Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

tài liệu ôn thi môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.38 KB, 96 trang )

Câu 1:Trình bày vị trí địa lý
-Nằm ở rìa phíađông của bán đảo Đông dương, trung tâm khu vực ĐNA,
-Nằm trên các con đường giao thông quan trọng:hàng hải,đường bộ,hàng không
quốc tế…
-Tiếp giáp với các nước trên đất liền Trung Quốc,Lào,Campuchia,trên biển
TQ,Campuchia,Philippin, Malaixia, Brunay, Indone xia, Singapore, Thai lan.
-Vừa gắn liền với lục địa A-Âu,vừa tiếp giáp với Biển Đông& thông ra Thái Bình
Dương rộng lớn.
- Hệ tọa độ địa lý:+Phần trên đất liền-Điểm cực Bắc: 23
o
23’B (Lũng cú - Đồng văn
- Hà Giang
Cực Nam: 8
0
34’B (Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau).CựcTây: 102
0
09’ Đ (Sín thầu -
Mường Nhé - Điện Biên).Cực Đông: 109
0
24’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh
Hòa)+Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6
0
50’ và 101
0
Đ -117
0
20’Đ -
KTuyến 105
0
Đ (Hà giang - Cà Mau) nước ta trong múi giờ 7
Câu 2:Phạm vi lãnh thổ a) Vùng đất:Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo DT


331212 km
2
-Biên giới 4600km(V-T 1400Km,V-L 2100km,V-C 1100km,việc thông thương
được tiến hành qua các cửa khẩu)-Bờ biển dài 3260 km(từ Móng Cái đến Hà
Tiên),28/63 tỉnh thành có đ/kiện k/thác tiềm năng Biển Đông.Có 4.000 đảo trong
đó 2 qđảo ngoài khơi xa là Hoàng Sa(Đà Nẵng) & Tr/Sa(Kh/Hòa)
b)Vùng biển:Khoảng 1triệukm
2
-Giáp biển
TQ,Campuchia,Philippin,Malaixia,Brunay, Indo, Singapore, Thai lan-Đường cơ sở
là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ &các mũi đất xa bờ là căn cứ xác định
các vùng biển chủ quyền gồm:Nội thủy,lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc
quyền KT, thềm lục địa.+Vùng nội thuỷ là vùng tiếp giáp với đất liền,được xem
như bộ phân lãnh thổ trên đất liền.+Vùng lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền
quốc gia trên biển, có chiều dài 12 hải lí(1hải lí=1852m) chính là đường biên giới
quốc gia.+Vùng tiếp giáplãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyềncủa nước ven biển,chiều rộng 12 hải lí. Nhà nước có
quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng,kiểm soát thuế quan, các
quy định về y tế,môi trường,nhập cư +Vùng đặc quyền ktế là vùng tiếp liền với
lãnh hải & hợp với LH thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ
sở.Vùng này Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về Ktế nhưng các nước khác được
đặt òng dẫn dầu,dây cáp ngầm & tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do về
hoạt động hàng hải & hàng không Thềm lục địa:là phần ngầm dưới biển & lòng
đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải,có độ sâu
khoảng 200m hoặc hơn nữa.Nhà nước có quyền hoàn toàn về thăm dò,khai
thác,quản lí và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa.
*)Vùng trơì:Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta.
Câu 3: Ý nghĩa của vị trí
a)Về tự nhiên:-VTĐLquy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính
chất NĐẩm gió mùa VT ĐL là điều kiện để nước ta có tài nguyên khoáng sản và

sinh vật phong phú VTĐL và hình thể nước ta trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn với
lục địa,vừa thông với Đại dương nên TN phân hóa đa dạng Nước ta nằm trong
vùng có nhiều thiên tai (bão lụt, lũ lụt, hạn hán… )
b)Về KT-VH-XH và Quốc phòng-KT:pt Ktế,thực hiện chính sách mở cửa,hội
nhập,thu hút vốn đầu tư,vì nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế đầu nút
của các tuyếnđường bộ xuyên Á,cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái,
ĐBCampuchia-VH-XH:tạo điều kiện để nước ta hội nhập khu vực,chung sống hoà
bình,hợp tác hữu nghị và cùng pt với các nước trong khu vực An ninh,quốc
phòng: nước ta có vị trí chiến lược nên nhạy cảm với những biến động chính trị
trên thế giới. Bảo vệ chủ quyền Biển đông là một hướng chiến lược quan trọng
Có 4đặc điểm tự nhiên:1-Đất nước nhiều đồi núi 2-Thiên nhiên chịu ảnh hưởng
sấu sắc của biển 3- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 4- Thiên nhiên
phân hóa đa dạng
Câu 4: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
- ĐH đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu là đối núi thấp:
+Đồi núi ¾ DT,Đồng bằng ¼ DT lãnh thổ + ĐH < 1000m; 85% DT; ĐH > 2000m:
1%DT
- Cấu trúc ĐH khá đa dạng
+ ĐH được vận động do tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc
+ ĐH thấp dần từ TB – ĐN và phân hoá đa dạng.
+Cấu trúc ĐH gồm2 hướng núi chính:TB - ĐN (HL Sơn,T Bắc);Vòng cung( 4
vòng cung ĐB, TS Nam)
-ĐH vùng n/đới ẩm giói mùa:Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi;Bồi tụ nhanh ở ĐB
hạ lưu.
-ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người (ví dụ:DT rừng giảm,xâm thực,bóc
mòn ở đồi núi tăng do con người khai thác rừng tạo thêm nhiều dạng địa hình mới
như đê sông,đê biển))
Câu 5:Các khu vực địa hình,thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi ,đồng
bằng.
ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG

