Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Hệ thống câu hỏi lý thuyết kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.2 KB, 8 trang )

Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ
Bộ môn Kinh tế học vĩ mô
***************
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH (ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN)
KINH TẾ HỌC VĨ MƠ I

TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU BẮT BUỘC
1. Giáo trình Kinh tế học Vĩ mơ giáo trình dùng cho các trường đại học, cao đẳng khối kinh
tế. NXB Giáo dục.
2. Bài giảng slide – Bộ môn Kinh tế học Vĩ mô ĐHTM.
3. Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành Kinh tế học vĩ mô 1.3 – Bộ môn Kinh tế học Vĩ mô,
ĐHTM.
4. Sách 110 Bài tập Kinh tế vĩ mô (bài tập – Hướng dẫn giải), Trường ĐHTM – Ths Vũ Thị
Minh Phương, NXB Thống Kê.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế học Vĩ mô, N. Greory Mankiw NXB Thống kê, 2000.
2. Kinh tế học tập 2 P. A.Samuelson và W. D.Nordhaus, NXB Chính trị Q́c gia, 2003.

3. Kinh tế học tập 2 và 3 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH TẠI SAO? (Sử dụng đồ thị
minh họa khi cần thiết)
Chương 1: Khái quát Kinh tế vĩ mô
1. Khi tiền cơng và tiền lương của người lao động tăng thì cả đường AS trong ngắn hạn và
đường AD sẽ dịch chuyển.
2. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có khả năng sản xuất được


trong điều kiện tồn dụng nhân cơng và khơng gây lạm phát.
3. Khi mức giá chung thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu (tổng cung)
4. Tỷ lệ lạm phát và tớc độ tăng trưởng kinh tế có mới quan hệ cùng chiều với nhau.
5. Tỷ lệ thất nghiệp và tớc độ tăng trưởng kinh tế có mới quan hệ ngược chiều với nhau.
Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc dân.
6. Nếu các số liệu được thu thập đầy đủ, chính xác và kịp thời, đồng thời q trình xử lý sớ liệu
cũng chính xác và kịp thời thì ba phương pháp tính GDP phải cho cùng một kết quả.
7. GDP và GNP là những chỉ tiêu hoàn hảo để đánh giá thành tựu kinh tế của một quốc gia.
8. Muốn so sánh mức sản xuất của một quốc gia giữa hai năm khác nhau người ta thường dùng
chỉ tiêu GNP hoặc GDP danh nghĩa.
9. Phương pháp tính GDP theo luồng hàng hóa dịch vụ ći cùng cịn gọi là phương pháp tính
theo yếu tớ đầu ra.

1


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mơ – ĐHTM

10. Phương pháp tính GDP theo yếu tớ chi phí bao gồm cả thuế gián thu và khấu hao.
Chương 3: Tổng cầu và Chính sách tài khóa
11. Trong trường hợp thu nhập bao nhiêu cũng tiêu dùng hết thì đường tiêu dùng sẽ trùng với
đường tiết kiệm.
12. Tiêu dùng tự định tăng sẽ làm cho đường tổng cầu thay đổi độ dốc và sản lượng cân bằng
của nền kinh tế tăng.
13. Xu hướng tiêu dùng cận biên tăng lên sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nền kinh tế cũng tăng
lên.
14. Một q́c gia có xu hướng nhập khẩu cận biên tăng lên sẽ làm cho thu nhập cân bằng của
nền kinh tế tăng lên.
15. Khi tỷ suất thuế rịng tăng thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm.
16. Mức ngân sách Nhà nước tốt nhất phải là mức ngân sách được cân bằng hàng năm.

