Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

kỹ năng cơ cấp cứu người bị đuối nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 21 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT VICTORY
PHÒNG Y TẾ


ĐUỐI NƯỚC LÀ GÌ?
• Đuối nước là hiện tượng khí quản của bệnh
nhân bị một chất lỏng (thường là nước) xâm
nhập vào dẫn đến khó thở, ngạt thở lâu có
thể tử vong, không tử nhưng gây tổn hại cho
hệ thần kinh.


Q TRÌNH ĐUỐI NƯỚC DIỄN RA
• Khi Bị Ngạt Nước Nạn Nhân Ngừng Thở
Tim Đập Chậm Lại, Nếu Thời Gian Ngừng
Thở Kéo Dài 20 Giây Đến 5 Phúp Gây Co
Thắt Thanh Quản Cơn Ngưng Thở Xuất
Hiện Lần Thứ 2 Làm Tim Đập Chậm Lại
Rối Loạn Nhịp Tim Và Tử Vong.


NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN
ĐUỐI NƯỚC


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• BƯỚC 1: Nhanh

chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt
nước bằng mọi cách, gọi người hỗ trợ
Sử dụng các vật có sẵn ở hiện


trường (can nhựa, cành cây,
dây dù…)


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• BƯỚC 1: Nhanh

chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt
nước bằng mọi cách, gọi người hỗ trợ
Sử dụng các vật có sẵn ở hiện
trường (can nhựa, cành cây,
dây dù…)


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• BƯỚC 1: Nhanh

chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt
nước bằng mọi cách, gọi người hỗ trợ
Sử dụng các vật có sẵn ở hiện
trường (can nhựa, cành cây,
dây dù…)


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• BƯỚC 2 - KIỂM TRA SỰ THỞ:







Người cứu nạn áp tai mình vào mũi
nạn nhân đồng thời mắt nhìn quan sát
sự di động của lồng ngực để kiểm tra
sự thở của nạn nhân.
+ Nếu nạn nhân còn tự thở (nghe được
hơi thở và thấy sự di động của lồng
ngực nạn nhân) đặt nạn nhân ở tư thế
nằm nghiêng an tồn để chất nơn dễ
thốt ra ngồi nếu nạn nhân nơn ói.
+ Nếu khơng nghe thấy hơi thở, lồng
ngực không di động, tức nạn nhân
ngừng thở, hãy tiến hành ngay hồi
sinh tim phổi (thổi ngạt và ép tim) cho
nạn nhân.


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
BƯỚC 3- HỒI SINH TIM PHỔI THEO TRINH TỰ “C – A – B”

• C - Ép tim ngồi lồng ngực (Circulation)
• A - Mở thơng đường thở (Airway)
• B - Thơng khí nhân tạo (Breathing)


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
C - ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (CIRCULATION)
o Đặt bệnh nhân nằm trên bề mặt
cứng, hai bàn tay lồng vào nhau

dùng cườm bàn tay ép, vị trí ép tim
ở 1/3 dưới xương ức.
o Cánh tay và cẳng tay phải thẳng
trục để dồn lực từ vai và thân mình
xuống ngực bệnh nhân. Đối với trẻ
nhũ nhi, dùng 2 ngón cái
• Ép ngay lập tức sau khi gọi người hỗ
trợ.
• Ép nhanh, mạnh, khơng gián đoạn
để lồng ngực nở hết sau mỗi lần ép.
Lưu ý: 15 lần với tần xuất 100/phút


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• A- KHAI THƠNG ĐƯỜNG THỞ


Ngửa đầu bệnh nhân tối đa,
đẩy cằm ra trước, cho đầu
bệnh nhân nghiên qua trái
lấy hết dị vật (chú ý bệnh
nhân bị chấn thương cột
sống cổ khơng ngửa đầu).



Móc hết dị vật trong miệng,
lau sạch miệng, mũi.



CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
• B - THỔI NGẠT
- Thổi ngạt: Miệng hít một hơi dài sau
đó cúi xuống áp vào miệng bệnh
nhân, một tay bịt hai lỗ mũi còn một
tay đẩy hàm bệnh nhân ra phía trước
thổi mạnh ra, đồng thời nhìn lồng
ngực bệnh nhân có phồng lên khơng.
Thời gian thổi ngạt một giây một lần.
-Quan sát lồng ngực bệnh nhân tránh
thổi ngạt quá căng.
-Thực hiện chu kỳ 15 lần ép tim trên 2
lần thổi ngạt với tầng xuất 100 nhịp/1
phút. Làm liên tục 2 giờ đồng hồ.


KHI NÀO THÌ DỪNG HƠ HẤP
NHÂN TẠO?
DẤU HIỆU AN TOAN
 Đồng tử co.
 Mơi đỏ, mặt hồng trở lại.
 Có tiếng khóc (đối với trẻ
nhỏ)
 Cơ thể cử động
 Nhận thứ cà phản ứng được
hồi phục
 Xuất hiện mạch, xuất hiện
hơi thở

Dấu hiệu xấu:

 Tiếp tục tím tái.
 Mạch vẫn khơng đập
hoặc yếu dần hồi mất
 Khơng có hơ hấp
 Vẫn bất động khơng có
phản ứng.
 Đồng tử giản


CÁC BƯỚC SƠ CẤP CỨU
BƯỚC 4 - NHANH CHÓNG CHUYỂN NẠN NHÂN ĐẾN CƠ
SỞ Y TẾ

• Ngay cả khi nạn nhân có vẻ như bình
thường hoặc đã hồi phục hồn tồn
sau sơ cứu, vì nguy cơ khó thở thứ
phát có thể xảy ra vài giờ sau ngạt
nước. Trong quá trình vận chuyển phải
tiếp tục các biện pháp sơ cứu (nếu
cần) và đảm bảo sưởi ấm hoặc ủ ấm
cho nạn nhân.


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Trang bị cho các
em học sinh kỹ
năng bơi lội, các
kỹ năng cần thiết
khi gặp đuối nước

và cách cấp cứu
những người bị
đuối nước.


PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Khơng được chơi, đùa ở
gần khu vực sông, suối,
ao hồ.


PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Tuyệt đối khơng lội
qua sơng, suối, ao
hồ.


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Chấp hành tốt các
quy định về an
tồn khi tham gia
các phương tiện
giao thơng đường
thủy


PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC


Trẻ em tắm biển,
tắm sơng nên mặc
áo phao và phải
có cha mẹ, người
lớn trơng coi.


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Cứu hộ đuối nước đúng cách
-Khi thấy người bị đuối nước không được tự ý nhạy xuống
nước khi không biết bơi
-Dùng gậy, phao và hô gọi mọi người xung quanh đến cùng
giúp sức.


HẾT
CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY CUỐI TUẦN THẬT VUI
VẺ



×