Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ
TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH
TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

MS: 68-11-KHKT-RD
HỘI THẢO NGHIỆM THU CẤP BỘ
Chủ trì: TS. Phạm Việt Hà
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN
TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

Nội dung


Đánh giá xu thế phát triển của cơng nghệ truyền hình số



Nghiên cứu về cơng nghệ truyền hình phân giải cao HDTV và
các tiêu chuẩn



Nghiên cứu cơng nghệ truyền hình di động T-DMB, DVB-H và
các tiêu chuẩn




Nghiên cứu khả năng triển khai và đề xuất khuyến nghị áp dụng
tiêu chuẩn truyền hình

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 2

CCIT/RIPT

© 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1. ĐÁNH GIÁ XU THẾ PHÁT
TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ
TRUYỀN HÌNH SỐ

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 3

© 2009 | CCIT/RIPT


TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.1. Sự ra đời của truyền hình số
Truyền hình tương tự
- Truyền hình tương tự có nhiều tiêu chuẩn là rào cản cho các dịch vụ truyền
hình như NTSC, PAL, SECAM…
- Các chuẩn của truyền hình tương tự đều có những phương tiện truyền dẫn tín
hiệu cho riêng mình.
- Các chuẩn khơng có khả năng giao tiếp với nhau nên địi hỏi các quốc gia
phải có hệ thống truyền hình mặt đất cho riêng mình.
- Hệ thống truyền dẫn tín hiệu đã được thay thế bằng các hệ thống số từ 20 năm
trước
- Các TV CRT hiển thị khn hình 4:3 khơng phát được các chương trình độ
nét cao HDTV với chất lượng âm thanh và hình ảnh chân thực, sống động..

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 4

CCIT/RIPT

© 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2


TT CNTT HN


Wednesday, April 25, 2012

1.1. Sự ra đời của truyền hình số
Truyền hình số
- Các chuẩn truyền dẫn số có ít rào cản trong việc truyền dẫn hơn so với trong
truyền hình tương tự
- Có thêm khả năng truyền các dịch vụ mới mà trong đó các kênh thơng tin
truyển tải các dịch vụ internet
- Các chíp vi xử lý theo công nghệ mới dùng để điều chế và giải điều chế tín
hiệu truyền hình số sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng
- Các hệ thống truyền hình số với những ưu điểm vượt trội so với truyền hình
tương tự ở khả năng chống nhiễu cũng như tăng hiệu quả băng thông

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 5

© 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.2. Lịch sử của truyền hình số
- Ngày 5/11/1998 DTT cho ra đời ONdigital và đây cũng là dịch vụ truyền hình
số mặt đất đầu tiên trên thế giới.
- Ngày 30/4/1999 S2 (kênh ITV thứ 2 của Scotland) được phát trên DTT
- Ngày 1/6/1999 BBC Knowledge được phát lúc 5h chiều. Kênh này được biết
đến với tên gọi BBC Learning
- Ngày 28/6/1999 TV-You (kênh ITV thứ 2 của Northern Ireland) được phát lúc
4h chiều. Như vậy toàn bộ nước Anh đến thời điểm này đã có thể sử dụng kênh

ITV trên DTT.
- Ngày 1/7/1999 MTV phát trên ONdigital.
- Ngày 1/8/1999 British Eurosport phát trên SkyDigital

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 6

CCIT/RIPT

© 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

3


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.2. Lịch sử của truyền hình số
- Ngày 5/11/1998 DTT cho ra đời ONdigital và đây cũng là dịch vụ truyền hình
số mặt đất đầu tiên trên thế giới.
- Ngày 30/4/1999 S2 (kênh ITV thứ 2 của Scotland) được phát trên DTT
- Ngày 1/6/1999 BBC Knowledge được phát lúc 5h chiều. Kênh này được biết
đến với tên gọi BBC Learning
- Ngày 28/6/1999 TV-You (kênh ITV thứ 2 của Northern Ireland) được phát lúc
4h chiều. Như vậy toàn bộ nước Anh đến thời điểm này đã có thể sử dụng kênh
ITV trên DTT.