17. Khi ngân sách nhà nước thâm hụt 100 tỷ, chính phủ giảm chi tiêu 100 tỷ thì cán cân ngân
sách sẽ cân bằng.
18. Cần bằng mọi cách giảm bớt thâm hụt ngân sách, đặc biệt là khi nền kinh tế suy thối.
19. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ 500 tỷ, đồng thời tăng thuế thêm 500 tỷ
(trong trường hợp thuế là thuế tự định) sẽ làm cho sản lượng cân bằng tăng 500 tỷ.
20. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, lạm phát gia tăng, để kiềm chế lạm phát, chính phủ
cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
21. Để giảm thất nghiệp trong nền kinh tế, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
và chính sách tiền tệ mở rộng.
22. Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nền
kinh tế tăng lên.
23. Khi chính phủ tăng thuế sẽ làm cho tổng cầu và sản lượng cân bằng tăng.
24. Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của chính phủ có tác động ngược chiều đến sản lượng cân bằng
của nền kinh tế.
25. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ sẽ làm cho tổng cầu và sản lượng cân
bằng của nền kinh tế tăng lên một lượng như nhau.
26. Việc thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có thể dẫn tới tháo lui đầu tư.
27. Các giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách tất yếu dẫn đến lạm phát.
28. Tăng thu của chính phủ là biện pháp duy nhất để chống thâm hụt ngân sách
29. Giảm chi của chính phủ là biện pháp duy nhất để chớng thâm hụt ngân sách.
Chương 4: Tiền tệ và Chính sách tiền tệ
30. NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ làm giảm sản lượng và việc làm trong nền kinh
tế.
31. Lượng cung tiền chính là lượng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành.
32. Khi thu nhập quốc dân thay đổi sẽ làm cho đường cầu tiền dịch chuyển sang phải hoặc sang
trái
33. Mức độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập quốc dân tăng sẽ làm cho đường cầu tiền thoải
hơn.
34. Số nhân tiền chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc.


2


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

35. NHTƯ mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ làm tăng mức dự trữ thực tế của các ngân hàng
thương mại và lãi suất có xu hướng giảm.
36. NHTW giảm mức lãi suất chiết khấu sẽ khuyến khích hoạt động của hệ thớng ngân hàng
thương mại và làm cho lãi suất thị trường giảm.
37. Số nhân tiền chỉ có liên quan đến hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
38. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ hạn chế khả năng hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại do vậy mức cung tiền trong nền kinh tế giảm.
39. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm đường cung tiền dịch chuyển sang trái do đó lãi suất
tăng.
40. NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu (các yếu tố khác không đổi) sẽ làm tăng sản lượng và việc
làm trong nền kinh tế
Chương 5: Mơ hình IS – LM và sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mơ
41. Nếu MPC tăng lên thì đường IS sẽ dịch chuyển song song sang phải.
42. Nếu cầu tiền rất nhạy cảm với thu nhập thì đường LM sẽ dịch chuyển song song sang trái.
43. Chính phủ tăng tỷ suất thuế rịng (t) là ngun nhân làm cho đường IS sẽ dịch chuyển song
song sang trái.
44. Khi cán cân thương mại bị thâm hụt đường IS sẽ dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng.
45. Chi tiêu của chính phủ và thuế tăng cùng một lượng như nhau sẽ làmcho dường IS dịch
chuyển sang trái
46. Lạm phát tăng đường LM dịch chuyển sang trái.
47. Khi đầu tư kém nhạy cảm với lãi suất đường IS trở nên dốc hơn.
48. Khi NHTƯ tăng cung tiền sẽ làm cho đường LM dịch chuyển sang phải và lái suất giảm.
49. Mức cung tiền danh nghĩa tăng nhanh hơn mức tăng giá cả làm cho đường LM dịch chuyển
sang phải và lãi suất giảm.
50. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa

lỏng kết hợp với chính sách tiền tệ lỏng.
51. Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng chính sách tiền tệ chặt.
52. Khi nền kinh tế tăng trưởng q nhanh thì chính phủ phải điều chỉnh bằng việc sử dụng
chính chính tài khóa nới lỏng phới hợp với chính sách tiền tệ nới lỏng.
53. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối thì chính phủ cần phải điều chỉnh bằng việc áp
dụng phới hợp chính sách tài khóa chặt với chính sách tiền tệ chặt.
Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
54. Lạm phát và thất nghiệp khơng có mới quan hệ với nhau.
55. Nếu chính phủ tăng chi tiêu mà gây ra lạm phát thì đó là lạm phát cầu kéo.
56. Lạm phát cầu kéo xảy ra khi giá cả của các yếu tố đầu vào tăng nhanh.
57. Thất nghiệp tự nguyện được coi là thất nghiệp tự nhiên.
58. Lạm phát luôn luôn là một hiện tượng của tiền tệ.
59. Lạm phát cao luôn đi kèm với thất nghiệp thấp và ngược lại.
60. Khi thấy giá vàng và thịt bò tăng lên chúng ta có thể kết luận rằng nền kinh tế đang bị lạm
phát.
61. Khi chi phí đầu vào của tất cả các doanh nghiệp đều tăng lên thì nền kinh tế sẽ bị lạm phát.

3


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

62. Lạm phát và thất nghiệp cao đều gây những ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.
63. Hàm số Phillips ban đầu cho thấy giữa thất nghiệp - lạm phát khơng có mới quan hệ đánh
đổi cho nhau.
Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
64. Khi xuất khẩu tăng thì tỷ giá hới đoái giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng.
65. Khi nhập khẩu của một nước tăng thì tỷ giá hới đối giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ
tăng.
66. Lạm phát tương đối là nhân tố duy nhất tác động đến tỷ giá hới đối.

67. Khi đồng ngoại tệ mất giá, đồng nội tệ có giá thì sẽ khuyến khích hoạt động nhập khẩu (giả
định các yếu tố khác không đổi).
68. Khi tỷ lệ lạm phát của nước A cao hơn tỷ lệ lạm phát của nước ngồi thì cầu về tiền nước A
sẽ tăng lên làm cho giá cả của đồng tiền nước A sẽ tăng lên
Hãy sử dụng mơ hình IS - LM để bình luận xem các câu nói sau đúng hay sai:
69. Xét trong ngắn hạn, với điều kiện một nền kinh tế nhỏ, lãi suất của đồng nội tệ không ảnh
hưởng đến lãi suất thế giới, tỷ giá hới đối cớ định, tư bản vận động tự do thì chính sách tài
khóa mở rộng trong nền kinh tế mở có tác động mạnh hơn chính sách tài khóa mở rộng
trong nền kinh tế đóng làm cho sản lượng tăng nhanh hơn
70. Trong thời hạn dài, việc thực hiện chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế mở với tỷ
giá hối đối cớ định, tư bản vận động tự do có thể dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân
thương mại.
71. Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế mở có ưu thế hơn so với chính
sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế đóng làm cho sản lượng tăng nhanh, lãi suất coi như
không đổi (với điều kiện tư bản vận động tự do, tỷ giá hới đối thả nổi, lãi suất trong nước
nhỏ không ảnh hưởng đến lãi suất thế giới).
72. Hoạt động của chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế mở với hệ thớng tỷ giá hới
đối thả nổi tư bản vận động tự do tỏ ra kém hiệu quả, sản lượng không tăng, cán cân
thương mại xấu đi.
73. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thì chính sách tài khóa mở rộng với hệ
thớng tỷ giá cớ định có hiệu quả hơn chính sách tài khóa mở rộng với hệ thớng tỷ giá hới
đối thả nổi, tư bản vận động tự do.
74. Trong ngắn hạn, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thì việc thực hiện chính
sách tiền tệ mở rộng với hệ thớng tỷ giá hới đối linh hoạt, tư bản vận động tự do có ưu thế
hơn việc sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng với hệ thớng tỷ giá hới đối cớ định tư bản vận
động tự do (với giả thiết lãi suất của đồng nội tệ nhỏ, không ảnh hưởng đến lãi suất thế
giới).
75. Khi Ngân hàng Trung ương quyết định phá giá đồng tiền đã làm thay đổi cán cân thương
mại và làm cho sản lượng tăng nhanh.
II. TRẢ LỜI CÁC CÂU SAU:

1. Cách xác định các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP,...
2. Nêu và giải thích các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam.
3. Phân tích các yếu tố làm thay đổi độ dốc của đường IS. Sự thay đổi độ dốc của đường IS tác
động đến lãi suất và thu nhập như thế nào?
4. Phân tích các yếu tố làm thay đổi độ dốc của đường LM. Sự thay đổi độ dốc của đường LM
tác động đến lãi suất và thu nhập như thế nào?

