Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn tự học.
D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Viết mợt báo cáo ngắn của nội dung phần vận dụng SGK trang 56.
- Tìm kiếm thông tin, chuẩn bị trước bài học mới.

b. Nợi dung:
- Sơ đờ hóa kiến thức đã học
c. Sản phẩm học tập:
- Viết một báo cáo ngắn .
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Viết một báo cáo ngắn.
- Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến nước biển và đại dương.
Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và về nhà giải quyết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 5. THỦY QUYỂN
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

8


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

BÀI 13. NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.
- Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều.
- Trình bày được chuyển đợng của các dịng biển trong đại dương.
- Nêu được vai trị của biển và đại dươngđới với phát triển kinh tế – xã hội.
- Phân tích được bản đồ và hình vẽ về thủy quyển.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực địa lí
+ Năng lực sử dụng bản đờ
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
3. Phẩm chất
- Biết được mối quan hệ của các thành phần trong tự nhiên và có những hành đợng phù hợp để
khai thác những lợi ích mà thiên nhiên tạo ra nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Phân tích được hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ tự nhiên thế giới. Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Các hình trong SGK ( phóng to).
- Tranh ảnh/clip sóng biển, sóng thần...
- Đàm thoại gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan phim, ảnh,
bản đồ, sơ đồ,... )
- Máy tính, đèn chiếu...
2. Đối với học sinh
- Vở ghi bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a. Mục tiêu:
- - Giúp HS nhớ lại tính chất của nước biển và một số hình thức vận động của nước trong các biển
và đại dương đã được học ở cấp 2.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh/video và đưa ra nhận xét.
- Tìm ra những nội dung mà HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến thức bài học.
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
b. Nội dung:
- Tranh ảnh, video />- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Cả lớp/Tia chớp
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
● GV giao nhiệm vụ cho HS:
● GV trình chiếu một số hình ảnh hay đoạn clip về 1 trong 3 hiện tượng được đề cập trong bài
học và yêu cầu HS quan sát, ghi lại một số thông tin
✔ Tên của hiện tượng.
✔ Hiện tượng này diễn ra ở đâu?
✔ Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
✔ Hiện tượng này ảnh hưởng gì đến tự nhiên và đời sống?

- Bước 2:
● Dùng kĩ thuật tia chớp để hỏi HS những vấn đề đã quan sát, ghi lên bảng những câu trả lời
một cách ngắn gọn.
- Bước 3: Từ những nội dung HS trả lời, GV dẫn dắt HS vào vấn đề
NỘI DUNG
- Cho biết đặc điểm nhiệt độ và độ muối trung bình của nước biển và đại dương.
- Tên của hiện tượng? => sóng biển (sóng bạc đầu)
- Hiện tượng này diễn ra ở đâu? => trên các biển và đại dương.
- Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó? => gió
- Hiện tượng này ảnh hưởng gì đến tự nhiên và đời sớng? vừa có lợi vừa có hại
=> Vậy nước trong các biển và đại dương không đứng yên mà luôn chuyển động, tạo
nên các hiện tượng rất thú vị trong tự nhiên. có nhiều nguyên nhân sinh ra các hiện
tượng đó và chúng ln ảnh hưởng 2 mặt lên đời sớng của con người. chúng ta cùng
tìm hiểu trong tiết ngày hơm nay.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH
phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu tính
(5 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm nhiệt độ và
và đại dương.
- Cho biết nhiệt độ và độ muối
đổi như thế nào.
b. Nội dung:
- Tính chất của nước biển và địa
c. Sản phẩm học tập:
Đia li 10

THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25
chất của nước biển và địa dương.

độ muối trung bình của nước biển
của nước biển và đại dương thay
dương.