- Ngày 1/7/1999 MTV phát trên ONdigital.
- Ngày 1/8/1999 British Eurosport phát trên SkyDigital

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 7

© 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.3. Đặc điểm của truyền hình số
- Có khả năng phát hiện lỗi và sửa sai.
- Có khả năng thu di động tốt. Người xem dù đi trên ôtô, tàu hỏa vẫn xem được
các chương trình truyền hình (do xử lý tốt hiện tượng Doppler).
- Truyền tải được nhiều loại hình thơng tin.
- Ít nhạy với nhiễu và các dạng méo xảy ra trên đường truyền giúp bảo tồn
chất lượng hình ảnh. Thu tín hiệu số khơng cịn hiện tượng “bóng ma” do các
tia sóng phản xạ từ nhiều hướng đến máy thu (đây là vấn đề mà hệ phát analog
đang không khắc phục nổi).
- Tín hiệu truyền hình số có khả năng chống lại can nhiễu đồng kênh so với tín
hiệu truyền hình tương tự.

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 8

CCIT/RIPT

© 2009 | CCIT/RIPT


TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

4


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.3. Đặc điểm của truyền hình số
- Truyền hình số cho phép phát nhiều chương trình trên một kênh truyền hình giúp
tiết kiệm tài nguyên tần số:
+ Một trong những lợi điểm của truyền hình số là tiết kiệm phổ tần số.
+ Một Transponder 36MHz truyền được 2 chương trình truyền hình tương tự
song có thể truyền được 10  12 chương trình truyền hình số (gấp 5  6 lần).
+ Một kênh 8 MHz (trên mặt đất) chỉ truyền được 1 chương trình truyền hình
tương tự song có thể truyền được 4  5 chương trình truyền hình số đối với hệ
thống ATSC và 4  8 chương trình đối với hệ DVB –T (tùy thuộc M-QAM,
khoảng bảo vệ và FEC).
- Bảo toàn chất lượng: có sự suy giảm chất lượng tín hiệu tương tự khi phát trên
đường truyền có cự ly lớn, với tín hiệu số thì chất lượng được bảo đảm.
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 9

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

© 2009 | CCIT/RIPT


1.3. Đặc điểm của truyền hình số
- Tiết kiệm năng lượng, chi phí khai thác thấp vì cơng suất phát khơng cần q lớn
(độ nhạy máy thu số thấp hơn -30 đến -20 dB so với máy thu analog).
- Mạng đơn tần (SFN): cho khả năng thiết lập mạng đơn kênh, nghĩa là nhiều máy
phát trên cùng một kênh sóng.
- Tín hiệu số dễ xử lý, môi trường quản lý điều khiển và xử lý rất thân thiện với
máy tính …
Hình
Hình
Hình
Hình
Tiếng

Tiếng

Tiếng

Tiếng

Phổ
tín
hiệu
tương
tự

Phổ tín hiệu số
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 10 © 2009 | CCIT/RIPT


CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

5


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.4. Quá trình chuyển đổi

Quá trình chuyển đổi cơng nghệ từ truyền hình tương tự sang truyền hình số dựa theo
nguyên tắc chuyển đổi từng phần và xen kẽ.
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 11 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

1.5. Thời hạn dừng phát truyền hình tương tự
-Hiệp định Geneva năm 2006 đã đặt ra ngày 17 tháng 6 năm 2015 là ngày mà các nước
sử dụng những tần số hiện đang phát truyền hình tương tự chuyển sang các dịch vụ kỹ thuật
số, mà không cần bảo vệ xuyên nhiễu các dịch vụ tương tự của nước láng giềng. Ngày
này thường được xem như là một ngày quốc tế bắt buộc chấm dứt truyền hình tương tự, ít
nhất là dọc theo biên giới quốc gia.
- EU đã yêu cầu vào cuối năm 2012 là ngày cuối cùng cho chấm dứt dịch vụ tương
tự (ASO).
- Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ tương tự sang số, dự kiến đến 2015 là các

thành phố và đến 2020 trong cả nước

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 12 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