4


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mơ – ĐHTM

5. Phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng của nền kinh tế khi đường IS và LM thay đổi vị trí.
6. Nêu các biện pháp và các công cụ nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
7. Nêu các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
8. Phân tích các yếu tớ tác động đến cung tiền ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
9. Sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động của các cơng cụ của chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ trong việc điều chỉnh việc làm ở Việt Nam (yếu tố khác như: luồng vớn, tỷ
giá hới đối,... được coi là khơng đổi).
10. Sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động của các cơng cụ của chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam (yếu tố khác như: luồng vốn, tỷ
giá hới đối,... được coi là khơng đổi)
11. Trình bày nội dung chính sách vĩ mơ cho tăng trưởng ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam.
12. Phân tích cung tiền và cầu tiền trên thị trường ngoại hối.
13. Phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống
tỷ giá cớ định, tư bản vận động hồn tồn tự do.
14. Phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống
tỷ giá linh hoạt (thả nổi), tư bản vận động hoàn toàn tự do.
15. Vay nợ trong dân để tài trợ thâm hụt ngân sách sẽ gây ra những gánh nặng nợ nần trong
tương lai.

III. BÀI TẬP
Bài 1: Giả sử có sớ liệu của một nền kinh tế như sau:
GDP = 4000; C = 2810; G = 450; NX = 190
a. Đầu tư là bao nhiêu?
b. Giả sử nền kinh tế này có mức xuất khẩu là 320, hãy tính mức nhập khẩu?
c. Giả sử bây giờ đầu tư rịng là 420, nếu biết khấu hao là 280 thì GDP sẽ là bao nhiêu? Hãy
cho biết GDP vừa tính được là tính bằng phương pháp nào? Trong GDP đó đã có thuế gián
thu chưa? Tại sao?
Bài 2: Giả sử có sớ liệu của một nền kinh tế giản đơn như sau:
C = 340 + 0,8Y; Đầu tư tư nhân I = 820
a) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và vẽ đồ thị đường tổng cầu.
b) Mức tiêu dùng và tiết kiệm khi nền kinh tế cân bằng là bao nhiêu?
c) Giả sử đầu tư tăng thêm một lượng là 90 khi đó sản lượng cân bằng và mức tiêu dùng của
dân cư thay đổi như thế nào?
d) Với C và I không đổi, nếu mức sản lượng thực tế là 6000 thì có hiện tượng ngồi dự kiến
nào sẽ xảy ra? Mức cụ thể là bao nhiêu?

Bài 3: Cho hàm tiết kiệm S = - 30 + 0,4YD, đầu tư I = 50.
a. Tính sản lượng cân bằng tiêu dùng (sản lượng vừa đủ)
b. Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
c. Giả sử bây giờ đầu tư tăng lên 20 thì sản lượng cân bằng và tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu.