4Vùngnúi:ĐôngBắc,TâyBắc,T.SơnBắc,T.SơnN
- Các vùng trung du
+ ĐNB chuyển tiếp giữa TSN và ĐBSC:
+ Đồi trung du chuyển tiếp giữa ĐB, TB và
ĐBSH + Đồi trước giải T.Sơn
- 2 ĐB châu thổ: + ĐBSH + ĐBSCL
- Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT 1500km
Đất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia thành nhiều ĐB
nhỏ
*) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN
- Rừng => Phát triển lâm nghiệp
*) Thế mạnh
+ĐBlà nơi s/x lua gạo, rau xanh, cây CN hàng năm
- Đất feralit => Phát triển cây CN
- Đồng cỏ => Phát triển đại gia súc
- Thủy năng => Phát triển thủy điện
- Tài nguyên du lịch
+ĐH bằng phẳng, vị trí ven sông, ven biển là điều
kiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm thương
mại, đường GTVT
+Cácnguồnlợikhác:T.sản,K.sản,rừngngập mặn
*) Hạn chế:-Giao thông:ĐH bị chia cắt, độ dốc
lớn vực sâu trở ngại giaothông.
-Thiên tai:Lũ quét, trượt lở đất,xói mòn,sương
muối,rét hại,Động đất ở các đứt gãy.
*) Hạn chế-
Thiên tai: bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống và
sản xuất.
Câu 6:So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc + Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB -
ĐN

Đông Bắc Tây Bắc
Phạm vi - Nằm ở tả ngạn Sông Hồng - Nằm giữa S.Hồng và S.Cả
Độ cao Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh
cao nhất 2419
m
)
ĐH cao, đồ sộ nhấtVNam (Phan xi păng cao
nhất 3143m
Hướng núi 4 cánh cung chụm về Tam Đảo 3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN
Hướng
nghiêng
ĐH nghiêng từ TB - ĐN ĐH nghiêng từ TB – Đ
Các dạng
ĐH
chính
+Các cánh cung Sông Gâm,Ngân
Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều
+Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng
nguồn sông Chảy:Tây Côn Lĩnh. Pu
Tha Ca,Kiều Liêu Ti
+Các khối núi đá vôi giáp biêngiới
Việt-Trung ,Hà Giang,Cao bằng
+Đồi núi thấp ở trung tâm cao500-
600m
+Vùng đồi trung du thấp giáp
ĐBằng<100m.
-Các dạng ĐH
+Phía đông :dãy HL Sơn có đỉnh Phan xi
păng(3143m)
+Ptây các dãy núi trung bình ở biên giới

Việt-Lào:từ Khoa La San đến sông cả(Pu
đen Đinh,Pu sam Sao)
+Ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn các
cao nguyên đá vôi(Tà phình, Sơn La )nối
tiếp với vùng núi đá vôi NBình ,Thanh Hoá
+Các bồn trũng mở rộng thành đồng bằng
Điên Biên,Nghĩa Lộ
+Sông chảy theo hướng vòng
cung(S.Cầu,S.Thương,S.Lục Nam
+ Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng,
S.Đà, S.Mã, S.Cả)
b) Vùng T. Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
T.Sơn B (B. Trung bộ) T.Sơn N (N. Trung bộ)
-Phạm vi:Nằm từ N.Sông Cả đến Bạch Mã
-Vị trí: Sát biên giới Việt Lào
-Hướng núi:TB – ĐN:Gồn các dãy núi //và so le
- Độ cao: Núi thấp.Cao ở 2 đầu thấp ởgiữa
-Các dạng ĐH chính
+P.bắc:vùng núi thượng du tỉnh NghệAn
+Ởgiữa:vùng núi đá vôi Kẻ Bàng(Q.Bình)và núi
thấpT.Quảng Trị.
+P.nam:vùng núi Tây Thừa Thiên -Huế
+Cuối cùng :dãy Bach Mã đâm ngang ra biển
ở16
O
B là hàng rào khí hậu chặn gió mùa đông
bắc.
-Nằmtừ Bạch Mã đến cực N.TBộ(vĩ tuyế 11
o
B