6


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.6. Tình trạng chuyển đổi truyền hình số

Ghi chú:
Chuyển đổi hồn tất, bỏ tồn bộ tín hiệu tương tự
Chuyển đổi hồn tất ở các trạm phát cơng suất cao, chưa hồn tất ở các trạm phát cơng suất thấp
Đang trong q trình chuyển đổi, đang phát quảng bá cả tín hiệu số và tương tự
Chưa thực hiện chuyển đổi, đang phát quảng bá tín hiệu tương tự
Chưa có kế hoạch chuyển đổi, chỉ phát quảng bá tín hiệu tương tự
Khơng có thơng tin chính thức
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 13 © 2009 | CCIT/RIPT


TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.6. Tình trạng chuyển đổi truyền hình số
- Hồn tất chuyển đổi: châu Âu, Mỹ
- Hoàn tất chuyển đổi trong năm 2011: Nhật, Canada, Nam Phi…
- Đang trong quá trình chuyển đổi: Các nước cịn lại
- Hỗn chuyển đổi: Hungary, Albany, Lào

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 14 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

7


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.7. Các tiêu chuẩn của truyền hình số
Tiêu chuẩn truyền hình số trên thế giới:
- ATSC (Advanced Television System Committee) : Mỹ.
- DVB (Digital Video Broadcasting)

: Châu Âu.


- ISDB (Intergrated Services Digital Broadcasting) : Nhật.
- ISDTV/ISDB-Tb (International Standard for Digital Television): Brazin /Mỹ Latinh
- DTMB (Chinese Standard for Digital Television) : Trung Quốc

Đặc điểm:
- Ðiểm giống nhau của ba tiêu chuẩn trên là sử dụng chuẩn nén MPEG cho tín hiệu video.
- Ðiểm khác nhau cơ bản là phương pháp điều chế.

Phương thức truyền:
- Số mặt đất: ATSC, DVB-T, ISDB-T (DiBEG)
- Số vệ tinh: DVB-S - Cáp: DVB-C
- Di động: DVB-H/SH, ATSC-M/H
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN
TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

Trang 15 © 2009 | CCIT/RIPT

1.8. So sánh các tiêu chuẩn của truyền hình số

Số hóa hình ảnh

ATSC
MPEG-2

Số hóa âm thanh

Dolby AC-3

Ghép kênh


MPEG

Điều chế phát sóng

8-VSB

Middleware

DASE

DVB-T
MPEG-2
MPEG-2
ACC
MPEG
OFDM

ISDB-T
MPEG-2
MPEG-2
ACC
MPEG

MHP

ARIB

OFDM

ISDTV

H.264
H.264

DTMB
MPEG-2
MPEG-2

MPEG
OFDM

MPEG
SCM và
MCM
IMP

Ginga

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 16 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

8


TT CNTT HN


Wednesday, April 25, 2012

1.9. Các phương thức truyền dẫn
Truyền hình số qua vệ tinh DTH
Vệ tinh

Chảo anten
vệ tinh
Khu
vực
quản


Điều
khiển

giám
sát

Điều chế và
trộn tần

uplink

Thiết bị
thu

Hộ sử dụng

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN


Trang 17 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.9. Các phương thức truyền dẫn
Truyền hình số mặt đất

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 18 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

9


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.9. Các phương thức truyền dẫn
Truyền hình số qua cáp CATV

MHE
Bộ thu
tín hiệu
địa phương


vệ tinh

Điều
khiển

giám
sát

Điều chế
và trộn tần

TX + RX

STB
fiber

Dữ liệu
modem

coax
Hộ sử dụng

nội hạt
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 19 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ


1.9. Các cơng nghệ truyền hình số tiên tiến
Truyền hình số qua xDSL - IPTV

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 20 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

10


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.9. Các công nghệ truyền hình số tiên tiến
Truyền hình số qua cáp quang FTTx

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 21 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.9. Các cơng nghệ truyền hình số tiên tiến
Truyền hình số qua di động


VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 22 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

11


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.9. Các công nghệ truyền hình số tiên tiến
Truyền hình số qua Internet

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 23 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.10. Các dịch vụ truyền hình số tiên tiến
-

Truyền hình số độ nét cao HDTV

-


Truyền hình số 3DTV

-

Truyền hình số siêu nét Ultra HDTV

-

Truyền hình tương tác

-

VoD (video on Demand)

-

Truyền hình số lai ghép

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 24 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

12



TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

1.11. Xu thế phát triển cơng nghệ truyền hình
- Nền tảng phát sóng mặt đất là phương tiện chính của việc cung cấp dịch vụ phát
thanh - truyền hình
- Các cơng nghệ truyền hình tiên tiến như IPTV, truyền hình cáp, khơng dây băng
rộng, truyền hình vệ tinh sẽ bổ sung cho cơng nghệ phát sóng mặt đất
- Xu hướng phát triển của cơng nghệ truyền hình tại các nước trên thế giới như sau:
- Chuyển đổi sang kỹ thuật số, bao gồm cả đài phát thanh
- Phát triển cung cấp nội dung và dịch vụ, cả tuyến tính và phi tuyến
- Chuyển sang HDTV, có thể cũng 3DTV và Ultra-HDTV trong tương lai
- Phát triển khả năng thu di động và trên điện thoại di động
- Phát triển công nghệ lai ghép băng rộng /phát sóng, có thể bao gồm băng thơng
rộng khơng dây HbbTV
- Phát triển cơng nghệ truyền hình số thế hệ thứ 2 như truyền hình số mặt đất
DVB-T2, DVB-C2, DVB-S2…
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 25 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2. TRUYỀN HÌNH PHÂN GIẢI
CAO HDTV

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 26 © 2009 | CCIT/RIPT


CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

13


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

2.1 Khái niệm HD
HD (High-definition) hay HDTV (High-definition Television) được hiểu là
"truyền hình với đợ nét cao", là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật
số, các tập tin đa phương tiện (movies, audio, game...) được trình chiếu với đợ
phân giải cao

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 27 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2.2 Phương thức hiển thị hình ảnh
Interlaced (xen kẽ)
- Phương thức này hiển thị một khung hình như sau: đầu tiên quét hết các dòng lẻ
lần lượt từ trên xuống, từ trái qua. Sau đó qt đến các dịng chẵn lần lượt từ trên
xuống, từ trái qua trong khi vẫn hiển thị các dòng lẻ.
- Ưu điểm: đòi hỏi về khả năng xử lý của thiết bị phát hình và dung lượng cần

thiết để lưu trữ hình ảnh thấp hơn, trong khi vẫn mang lại hình ảnh chi tiết như độ
phân giải chuẩn.
- Khuyết điểm: dễ gây hiện tượng rung của hình ảnh đối với màn hình CRT. Hiển
thị hình ảnh với chuyển động nhanh và có nhiều chi tiết thì sẽ gây hiện tượng bóng
mờ rất khó chịu đối với người xem.
- Thường được ký hiệu bằng chữ i sau số dòng quét của độ phân giải, vd: 480i,
1080i...
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 28 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

14


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

2.2 Phương thức hiển thị hình ảnh
Progressive (tuần tự)
- Phương thức này hiển thị một khung hình như sau: mỗi một khung hình được lưu
với độ phân giải đầy đủ, thiết bị phát hình sẽ hiển thị tồn bộ khung hình đó, sau
đó hiển thị khung hình kế tiếp đè lên khung hình này.
- Ưu điểm: hình ảnh chi tiết hơn, khơng bị rung khi hiển thị và phù hợp với các
hình ảnh chuyển động nhanh.
- Khuyết điểm: khả năng của thiết bị phát hình và phương tiện lưu trữ địi hỏi.