5


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

d. Từ dữ liệu câu c, dùng đồ thị tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn để minh họa sự thay đổi
của tổng cầu (do tác động của sự gia tăng dầu tư) và do đó làm thay đổi sản lượng cân bằng.
Bài 4: Có sớ liệu giả định về một nền kinh tế đóng như sau:

- Đầu tư tự định bằng 450
- Chi tiêu cho tiêu dùng bằng 80% thu nhập khả dụng.
- Chi tiêu của Chính phủ bằng 250.
- Thuế trực thu bằng 10% thu nhập
Yêu cầu:
a. Xác định mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế.
b. Tính lượng chi tiêu cho tiêu dùng, thuế thâm hụt (thặng dư) ngân sách chính phủ.
c. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 500 và thuế suất tăng từ 10% lên 25%. Hãy cho biết,
trước khi sản lượng có thời gian điều chỉnh thì thu nhập khả dụng giảm bao nhiêu?.
d. Từ dữ liệu của câu c, hãy tính kết quả thay đổi trong chi tiêu cho tiêu dùng và tổng cầu?
Bài 5: Cho các sớ liệu của một nền kinh tế đóng sau:
C = 100 + 0,8YD; I = 450; G = 600; T = 15 + 0,25Y
a) Tính mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế và chi tiêu cho tiêu dùng của dân cư.
b) Khi thu nhập cân bằng thì ngân sách của chính phủ như thế nào?
c) Sớ nhân của nền kinh tế này là bao nhiêu? So sánh với số nhân của nền kinh tế giản đơn (giả
sử nền kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Y) và giải thích kết quả.
Bài 6:
a)
b)
c)

Giả sử có sớ liệu về một nền kinh tế mở như sau: MPC = 0,65; t = 0,24; MPM = 0,18
Tính số nhân của nền kinh tế mở đã cho.
Nếu đầu tư tăng thêm 90 thì sản lượng cân bằng và xuất khẩu ròng thay đổi thế nào?
Giả sử xuất khẩu tăng thêm 90, các chỉ tiêu khác khơng đổi thì sản lượng cân bằng và xuất
khẩu ròng thay đổi như thế nào, so sánh với kết quả tính được ở câu trên.

Bài 7: Cho số liệu của một nền kinh tế mở như sau: (tính theo tỷ USD)
C = 80 + 0,75YD;
I = 400;

G = 430;
X = 100 ;
IM = 10 + 0,1Y;
T = 10 + 0,2Y
a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường tổng cầu của nền kinh tế này.
b) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và xác định ngân sách chính phủ?
c) Giả sử bây giờ có G = 405 thì sản lượng cân bằng và ngân sách của chính phủ thay đổi như
thế nào?
Bài 8: Trong một nền kinh tế mở có sớ như sau:
C = 30 + 0,8YD;
I = 180;
X = 170;
T = 0,2Y;
IM = 20 + 0,2Y.
Mức sản lượng tiềm năng Y* = 1000.
a) Hãy tính mức sản lượng cân bằng đảm bảo ngân sách cân bằng. Hãy bình luận về trạng thái
cân bằng của ngân sách.

6


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

b) Giả sử bây giờ chi tiêu chính phủ là G = 230, cho biết mức sản lượng cân bằng và ngân sách của
Chính phủ. Hãy bình luận về chính sách tài khóa trong trường hợp này.
c) Trong mỗi trường hợp trên, hãy xác định cán cân thương mại của nền kinh tế.
Bài 9: Giả sử có sớ liệu: (Lãi suất tính bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ USD)
Hàm cầu tiền thực tế là: LP = 2700 - 250i, mức cung tiền thực tế là M1 = 1750.
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b) Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là M 1 = 1850 thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Đầu