- Vị trí: Nằm sát biển
-Hướngvòngcung:gồmcáckhốinúivà C.nguyên
- Cao và đồ sộ
- Thoải về phía Tây Nguyên dốc về phía biển
-Các dạng ĐH chính:
+P.đông Gồm các khối núi (KonTum, cực
N.Bộ),mở rộng và nâng cao,các đỉnh núi
+P.tây:các CN ba dan (PlayCu, Đắc Lắc, Đắc
Nông. Di Linh) bề mặt rộng,bằng phẳng,độ
cao từ 500-800-1000m.
+Sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông-tây rõ hơn
ở Bắc Trường Sơn
c) Vùng đồng bằng châu thổ:ĐBSH và ĐBSCL
*Giống nhau:
-Đều là ĐB châu thổ rộng nhất nước ta.
-Hình thanh trên các vùng sụt lún ở hạ lưucác con sông
-Bờ biển phẳng cóvịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng
-ĐH tương đối bằng phẳng thuân lợi cho việc cơ giới hoá.
-Đất phù sa màu mỡ,thuận lợi cho SX n.nghiệp,đặc biệt là lúa gạo
*Khác nhau
ĐBSH ĐBSCL
-DT:15000km
2
-Nguồn gốc:Do S.Hồng và S.Thái Bình
bồi đắp
-Địa hình (cao hơn)-Nghiêng từ TB - ĐN
+Cao Ptây và T.Bắc,thấp dần ra biển.
+Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do
H.thống đê
+Một số khu vưc thấp trũng, gò đồi cao

hơn so với địa hình đồng bằng.
-Đất:+ Chủ yếu là phù sa trong đê (kém
màu mỡ)
+Ngoài đê được bồi đắp hàng năm
+Khu ruộng cao bạc màu, các ô trũng
ngập nước.
+Con người đã khai thác từ lâu đời và
đã biến đổi mạnh
*T.lợi:Đất phù sa do sông bồi đắp thích
hợp pt nông nghiệp đặc biệt là lúa
gạo,cây CN ngắn ngày .
*KK:Đất trong đê ko được bồi đắp hàng
năm nên kém màu mỡ.Đất bạc màu .
- DT: 40.000 km
2
(lớn hơn)
- Nguồn gốc:Do S.Tiền và S. Hậu bồi đắp
- Địa hình (thấp hơn))-Nghiêng từ TB - ĐN
+Thấp và bằng phẳng hơn,có hệ thống kênh rạch
chằng chịt.
+Phần lớn lãnh thổ có ĐH trũng .
-Đất:phù sa được bồi đắp thường xuyên (phì nhiều)
-Việc bồi tụ hàng năm cơ bản còn tiếp diễn
-Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũng
như Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên nằm
phía T. Đồng Bằng)
-Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3DT nhiễm mặn
-loại đất chính:3 loại (Átlát)
+ Phù sa ngọt 1,2trha-30%DT đồng bằng, phân bố
dọc sông Tiền & sông Hậu.

+Phù sa nhiễm phèn:1,6trha-41%DT,phân bố chủ yếu
ở Đồng Tháp Mười,Hà Tiên, Cà Mau
+ Phù sa mặn75vạnha-19%DT,phân bố thành vành
đai ven bBiển Đông & vịnh Thái Lan,
*TL:Đất phù sa do sông bồi đắp hàng năm thích hợp
pt nông nghiệp ,đặc biệt là lúa gạo
*KK:đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn.
DT bị ngập lụt lớn
Câu 7: Nêu khái quát biển Đông.
-Biển đông rộng 3,477 triệu km
2
(lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương)
-Là biển tương đối kín được bao bọc bởi các vòng cung đảo -Nằm trong vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa
*Nguyên nhân hình thành đặc tính nóng ẩmvà chịu ảnh hưởng của gió mùa:BĐông
có vị trí,phạm vi chủ yếu thuộc khu vực nội chí tuyến….nằm trong khu vực châu á
gió mùa….
*Tính chất NĐ ẩm gió mùa và t/chất khép kín của BĐ được thể hiện qua các yếu tố
hải văn(nhiệt độ, độ muối,sóng,thuỷ triều,dòng biển ) +T/chất NĐ của BĐ thể
hiện t
o
nước biển cao,TB năm>23
o
C.
+T/chất chịu ảnh hưởng của gió mùa thể hiện:t
o
thay đổi theo mùa (vùng biển phía
Bắc ) Độ muối thay đổi theo mùamưakhô,TB30-33%.Sóng mạnh vào thời kì gió
mùa ĐBvà tác động mạnh nhất đến bờ biển BTBộ.Thuỷ triều biến động theo hai
mùa(lũ,can),lên cao nhất ở ĐBSCL và ĐBSH

+T/chất khép kín do hình dạng tương đối kín tạo nên t/c khép kín của dòng hải lưu
có hướng chảy theo mùa.
Câu8 Ảnh hưởng của biển Đông
-Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn(Mùa đông bớt
lạnh…Mùa hạ…)
*Vì sao nhờ có BĐ,KH nước ta lại tính hải dương:
+BĐông là nguồn dự trữ ẩm ,làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường
>80%
+BĐông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn
+các luồng gió mùa(TN và ĐN)thổi từ BĐ vào ,luồn sâu theo thung lũng sông
làm giảm độ lục địacủa các vùng núi phía Tây.
+BĐông làm biến tính các khối khí(gió mùa ĐB,Tín phong)qua biển vào nước
ta.
- Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có.
+Địa hình bờ biển gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có
bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ
+Hệ sinh thái ven biển:
. Rừng ngập mặn 400 nghìn ha (nam bộ có 300 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới…)
. Rừng tràm trên đất phèn.
. Hệ sinh trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà)
-Tài nguyên thiên nhiên biển phong phú:
+K/sản:~Dầu khí ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn,Cửu Long,Thổ Chu-Mã
La,Sông Hồng.
~Titan sa khoáng ở ven biển miền Trung
+Hải sản đa dạng, năng suất sinh học cao:2000 loài cá , hơn 100 loài tôm,
mực Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác.
-Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,…)
Câu 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở khí hậu nước ta như thế
nào?
1)Tính chất nhiệt đới ẩm:t