Những thiết bị có khả năng lưu trữ và phát tín hiệu hình ảnh 1080p có giá đắt.
- Thường được ký hiệu bằng chữ p sau số dòng quét của độ phân giải, vd: 720p,
1080p...

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 29 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2.3 Độ phân giải hình ảnh
720p: độ phân giải thấp nhất trong số các độ phân giải được coi là HD, với độ
phân giải hình ảnh là 1280x720. Độ phân giải phù hợp với chuẩn màn ảnh rộng
(16:9) đang dần trở thành tiêu chuẩn, thay thế cho chuẩn hình ảnh tỉ lệ 4:3.
1080i: ra đời cùng một lúc so với 720p, tuy có độ phân giải hiển thị là 1960x1080
nhưng do hiển thị với phương thức đan xen nên trong một số trường hợp hình ảnh
mang lại hơi kém chi tiết hơn so với 720p.
1080p : độ phân giải quy định lên tới 1960x1080, đây là độ phân giải lớn nhất
trong thời điểm hiện tại thuộc chuẩn hình ảnh HD. Với phương thức hiển thị tuần
tự thì mức độ trung thực của hình ảnh là lớn nhất.

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 30 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

15



TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

2.4 Quét trong HDTV
Ba loại qt khung hình/giây khác nhau cho HDTV đó là: 720/50p, 1080/50i và
1080/50p:
Hệ thống
Dịng/khung hình (tổng số)
Dịng/ khung hình (dịng tích cực)
Điểm ảnh/dịng (dịng tích cực)
Tần số dịng (kHz)
Tốc độ khung hình
Tốc độ trường
Thời gian duy trì của dịng (tổng)
(µs)
Tần số lấy mẫu (MHz)
Tỷ lệ khung hình
Xen kẽ/tuần tự (i/p)

1080/50i
1250 (2x625)
1080
1920
31,25
(2x15.625)
25 Hz
50

32

1080/60i
1125
1080
1920
33,75

720/50p
750
720
1280
37,5

1080/50p
1125
1080
1920
62,5

30 Hz
60
29,63

50 Hz
26,67

50 Hz
16


74,5
16:9
i

74,5
16:9
i

74,5
16:9
p

148,5
16:9
p

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN
TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trang 31 © 2009 | CCIT/RIPT

2.5 Sơ đồ phát hệ thống
Cấu trúc hệ thống tạo Streaming

đồng bộ

Video vào

Audio vào


Bộ mã hoá
video

Video

Bộ mã hố
audio

Audio
Audio

Đóng

ES

Video
PES
Video PES
Audio PES

gói

Ghép
kênh
chương
trình

Dịng chương
trình


ES
ES
đồng bộ

Dữ liệu

Ghép
kênh
truyền
tải

Dịng chương
trình

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 32 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