tư sẽ thay đổi như thế nào?
c) Nếu NHTW ḿn duy trì mức lãi suất là i = 4,5% thì cần có mức cung tiền là bao nhiêu?
Vẽ đồ thị minh họa
Bài 10: Giả sử có sớ liệu của một thị trường tiền tệ như sau:
Hàm cầu tiền thực tế là LP = kY - hi (trong đó: k = 0,2; Y = 2500 tỷ USD; h = 10).
Mức cung tiền thực tế là M1 = 440 tỷ USD.
a) Xác định mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b) Giả sử thu nhập giảm 50 tỷ USD, xác định mức lãi suất cân bằng mới. Hãy mô tả sự biến
động này trên đồ thị của thị trường tiền tệ.
c) Nếu NHTW muốn mức lãi suất là 4,5% thì mức cung tiền thực tế là bao nhiêu?
Bài 11: Giả sử có sớ liệu sau:
- Lượng tiền giao dịch M1 = 81000 tỷ đồng .
- Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5
.
- Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra .
- Sớ nhân tiền mở rộng bằng 2.
a) Tính lượng tiền cơ sở ban đầu.
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
c) Tính lượng tiền mặt trong lưu thơng và lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng
thương mại.
Bài 12: Giả sử hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,75Y D, hàm đầu tư là I = 150 – 10i, hàm chi tiêu của
chính phủ là G = 50, hàm thuế của chính phủ là T = 10 + 0,1Y, và hàm xuất khẩu ròng là NX = 40 –
0,2Y.
a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường IS.
b) Nếu chi tiêu của chính phủ tăng lên 60 thì đường IS có cịn ở vị trí cũ khơng?
c) Nếu chính phủ khơng thay đổi chi tiêu mà giảm thuế và hàm thuế trở thành T = 10 + 0,05Y,
đường IS sẽ thay đổi như thế nào?
d) Bây giờ nhu cầu đầu tư ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất và hàm đầu tư trở thành I = 150 –
20i. Hãy viết phương trình của đường IS mới. Bạn có nhận xét gì về độ dốc của đường IS
mới.

Hãy cho biết với giả định nào thì đường IS (vẽ trong câu a) sẽ thẳng đứng? với giả định nào
đường IS nằm ngang?

7


Câu hỏi và bài tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I.3 – Bộ môn Kinh tế học vĩ mô – ĐHTM

Bài 13: Giả sử các số liệu sau đây mô tả hoạt động của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh
tế đóng có giá cả cố định C = 700; I = 380; MPC = 0,8, G = 450; t = 0,2; độ nhạy cảm của lãi suất
so với đầu tư d = 9; độ nhạy cảm của thu nhập với cầu tiền k = 0,2; MS danh nghĩa = 700; độ nhạy cảm
của lãi suất với cầu tiền h = 7; chỉ số giá P = 1.
a) Hãy viết phương trình của các đường IS, LM, và xác định mức thu nhập, lãi suất cân bằng
đồng thời trên cả hai thị trường hàng hóa và tiền tệ.
b) Hãy tính mức tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và mức thâm hụt (hoặc thặng dư) ngân sách của
chính phủ tại mức thu nhập cân bằng.
c) Hãy sử dụng phương pháp ngắn nhất để kiểm tra lại kết quả tính tốn của bạn ở các câu trên.
Bài 14:
Thị trường hàng hóa và tiền tệ được biểu diễn bằng các hàm sớ sau (đơn vị tính: tỷ đồng):
C = 50 + 0.75YD, T = 0.2Y, I = 200 – 10i, G = 100, X = 100, LP = 0.2Y – 8i, MS = 100.
a. Viết phương trình và vẽ đồ thị các đường IS, LM.
b. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
c. Giả sử chi tiêu Chính phủ về hàng hóa tăng thêm 75 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất
cân bằng mới. Bạn có nhận xét gì về tác động của chính sách tài khóa này.
d. Từ dữ liệu của câu c, để đảm bảo yêu cầu giảm thoái lui đầu tư, giữ cho mức lãi suất
không đổi ở trạng thái ban đầu thì trong trường hợp này cần sử dụng chính sách tiền tệ như
thế nào? Tính sự thay đổi về mức cung tiền.
Bài 15:
Chogpmơ hình Philipps ở hình bên
Với gp1PCoC

= 6%; u1 = 1%; u2 = u* =2%
a. Viết phương trình đường PCo
b. Viết phương trình xác định vị trí đường
gp1 Phillips mới nếu dự đốn trong năm tới
lạm phát vẫn tăng 6%.
c. Tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu nếu Chính
phủ ḿn giữ tỷ lệ thất nghiệp là 2,5%.
u
u1
u2
-----------*****----------

8



×