0
TB
> 20
0
. Tổng lượng bức xạ lớn. Cân bằng bức xạ
dương. Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/ năm.
Do:-nằm trong vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn’ - mỗi năm mọi nơi đều có 2
lần mặt trời thiên đỉnh.
2) Lượng mưa và độ ẩm lớn
-Mưa TB 1500-2000mm/năm. (có nơi tới 4000mm/năm ) -Độ ẩm tương đối >80%,
cân bằng ẩm dương.
Do : Các khối khí di chuyển qua biển (Nằm gần biển Đông, trong vùng gió mùa
Đông Nam Á)
3)Gió mùa Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và gió
mùa Đông Nam Á
Gió mùa lấn át gió tín phong nên t/phong chỉ mạnh lên ở thời kỳ chuyển tiếp giữa
hai mùa gió.
Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ
T gian Từ tháng 11-4 Tháng 5-10
Nguyên
nhân
Khối khí từ cao áp Xibia về
áp thấp Ôxtrây lia
Khối khí từ cao áp Bắc AĐD và Nam
AĐD,
Ô xtrâylia ,Haoai về áp thấp Xibia, Iran.
Hướng ĐBắc TNam và Đông nam
Phạm
vi
-Gió mùa ĐB hoạt động ở

miền Bắ
-Gió tín phong hoạt động từ
Đà Nẵng trở vào Nam(từ
16
o
B vào)
-Cả nước
Tính
chất và
nguyên
nhân
*Gió mùa ĐB:lạnh khô
+Đầu mùa:T11,12,1,lạnh
khô.
Do:Khối khí lạnh thổi trực
tiếp từ cao áp Xibia qua lục
địavào nướcta
+Cuốimùa:T2,3,4,lạnh
ẩm,gây mưa phùn ởven
biển,ĐBằngBB,Bắc TB.
Do:khối khí lạnh vòng qua
biển vào nước ta mang theo
hơi nước.
+Phạm vi tác động:Phía bắc
dãy BMã.Do khi di chuyển
về phía nam ,gió mùa ĐB
*Gió tây nam có 2 luồng gió từ bắc và
nam AĐD
-Nóng ẩm,t
o

cao>25
o
c,lượng mưa
lớn,chiếm 80% lượng mưa cả năm.Do gió
Tây nam từ biển vào và dải hội tụ nhiệt
đới.
-Đầu mùaT5,6,7,Khối khí bắc AĐDvào
gây: +Nóng ẩm mưa ở NBộ,Tnguyên.Do
khối khí Nđới từ bắc AĐD di chuyển theo
hướngTN Xâm nhập trực tiếp vào
Tnguyên ,NBộ.+Nóng khô ở ĐB ven
biểnTrung Bộ,nam Tây Bắc, ĐBSH,t
o
35-
40
o
c, độ ẩm 50%.Do hiệu ứng phơn (vượt
qua dãy Trường Sơn)
-Giữa mùa và cuối mùaT8,9,10 khối khí
suy yếu và bị chặn lại ở dãy
BMã .
+Chỉ tác động từng đợt tạo
nên 1 mùa đông với
3thánglạnh(T
o
<18
o
c)
*Gió tín phong:
-Phạm vi Từ Đà Nẵng vào

Nam. Tín phong bán cầu
bắc hoạt động gây mưa ở
đông Trường Sơn,khô ở
NBộ và Tây Nguyên.
-Nguồn gốc:xuất phát từ
trung tâm cao áp cận chí
tuyến Bẳc trên Thái
BìnhDương thổi về XĐ
HướngĐB
Nam AĐD vào Việt Nam gây:
+Mưa lớn cho NBô,Tây Nguyên.Do gió
mùa TN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến
nửa cầu Nam hoạt động,hình thành gió
mùa mùa hạ chính thức ở VN Vượt qua
vùng biển Xđạo khối khí trở nên nóng ẩm.
+Gây mưa
nhiềuchoTrungBộvàoT9,ĐBSHvào T8.
+Do hoạt đông của khối khí vượt qua
XĐ,biển.Dải hội tụ NĐới là ng/nhân gây
mưa vào mùa hạ cho cả hai miền và mưa
t9 ở TBộ
*Gió Đông Nam:TínphongbánCBắcvàgió
mùaTN vào BBộ theo hướng ĐN do áp
thấp BBộ hút.
*KL:Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa(khác nhau cả về hường và
tính chất)đã dẫn đến sự phân mùa KH khác nhau giữa các khu vực:
-MBắc chia làm 2 mùa :Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
-Mnam có 2 mùa:Mùa mưa và mùa khô.
-Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có sự đối lập hai mùa mưa và khô.
Câu 10: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N

Địa phương
Lạng
Sơn
Hà Nội Huế
Đà
Nẵng
Quy
Nhơn
TP
HCM
t
0
TB
năm 21
0
2 23
0
5 25
0
1 25
0
7 26
0
8 27
0
1
t
0
TB
tháng 1 13