16


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

2.6 Tiêu chuẩn về truyền hình HD-SMPTE

 SMPTE Recommended Practice RP 199-1999, “Mapping of Pictures in Wide-Screen
(16:9) Scanning Structure to Retain Original Aspect Ratio of the Work,” SMPTE, White
Plains, N.Y., 1999.
 SMPTE Recommended Practice—Implementation of 24P, 25P, and 30P Segmented
Frames for 1920 × 1080 Production Format, RP 211-2000, SMPTE, White Plains, N.Y.,
2000.
 “SMPTE Standard for Television—1280×720 Scanning, Analog and Digital
Representation and Analog Interface,” SMPTE 296M-2001, SMPTE, White Plains, N.Y.,
1997.
 “SMPTE Standard for Television—1920×1080 50 Hz Scanning and Interfaces,” SMPTE
295M-1997, SMPTE, White Plains, N.Y., 1997.
 “SMPTE Standard for Television—1920 × 1080 Scanning and Analog and Parallel
Digital Interfaces for Multiple-Picture Rates,” SMPTE 274-1998, SMPTE, White Plains,
N.Y., 1998.
“SMPTE Standard for Television - 720×483 Active Line at 59.94 Hz Progressive Scan
Production - Digital Representation,” SMPTE 293M-1996, SMPTE, White Plains, N.Y.,
1996.
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 33 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2.6 Tiêu chuẩn về truyền hình HD-SMPTE
 “SMPTE Standard for Television—720 × 483 Active Line at 59.94-Hz Progressive Scan
Production Bit-Serial Interfaces,” SMPTE 294M-1997, SMPTE, White Plains, N.Y., 1997.
 “SMPTE Standard for Television—Composite Analog Video Signal NTSC for Studio
Applications,” SMPTE 170M-1999, SMPTE, White Plains, N.Y., 1999.
 “SMPTE Standard for Television—Digital Representation and Bit-Parallel Interface—
1125/60 High-Definition Production System,” SMPTE 260M-1992, SMPTE, White Plains,

N.Y., 1992.
 “SMPTE Standard for Television—MPEG-2 4:2:2 Profile at High Level,” SMPTE 308M1998, SMPTE, White Plains, N.Y., 1998.
 “SMPTE Standard for Television—Signal Parameters—1125-Line High-Definition
Production Systems,” SMPTE 240M-1995, SMPTE, White Plains, N.Y., 1995.
 “SMPTE Standard for Television—Synchronous Serial Interface for MPEG-2 Digital
Transport Stream,” SMPTE 310M-1998, SMPTE, White Plains, N.Y., 1998.
 SMPTE: “System Overview—Advanced System Control Architecture, S22.02, Revision
2.0,” S22.02 Advanced System Control Architectures Working Group, SMPTE, White
Plains, N.Y., March 27, 2000.

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 34 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

17


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

3. CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI
ĐỘNG T-DMB, DVB-H

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN


Trang 35 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

3.1 Cơng nghệ truyền hình di động T-DMB

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 36 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

18


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

3.2 Tiêu chuẩn về truyền hình di động T-DMB
 ETSI EN 300 401, Radio Broadcasting System; Digital Audio Broadcasting (DAB) to
mobile, portable and fix receivers
 ETSI TS 102 428, Digital Audio Broadcasting (DAB); DMB video service; User
Application specification
 ETSI TS 102 428, Digital Audio Broadcasting (DAB); Data Broadcasting- MPEG - 2 TS
streaming
 ETSI TS 102 428, Digital Audio Broadcasting (DAB); Multimedia Object Transfer
(MOT) protocol

 ETSI ES 201 735, Digital Audio Broadcasting (DAB); Internet Protocol (IP) datagram
tunnelling
 ETSI EN 300 798, Digital Audio Broadcasting (DAB); Distribution interfaces; Digital
baseband In-phase and Quadrature (DIQ) interface

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 37 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

3.3 Cơng nghệ truyền hình di động DVB-H

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 38 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

19


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

3.4 Tiêu chuẩn về truyền hình di động DVB-H












Tiêu chuẩn truyền dẫn
Tiêu chuẩn ghép kênh
Tiêu chuẩn mã hóa
Tiêu chuẩn tương tác
Tiêu chuẩn MHP
Tiêu chuẩn giao diện
Tiêu chuẩn giao thức Internet
Tiêu chuẩn truy nhập có điều kiện
Tiêu chuẩn đo kiểm
Tiêu chuẩn về EMC

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 39 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN
KHAI VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN TRUYỀN

HÌNH

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 40 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

20


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

4.1. Hệ thống cung cấp dịch vụ T-DMB

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 41 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

