Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Văn Hóa Kinh Doanh Power Point

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 45 trang )

VĂN HĨA KINH DOANH
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bộ mơn: Quản trị học


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Cung cấp những kiến thức về văn hóa kinh doanh, cách thức phát triển
văn hóa kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của DN.
Rèn luyện và phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức trong thực tiễn.
Hình thành năng lực và thái độ chuyên nghiệp trong học tập và làm việc.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Dương Thị Liễu (2013), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học KTQD
• Nguyễn Mạnh Quân (2015 ), Đạo đức kinh doanh và văn hóa cơng ty, NXB
Đại học KTQD

• Nguyễn Viết Lộc (2015), Doanh nhân và văn hóa doanh nhân, NXB Đại
học Quốc gia
• Gostick, Adrian (2015), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, NXB Thanh
Hóa
3


NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
Chương 2: Văn hóa doanh nhân
Chương 3: Văn hóa doanh nghiệp
Chương 4: Phát triển văn hóa kinh doanh



4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
1.1. Khái niệm và vai trị của văn hóa kinh doanh
1.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam và một số
quốc gia trên thế giới
1.2.1. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam
1.2.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh ở một số quốc gia

5


1.1. Khái niệm và vai trị của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

Văn
hóa

Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch
sử.
-Nguyễn Như ÝVăn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội của
mình.
-Trần Ngọc Thêm6



Văn hóa và các yếu tố cấu thành văn hóa

7


Các yếu tố cấu thành văn hóa
Ngơn ngữ: hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành
viên trong xã hội có thể truyền đạt được với nhau (ngơn ngữ có lời (verbal
language) và ngơn ngữ khơng lời (non-verbal language))

Tơn giáo và tín ngưỡng: niềm tin sâu sắc vào một điều gì đó vơ hình,
nhưng nó chi phối, ảnh hưởng đến cách sống, giá trị và thái độ, thói quen
làm việc, cách cư xử của con người

Giá trị & Thái độ
Giá trị: Những niềm tin và chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của
một nền văn hóa xác định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và
xấu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng
mong muốn.
Thái độ: Suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận, cảm xúc & sự phản ứng trước
một sự vật dựa trên các giá trị.


8


Các yếu tố cấu thành văn hóa










Phong tục, tập quán: những hành vi ứng xử, nếp sinh hoạt tương đối ổn
định của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ này
qua thế hệ khác.
Thói quen: những hành động, cách sống, nếp sống, phương pháp làm
việc, xu thế xã hội,… được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống, không
dễ thay đổi trong một thời gian dài. Thói quen là những cách thực hành
phổ biến hoặc đã hình thành từ trước.
Thẩm mỹ: sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp.
Giáo dục: quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm
bồi dưỡng con người những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết
về tự nhiên và xã hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong
cuộc sống.
Khía cạnh vật chất: những giá trị sáng tạo của con người được thể hiện
trong các của cải vật chất do con người tạo ra.
9


1.1. Khái niệm và vai trị của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

Văn hóa
kinh doanh


là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào
hoạt động kinh doanh của chủ thể,
là một hệ thống các giá trị, các
chuẩn mực, các quan niệm và hành
vi do chủ thể kinh doanh tạo ra
trong quá trình kinh doanh, được thể
hiện trong ứng xử của họ với xã hội,
tự nhiên ở một cộng đồng hay khu
vực nào đó.
10


Các yếu tố cấu thành văn hóa
kinh doanh

1. Văn hóa
doanh nhân

2. Văn hóa
doanh nghiệp

Một số yếu tố khác

Triết lý
kinh
doanh
Đạo đức
kinh doanh
11



Văn hóa doanh nhân & Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa
doanh nhân

Văn hóa
doanh nghiệp

là hệ thống các chuẩn mực, các quan niệm và
hệ thống giá trị của cộng đồng doanh
nhân (trong phạm vi một quốc gia)

Là hệ các giá trị đặc trưng mà một doanh nghiệp
sáng tạo ra và gìn giữ trong suốt quá trình hình
thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trở
thành quan niệm, tập quán và truyền thống thâm
nhập và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi
ứng xử của mọi thành viên trong doanh nghiệp,
tạo nên bản sắc riêng có của mỗi DN.
12