0
3 16
0
4 19
0
7 21
0
3 23
0
25
0
8
t
0
TB
tháng 7 27
0
28
0
9 29
0
4 29
0
1 29
0
7 27
0
1
Biên độ nhiệt
+/ t

0
TB
năm: - cả 6 địa phương đều > 20 ⇒ t
0
vùng nhiệt đới.
- Càng ra Bắc t
0
càng giảm : + HCM:27,1
o
c…….+ Lạng Sơn: 21
0
2 …Giảm ?
Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn. Các địa phương đều có
2 lần mặt trời lên thiên đỉnh nên lượng bức xạlớn. t
0
TB
giảm từ N⇒B do càng xa
xích đạo
+/ t
0
TB
tháng 1:Giữa các điểm chênh lệch lớn(LSơn –TPHCM 12,5
o
c)
- 3 địa phương ở miền Bắc t
0
< 20
0
C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.
- 3 địa phương ở Miền Nam t

0
>20
0
C do dãy Bạch Mã chặn gió mùa đông
bắc.
+/ t
0
TB
tháng 7 :t
o
giữa các địa điểm chênh lệch nhau ít(LSơn-TPHCM 0,1
o
c)
- cả 6 địa phương t
0
đều >27
0
vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt
trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc và đang chuyển động về phía
XĐ.
- Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.nên t
o
cao hơn.
+Biên độ nhiệt độ ở MBắc>Mnam.Sự chênh lệch t
o
trong năm của Mnam không
đáng kể.Do MBắc vào tháng1 chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB Mnam nóng quanh
năm…
*Kết luận : +Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới
Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm.

Câu 11: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N
Địa phương
Lạng
Sơn
Hà Nội Huế
Đà
Nẵng
Quy
Nhơn
TP
HCM
t
0
TB
năm 21
0
2 23
0
5 25
0
1 25
0
7 26
0
8 27
0
1
t
0
TB

tháng 1 13
0
3 16
0
4 19
0
7 21
0
3 23
0
25
0
8
t
0
TB
tháng 7 27
0
28
0
9 29
0
4 29
0
1 29
0
7 27
0
1
Biên độ nhiệt

+/ t
0
TB
năm: - cả 6 địa phương đều > 20 ⇒ t
0
vùng nhiệt đới.
- Càng ra Bắc t
0
càng giảm : + HCM:27,1
o
c…….+ Lạng Sơn: 21
0
2 …Giảm ?
Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn. Các địa phương đều có
2 lần mặt trời lên thiên đỉnh nên lượng bức xạlớn. t
0
TB
giảm từ N⇒B do càng xa
xích đạo
+/ t
0
TB
tháng 1:Giữa các địa điểm chênh lệch lớn(LSơn –TPHCM 12,5
o
c)
- 3 địa phương ở miền Bắc t
0
< 20
0
C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.

- 3 địa phương ở Miền Nam t
0
>20
0
C do dãy Bạch Mã chặn gió mùa đông
bắc.
+/ t
0
TB
tháng 7 :t
o
giữa các địa điểm chênh lệch nhau ít(LSơn-TPHCM 0,1
o
c)
- cả 6 địa phương t
0
đều >27
0
vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt
trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc và đang chuyển động về phía
XĐ.
- Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.nên t
o
cao hơn.
+Biên độ nhiệt độ ở MBắc>Mnam.Sự chênh lệch t
o
trong năm của Mnam không
đáng kể.Do MBắc vào tháng1 chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB Mnam nóng quanh
năm…
*Kết luận : +Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới

Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm.
Câu 12:Thiên nhiên NĐẩm gió mùa thể hiện ở đ/hình,sông ngòi, đất & s/vật
nước ta như thế nào?
a)Địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
-Xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi: Đhình bị cắt xẻ,nhiều nơi trơ sỏi đá.Nhiều
hiện tượng đất trượt , đất lở. Địa hình cácxtơ ở vùng núi đá vôi…
-Bồi tụ nhanhở ĐBằng hạ lưu sông :Nhanh nhất là rìa phía đông nam ĐBSH và tây
nam ĐBSCL
*Nguyên nhân:t
o
cao,lượng mưa lớn,phân hoá theomùa làm cho quá trình phong
hoá,bóc mòn,vận chuyển xảy ra mạnh.Bề mặt ĐH có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị
phong hoá.
b)Sông ngòi mang đặc điểm vùng NĐ ẩm gió mùa.
-Mạng luới sông ngòi dày đặ;2360con sông>10km,dọc bờ biển cứ 20km gặp 1cửa
sông.
-Sông ngòi nhiều nước nhưng phần lớn là sông nhỏ,giàu phù sa:Tổng lượng nước
839tỉ m
3
(60%lượng

nước nhận ngoài lãnh thổ).Tổng lượng cát bùn hàng nămdo
song ngòi vận chuyển ra biển là200tr tấn.
-Chế độ nước theo mùa:Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,mùa cạn tương ứng với
mùa khô. Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường của
dòng chảy
*Nguyên nhân:Do nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên lượng mưa lớn phân
hoá theo mùa, ĐH dốc,lớp phong hoá dày…
c) Đất:Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm.