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Kết quả học sinh làm việc cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV yêu cầu HS về tìm hiểu tính chất của nước biển và địa dương theo câu hỏi giợi ý của
GV.
Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và giải quyết vấn đề.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Nội Dung
I. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và giữa đại dương là khoảng 170C. tuy nhiên cịn
phụ tḥc vào nhiều ́u tớ như vị trí địa lí, điều kiện khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác.
- Nước biển và đại dương có đợ muối trung bình là 35%0. Độ muối là do nước sơng hịa tan các
loại ḿi từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu sóng biển và thủy triều, dòng biển. (15 phút)
a. Mục tiêu:
- HS tìm kiếm và chắt lọc thông tin về các vấn đề được phân cơng.
- Rèn lụn kĩ năng làm việc nhóm và quản lí thời gian hiệu quả.
b. Nội dung:

- Trình bày khái niệm về sóng biển, nguyên nhân hình thành thủy triều.
- Giải thích nguyên nhân hình thành sóng biển.
- Nhận xét về vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi có triều cường và triều kém.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động của HS theo kĩ thuật mảnh ghép và làm việc nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Vòng 1:
- Bước 1: GV chia học sinh làm 5 nhóm có sớ người bằng nhau với nhiệm vụ
+ Nhóm 1: tìm hiểu các khái niệm về sóng, thủy triều, dịng biển.
+ Nhóm 2: tìm hiểu các hình thức của sóng, thủy triều, dịng biển.
+ Nhóm 3: tìm hiểu về ngun nhân tạo nên sóng, thủy triều, dịng biển.
+ Nhóm 4: tìm hiểu về ảnh hưởng tích cực của sóng, thủy triều, dịng biển.
+ Nhóm 5: tìm hiểu về ảnh hưởng tiêu cực của sóng, thủy triều, dịng biển và cách khắc phục.
- Bước 2: Trong nhóm đếm sớ thứ tự
Vòng 2:
- Bước 1: Hình thành nhóm mới: các HS có cùng STT về 1 nhóm
- Bước 2: Các chuyên gia (vòng 1) sẽ lần lượt trình bày các vấn đề mình thảo luận (ở vòng 1)
- Bước 3: GV bố thăm 1 HS bất kỳ trình bày. Tất cả HS ghi lại kết quả làm việc của nhóm mình

vào giấy.
NỢI DUNG
II. Sóng biển, thủy triều và dòng biển.
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
1.Sóng biển:
Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Chủ yếu là do gió.
- Đợng đất, núi lửa phun ngầm dưới
* Sóng thần (tsunami): cao 20 đến 40 mét, truyền theo chiều ngangvới tốc đợ 400 đến 800
km/h. Ngun nhân chủ ́u sóng thần là do đợng đất, ngồi ra cịn do núi lửa phun ngầm
dưới đáy đại dương hay do bão.
2. Thuỷ triều :
- Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kỳ của các khới nước trong
các biển và đại dương.:
- Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và mặt trời.
- Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thuỷ
triều lớn nhất.
- Khi mặt Trăng, mặt trời, trái đất nằm vng góc với nhau thì dao
đợng thuỷ triều nhỏ nhất.
III. Dòng biển:
- Là dịng di chuyển trong các biển và đại dương, thường hẹp mà dài, ít xuống sâu (trung