4.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ DVB-H

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 42 © 2009 | CCIT/RIPT


CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

21


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

4.3 Phân tích về cơng nghệ
 Áp dụng thống nhất tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất trên cơ sở tiêu chuẩn truyền hình
số mặt đất DVB-T và các phiên bản tiếp theo. Đối với các máy phát hình nên sử dụng
tiêu chuẩn MPEG-4 từ thời điểm hiện tại, có tương thích ngược với tiêu chuẩn MPEG-2
nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư, tránh việc phải thay đổi hệ thống đến năm 2016
 Đề xuất đối với cơng nghệ truyền hình cáp và vệ tinh số, Việt nam nên lựa chọn các
cơng nghệ tương thích với cơng nghệ truyền hình số mặt đất đang sử dụng là DVB-C và
DVB-S và các phiên bản tiếp theo.
 Đề xuất đối với cơng nghệ truyền hình di động không nên triển khai các công nghệ TDMB và DVB-H. Các cơng nghệ truyền hình phục vụ di động có thể triển khai theo hai
hướng:
- Phát triển mạng di động 3G lên mạng MBMS nhằm cung cấp các dịch vụ quảng
bá, khi đó chi phí đường truyền cho các dịch vụ Multicast sẽ giảm đi làm giảm
giá thành sử dụng dịch vụ
- Phát triển cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T2 với khả năng cung cấp
dịch vụ di động cho các thiết bị gắn trên xe, màn hình phân giải cao

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN


Trang 43 © 2009 | CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

4.4 Phân tích về tiêu chuẩn
 Tiêu chuẩn về mã hóa hình ảnh và âm thanh
ITU-T Recommendation H.263: để sử dụng mã hóa hình ảnh cho các kết nối tốc
độ thấp được sử dụng trong kết nối di động chưa được tiêu chuẩn hóa tại Việt Nam
ITU-T Recommendation H.264 tương đương với tiêu chuẩn ISO/IEC 14496-10:
đây là tiêu chuẩn mã hóa hình ảnh phổ biến cho H.264/AVC được sử dụng phổ biến trong
các thiết bị di động và các thiết bị khác như máy tính, máy quay ...
Họ tiêu chuẩn ISO/IEC 14496 trong đó cần thiết phải có ISO/IEC 14496-3 và
ISO/IEC 14496-12 bởi Phần 3 của họ tiêu chuẩn này định dạng mã hóa âm thanh cho các
thiết bị di động như AAC và accPlus cũng như định dạng hình ảnh JPEC để hiển thị hỉnh
ảnh cho các thiết bị di động cũng như trong các thiết bị khác như máy tính
ITU-T Recommendation G.722.2: là định dạng mã hóa đa tốc độ băng rộng AMR
cho âm thanh của điện thoại di động
 Truyền hình số mặt đất
Xây dựng các tiêu chuẩn về thiết bị phát hình số DVB-T
Xây dựng các tiêu chuẩn thiết bị STB cho truyền hình số mặt đất
Xây dựng các bài đo đối với dịch vụ truyền hình, đo EMC

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 44 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT

TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ


22


TT CNTT HN

Wednesday, April 25, 2012

4.4 Phân tích về tiêu chuẩn
 Truyền hình IPTV
Xây dựng các bài đo chất lượng dịch vụ truyền hình IPTV
Hồn thiện và cơng bố tiêu chuẩn thiết bị STB cho dịch vụ IPTV
 Truyền hình di động
Tiêu chuẩn 3GPP TS 43.246 tương đương tiêu chuẩn ETSI TS 143 246 mô tả các
yêu cầu trong việc cung cấp dịch vụ MBMS trong mạng GETRAN
Tiêu chuẩn 3GPP TS 23.107 tương đương tiêu chuẩn ETSI TS 123 107 mô tả chất
lượng cung cấp dịch vụ trong mạng UMTS và truy nhập vô tuyến

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN
TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trang 45 © 2009 | CCIT/RIPT

Xin cảm ơn!

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Trang 46 © 2009 | CCIT/RIPT

CCIT/RIPT


TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

23



×