-Lớp phong hoá dày, đất chua,có màu đỏ vàng.Diễn ra mạnh ở vùng đồi núi trên đá
mẹ a xít,vì thế đất fe ra lít là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
*Nguyên nhân:Trong ĐK nhiệt ẩm cao,quá trình phong hoá diễn ra mạnh,mưa
nhiều rửa trôi các chất badơ ,có sự tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm.
d)Sinh vật:
-Hệ sinh thái:+Rừng nguyên sinh đặc trưng của KH nóngẩmlà rừng n/đới ẩmlá
rộng thường xanh.
+Hiên nay phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng n/đới giómùa biến
dạng khác nhau.
-Thành phần loài:chiếm ưu thế là các loài NĐ
+Thực vật: phổ biến là các cây họ Đậu,Vang,Dâu tằm,Dầu
+ĐV:các loài chim thú NĐới…ngoài ra là các loài bò sát và côn trùng
-Hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít là cảnh quan tiêu biểu
cho thiên nhiênNĐ ẩm gió mùa nước ta
Câu 13: Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và
đời sống.
a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
+/Chế độ nhiệt ẩm dồi dào & k/hậu phân mùa thuận lợi pt nền n/nghiệp NĐnhiều
vụ, năng suất cao với cơ cấu cây trồng ph/phú.Có thể nhanh chóng phủ xanh đồi
núi trọc bằng mô hình nông- lâm kết hợp.
+/ Tuy nhiên, khí hậu thất thường, thời tiết biến động, thiên tai, dịch bệnh gây khó
khăn cho sản xuất.
b)Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và đời sống
+/ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế
quanh năm, nhất là vào mùa khô như công nghiệp khai thác, du lịch, giao thông
vận tải, công nghiệp xây dựng…
+/ Trở ngại
- Mùa mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, giao thông
vận tải.
- Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản .

- Thiên tai (lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, lũ ảnh hưởng đến đời sống)
- Môi trường thiên nhiên dễ suy thoái, khó hồi phục.
Câu 14: Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng:Do ảnh hưởng của
vị trí địa lí,chế độ gió mùađã tạo cho cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự phân
hoá đa dạng theo chiều B-N, Đ-T, độ cao
a)Phân hoá Bắc-Nam do:-Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài 15
0
vĩ B vì vậy góc nhập
xạcó sự thay đổi từ Bvào N Ảnhhưởngcủachếđộg/mùa đặcbiệt là g/mùa ĐB đãlàm
hạ thấp đáng kể t
o
MBắc nước ta vào Mđông Ảnh hưởng của địa hình, đặc biệt là
dãy Bạch Mã đã tạo ra ranh giới tự nhiên giữa MBắc và Mnam. Nên thiên nhiên
nước ta phân hoá đa dạng từ B-N
Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở ra
Bắc
Từ dãy Bạch Mã vào phía
N
Khí
hậu
Thiên nhiên đặc
trưng cho kiểu
khí h
KH nhiệt đới ẩm gió mùa
có mùa đông lạnh.
Khí hậu cận xích đạo gió
mùa nóng quanh năm
Nhiệt độ TB năm >20
o

c >25
0
c
Số tháng
lạnh<20
0
c
2-3 tháng ,t
o
TB<18
o
c Không có
Biên độ nhiệt
năm
Lớn(10-12
o
c) Nhỏ(3-4
o
c)
Sự phân hoá mùa Mùa đông –mùa hạ Mùa mưa-mùa khô rõ rệt
Cảnh
quan
Đới cảnh quan Đới rừng gió mùanhiệt
đới.
-Thiên nhiên thay đổi
theo mùa. (Mùa đông trời
nhiều
mây,lạnh Mhạ )
Đới R gió mùa cận x đạo
Thiên nhiên thay đổi theo

mùa(Mùa khô ,Mmưa )
Thành phần loài
SV
Các loài nhiệt đới chiếm
ưu thế,ngoài ra có các
loài cây cận nhiệt,cây ôn
-Các loài TVvà ĐV thuộc
vùng xđạo và Nđới nhiều
loài di cư từ phía N
đới và các loài thú lông
dày. Ở đồng bằng trồng
được cả các loài rau ôn
đới.
lên,pTây đến
-Các loài cây chịu hạn,
rụng lá và mùa khô-Phát
triển Rthưa NĐ khô-
ĐVcácloàithú lớn vùng
đầm lầy(voi,hổ cá s
b)Phân hoá Đông Tây.do vị trí địa lí với phía Đ tiếp giáp với biểnĐ.Cấu trúc và
hướng địa hìnhvới sự tác động của các luồng giómùa ĐB,Tây Nam nên thiên nhiên
có sự phân hoá Đ-tây và hình thành 3 dải rõ rệt(phía Đông là vùng biển và thềm
lục địa, ở giữa là ĐBằng,phía Tây là núi
* Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có -DT khoảng 1 triệu km
2
.
-Độ nông- sâu,rộng- hẹpcủa thềm lục địa ở từng đoạn bờ biển tuỳ thuộc vùng
Đbằng và đồi núi kề bên.
+Bên cạnh Đbằng rộng: Đbằng BBộ và ĐbằngNBộ thì thềm lục địa nông và rộng.
+Bên cạnh vùng núi ăn sát ra biển nên thềm lục địa hẹp và sâu.