TRIẾT LÝ KINH DOANH
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh
thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ
thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
Triết lý doanh nghiệp là triết lý kinh doanh chung của tất cả các thành viên
của một doanh nghiệp cụ thể.
Triết lý doanh nghiệp là sự cụ thể hóa triết lý kinh doanh vào trong hoạt động

sống của một tổ chức kinh doanh.
Nội dung của triết lý kinh doanh

Sứ mệnh

Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

Hệ thống giá trị
13


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực
có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành
vi của các chủ thể kinh doanh.

Vai trò của đạo đức kinh doanh
- Sự tin tưởng của khách hàng & nhân viên
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
- Điều chỉnh hành vi của nhân viên
- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế
14


1.1. Khái niệm và vai trị của văn hóa kinh doanh
1.1.2. Vai trị của văn hóa kinh
doanh
 Tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
 Tạo sự phát triển hài hòa, lành mạnh
 Tạo ra sức mạnh cộng đồng trong phát triển

 Tạo ra sức sống của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
 Chống tình trạng vơ trách nhiệm
 Tạo điều kiện tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động,
góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh
15


1.3. Khái quát về VHKD VN và một số QG trên thế giới
1.3.1. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam

Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam

Văn hóa doanh nhân Việt Nam

16


1.3. Khái quát về VHKD VN và một số QG trên thế giới
1.3.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh ở một số QG
VHKD
Mỹ

VHDK
Ấn Độ

VHKD
Nhật Bản

VHKD
Trung

Quốc

17


Chương 2: Văn hóa doanh nhân
2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.1. Khái niệm và vai trị của doanh nhân
2.1.2. Khái niệm và vai trò của VH doanh nhân

2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân
2.2.1. Năng lực của doanh nhân
2.2.2. Tố chất doanh nhân
2.2.3. Đạo đức doanh nhân
2.2.4. Phong cách doanh nhân

18


2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nhân

Doanh nhân

là người khởi nghiệp và hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh với tư cách là người tổ
chức, điều hành các hoạt động kinh
doanh để đạt được mục tiêu làm giàu cho
bản thân và cho xã hội.


 Tạo ra của cải vật chất cho xã hội
 Sử dụng nguồn lực hiệu quả
Vai trò của
 Sáng tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
doanh nhân
 Mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế
 Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
19


2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.2. Khái niệm và vai trị của văn hóa doanh nhân

Văn hóa
Doanh nhân

là hệ thống các chuẩn mực, các quan niệm và
hệ thống giá trị của cộng đồng doanh nhân
(trong phạm vi một quốc gia)

20


Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân với văn hóa doanh
nghiệp và VHKD
• Văn hóa doanh nhân – để lại dấu ấn đậm nét nhất trong
văn hóa doanh nghiệp
• Doanh nhân (với tư cách là chủ thể kinh doanh): khơng
chỉ là người ‘phản chiếu’ VHKD, mà cịn là chủ thể quan
trọng trong giữ gìn và phát triển văn hóa kinh doanh


21


2.2. Các yếu tố cấu thành VH doanh nhân
Năng lực
doanh nhân
Tố chất
doanh nhân

Đạo đức
doanh nhân

Phong cách
doanh nhân

- Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ
Tâm, Trí, Thể, Lợi
Tuân thủ các chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh
Tâm lý cá nhân, Môi trường xã hội, Nguồn
gốc đào tạo, Kinh nghiệm cá nhân…
22


Năng lực doanh nhân

•Trình độ chun mơn
•Trình độ quản lý kinh doanh
•Năng lực lãnh đạo


23


Tố chất doanh nhân
•Tầm nhìn chiến lược
•Nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
•Độc lập, quyết đốn, tự tin
•Năng lực quan hệ xã hội
•Mạo hiểm, u thích kinh doanh
•….

24


Đạo đức doanh nhân
•Đạo đức của một con người
•Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền
tảng hoạt động
•Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp
cho xã hội
•Nỗ lực vì sự nghiệp chung

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×