bình chỉ khoảng 100m) giống như những dịng sơng giữa đại dương mà bờ là nước biển.
- Dựa vào nhiệt đợ của dịng biển so với nước biển xung quanh, người ta chia thành 2 loại
dòng biển: nóng và lạnh.
- Các dịng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây,khi gặp lục
địa thì chuyển hướng chảy về cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300 -400ở bờ đông của các đại dương,
chảy về phía xích đạo
=> các dịng nóng và lạnh tạo thành hệ thớng hồn lưu trên các đại dương
+ Bắc bán cầu: theo chiều kim đồng hồ.
+ Nam bán cầu: theo ngược chiều kim đờng hờ.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hợi.
(5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu vai trị của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
b. Nội dung:
- Kể tên một số hoạt động kinh tế, khai thác tài nguyên biển và đại dương.
- Vai trị của biển và đại dương đới với sự phát triển kinh tế-xã hội.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt động theo cặp của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 1: GV yêu cầu HS về tìm hiểu vai trị của biển và đại dương đới với sự phát triển kinh tế-xã
hội qua hính 13.5.
Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề thảo luận theo cặp và giải quyết vấn đề.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Nội Dung
III. Vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hợi.
- Biển và đại dương có vai trị to lớn đới với sự phát triển kinh tế- xã hội.
+ Cung cấp nguồn tài nguyên phong phú, phát triển kinh tế biển, giao lưu kinh tế và có vai trị
quan trọng đới với mơi trường và hệ sinh thái.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức HS thu nhận được.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của các em vào một tình huống thực tế.
b. Nội dung:
- Lập sơ đồ thể hiện vai trị của biển và đại dương đới với phát triển kinh tế – xã hội.
- Phân biệt ba hiện tượng dao động của nước biển.
c. Sản phẩm học tập:
- Sơ đờ học tập.
- Kết quả trị chơi “giải đáp ô chữ”.
d. Tổ chức thực hiện:
- Sau khi GV hướng dẫn HS lập sơ đờ thể hiện vai trị của biển và đại dương đối với phát triển
kinh tế – xã hội.
- Bước 1: GV sẽ làm MC mời tất cả HS tham gia trị chơi ơ chữ với có 8 hàng ngang và 1 hàng
dọc. Với luật chơi:
+ Mỗi bạn trả lời đúng 1 hàng ngang sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ.
+ Bạn trả lời từ hàng dọc và là từ khóa của ơ chữ sẽ nhận được điểm trả bài là 10.
+ Bạn trả lời sai sẽ không được tham gia trả lời cho các câu hỏi tiếp theo.
- Bước 2:

+ GV chiếu ô chữ lên bảng
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ GV đọc gợi ý cho các từ hàng ngang
1. Trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, khi sơng khơng hiểu nổi mình, sóng đã đi đâu? =>
biển
2. Bản chất của các vì sao giống với vật thể nào gần chúng ta nhất? => mặt trời.
3. Trong câu hát: “Mấy nhịp cầu tre; tiếng bìm bịp kêu; Con nước lớn nước ròng”. Hiện tượng
nước lớn ở đây là hiện tượng gì? => triều cường.
4. Định luật Newtơn 2 nói đến cái gì? => lực hút.
5. Hành tinh duy nhất có sự sớng trong hệ mặt trời là gì? => trái đất.
6. Ba điểm trên cùng một mặt phẳng nếu không tạo thành một tam giác thì chúng sẽ như thế
nào với nhau? => thẳng hàng.
7. Vị tướng đánh tan quân Nam Hán, kết thúc ngàn năm Bắc thuộc cho nước ta trong lịch sử
là ai? => Ngô Quyền.
8. Nhà của Hằng Nga ở đâu? => mặt trăng.
* Từ hàng dọc: con sông diễn ra chiến thắng lịch sử của Vua Ngơ Qùn.

T

I
T

U
U
A
N

E
T
O
T
T
G

N
R
N

O
G

I

I
E
S
U
T
R
A
T
H

A
N
G
N
G
O
Q
U
Y
M
A
T
T
R
A
D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích sự kiện có thật trên thực tế
b. Nợi dung:
- Thu thập những thơng tin chứng minh vai trị quan trọng của biền và đại dương đối với phát triển
kinh tế – xã hội của nước ta.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thu được từ việc đặt vấn đề/cá nhân
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS về tìm hiểu:
- Những thơng tin chứng minh vai trị quan trọng của biền và đại dương đối với phát triển kinh tế
– xã hội của nước ta.
- Lịch sử và giải thích vì sao Ngơ Qùn có thể chiến thắng quân Nam Hán trên lí thuyết bài học?
Chuẩn bị bài mới: Đất
Bước 2. HS tiếp nhận vấn đề và về nhà giải quyết.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đia li 10

R

M
U
C
I
H
E
N

B
A
C
H
Đ
A
N
G

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

15


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

16



×