-Khí hậu:Mang tính chất NĐ ẩm gió mùa Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng
gió mùa
* Vùng ĐB ven biển:Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ
với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông Nơi đồi núi lùi xa vào đất
liền:ĐBằng Bắc Bộ và ĐB NamBộ mở rộng, các bãi triều phẳng thiên nhiên xanh
tươi thay đổi theo mùa Nơi đồi núi ăn lan sát ra biển:Dải ĐB miền Trung: hẹp
ngang, bị chia cắt, đất cát pha, bờ biển bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm
phá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng thuận lợi phát triển kinh tế biển và du
lịch.
* Vùng đồi núi:Do gió mùa và hướng núi nên có sự phân hoá giữa Đ bắc- T
bắc;Đông TSơn- Tây Ngu.
Đông bắc Tây bắc
Thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới giómùa
Mùa đông lạnh và đến sớm
Tây Nguyên
Mùa khô gay gắt từ tháng XI-IV cảnh quan
rừng NĐ,rừng khô rụng lá.
Mùa mưa từ tháng V-X
+Tây nam là vùng núi thấp:thiên nhiên NĐ ẩmgió
mùa,Mđông bớt lạnh,nhưng khô hơn
+Vùng núi cao:có thiên nhiên vùng ôn đới.
Đông Trường Sơn
Mùa mưa: Thu – Đông do đốn gió Đbắc từ biển vào,
ảnh hưởng của bão,dải hội tụ NĐ
Mùa khô:thángV-Xvới gió phơn tây nam
c)Phân hoá theo độ cao.Do sự thay đổi theo độ cao.Nước ta có ¾ DT là đồi núi. ở
vùng đồi núi KH có sự thay đổi rõ nét về t
o
và độ ẩmtheo độ cao.Th/nhiên thay đổi
theo độ caothể hiên rõ ở thổnhưỡng & sv

Đai cao Độ cao Khí hậu Đất Hệ sinh thái
Đai ôn
đới gió m
trên núi
> 2600m Ôn đới
t
0
TB
<15
0
(mùa đông<5
0
)
Mùn thô Thực vật ôn đới
Đỗ quyên, thiết sam.
cậnnhiệt
gió mùa
trên núi
< 1600
>1600m
MB
600m-
2600m
MN
900-2600m
Mát mẻ
t
0
< 25
0

mưa nhiều, độ
ẩm tăng
<1600m Feralít
có mùn
>1600m Đất
mùn
-Rừng cận NĐ lá rộng và lá kim
-Động vật: chim thú cận nhiệt, động
vật lông dày.
Rừng phát triển kém có các cây ôn
đới và chim di cư rên địa y
Đai nhiệt
đới gió
mùa
MB<600m
MN<900m
Nhiệt đới
Mùahạ nóng
t
0
>25
0
Độ ẩm thay đổi
tuỳ nơi
+Đất phù sa ở
ĐB24%diện
tíchđất tự nhiên
+Đất feralít đồi
núi 60% diện
tích

(feralít đá vôi,
feralít badan)
-Hệ sinh thái nhiệt đới
+HST rừng NĐ ẩm lá rộng thường
xanh,nhiều tầng ở các vùng nùi thấp
mua nhiều.Động vật Nđới phong phú
+HST rừng nhiệt đới gió mùa (rừng
thường xanh, rừng rụng lá rừng thưa)
+HSTrừng trên thổ nhưỡng đặc biệt
(rừng mặn, rừng tràm xa van…)
Câu 15: Nêu đặc điểm của mỗi miền tự nhiên.Những thuận lợi và khó khăn về
tự nhiên mỗi miền
a/Miền Bắc và ĐBắc Bắc Bộ-Phạm vi:Nằm phía tả ngạn sHồng(gồm Vùng núi Đ
Bắc và ĐBSH)-Đặc điểm địa hình:Đồi núi thấp, hướng vòngcung (4cánh cung),
caoTB600m.Nhiều núi đá vôi,ĐB mở rộng Bờ biển: phẳng,nhiều vịnh đảo,q đảo-
Khí hậu:Gió mùa Đbắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh, ít mưa,mùa hạ nóng mưa
nhiều,thời tiết có nhiều biến động-Sông ngòi:dày đặc, hướng TB-ĐN và vòng
cung Khoáng sản:Giàu có(Than,đávôi,thiếc,chì, kẽm,bểdầukhí.sHồng) Thổ
nhưõng Svật:Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp.Thành phần loài nhiều thực vật NĐ,ôn
đới và cận nhiệt.*Thuận lợi-P/ triển cây ôn đới và cận nhiệt,rau vụ đông.Khai thác
khsản phát triển.Kh/thác kinh tế biển.*Trở ngại:Biến động thời tiết
b/Miền Tây Bắc và BắcTB-Phạm vi:Nằm hữu ngạn SHồng đến dãy BMã(Vùng
núi Tây Bắc và Bắc TBộ)-Đặc điểm địa hình:ĐH núi cao và TB chiếm ưu thế.Cao
đồ sộ, ĐH dốc.HướngTB-ĐN,cónhiều bề mặt CN đá vôi,sơn nguyên, ĐB giữa
núi.Đbven biển nhỏ hẹp Bờ biển:Ven biển nhiều cồn cát, đầm phá,bãitắm đẹp-Khí
hậu:Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính,chỉ có 2 tháng t
o
<20
o
c.Mùa hè có gió phơn,

bão mạnh,mùa mưa chậm hơn vào tháng 8-12-1,lũ tiểu mãn tháng6 Sông
ngòi:Sông hướng TB-ĐN (ở BTB) hướngT-Đông,Có độ dốc lớn nhiều tiềm năng
thuỷ điện Khoáng sản:Đồng,sắt, crôm, apatít, titan, đá vôi, thiếc Thổ nhưõng
Sinh vật:Có đầy đủ hệ thống đai cao(tên các đai…)Rừng chỉ sau Tây
Nguyên.*Thuận lợiTrồng cây công nghiệp.P/triểnnông-lâm kết hợp.Chăn nuôi đại
gia súc.Đánhbắt,nuôi trồng thuỷ sản.Khai thác ksản.Phát triển du lịch biển.*Trở
ngạiTrượt lở đất, bão, lũ, cát bay,gió phơn…
c/Miền NamTB và Nam Bộ-Phạm vi:Nam dãy BMã trở xuống(Vùng núi TS Nam
và đồng bằng Nam Bộ)-Đặc điểm địa hình-Cáckhốinúicổ,các sơn nguyên
bócmòn,các cao nguyên bazan.Sườnđông dốc, sườn tây thoải.ĐB nam bộ rộng lớn
và chuỗi Đb nhỏ ven biển nam trung bộ.Có sự tương phản về tự nhiên 2 sườn Đ-T
của Trường Sơn-Bờ biển nơi khúc khuỷu nhiều vịnh biển sâu, nơi thấp phẳng với
bãi triều rộng Khí hậu:CậnXĐ gió mùa, nóng quanh năm,chia 2 mùa Sông
ngòi ngắn,dốc,có 2hệ thống sônglớn (SĐồng Nai,Cửu Long)-Khoáng
sản:Bôxít(Tây Nguyên).Dầu khí ở thềm lục địa-Thổ nhưõng Sinh vật:Đai NĐ chân
núi lên đến độ cao 1000m.Thựcvật NĐ và XĐ chiếm ưu thế.Nhiều rừng và thú
lớn:Rừng cây họ dầu với voi và bò rừng…Rừng ngập mặn với trăn, rắn, cá sấu,
chim Thuỷ sản phong phú.*Thuận lợi-Trồng cây công nghiệp.Phát triển lúa
nước.Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.Khai thác dầu khí.Phát triển du lịch sinh
thái.*Trở ngại:Ngập nước mùa mưa ở ĐBsông Cửu Long.Thiếu nước mùa khô.Xói
mòn rửa trôi ở miền núi
C-VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
Câu 16 : Trình bày việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên ở nước ta.
1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a/ Tài nguyên rừng:*Hiện trạng:Độ che phủ 1943là43%,1983là 22%,2006 là 39%
Rừng chưa đảm bảo an toàn sinh thái, tài nguyên R đang bị suy giảm cả về số
lượng và chất lượng. Suy giảm tài nguyên R mạnh nhất từ 1943 – 1983. Từ 1983-
2005, DT rừng tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn chưa phục hồi.
*Do:-Kh thác quá mức đốt rừng làm rẩy-Cháy R,phá rừng làm vùng chuyên canh
cây CN,chiến tranh

*Hậu quả:-Suy giảm gỗ, lâm sản, nguyên liệu TTCN
-Lũ lụt, xói mòn, tăng CO
2
-Mất nơi cư trú của động vật. –Mất cân bằng sinh thái
*Biện pháp:-Theo quy hoạch,phải nâng độ che phủ rừng lên45-50%,vùng núi dốc
phải đạt70-80%
-Rừng đượcquyhoạch để bảovệ và s.dụng phù hợpvới 3 loại;Rphòng hộ,R.đặc
dụng,Rsản xuất.
+Đối với R phòng hộcó kế hoạch,bphápbảovệ nuôidưỡng R hiệncó,trồng R trên đất
trống đồi trọc
+Đối với R đặc dụng:bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia,khu
dự trữ thiên nhiênvề rừng và khu bảo tồn các loài.+Đối với R sản xuất: đảm bảo
duy trì ptriển DT và chất lượng R,duy trì độ phìvà chất lượng đất R -Triển khai luật
bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng cho dân.
-Nhiệm vụ trước mắt là qhoạchvà thực hiện ch/lược trồng 5tr ha R đến 2010,nâng
cao độ che phủ 43%
b./ Sự đa dạng sinh học
*Hiện trạng: Sinh vật tự nhiên nước ta rất đa dạng nhưng đang bị suy giảm
Số lượng loài TV-ĐVbị suy giảm nghiêm trọng,trong số 1460loài TV có 500loài bị
mất dần(3%).
*Ng/ nhân:-Đánh bắt tàn bạo, quá mức Diện tích rừng bị thu hẹp.,-Ô nhiễm môi
trường nước.
*Hậu quả:-Mất cân bằng sinh thái Mất nguồn gen quý.
*Biện pháp: + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên
nhiên
+ Ban hành sách đỏ (360 loài thực vật 350 loài động vật quý hiếm)
+ Ban hành các quy định trong khai thác:Cấm kh/thác gỗ quý, gỗ rừng
non.Cấmsăn bắt ĐV trái phép
2Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
*Hiện trạng:+Năm 1943DT đất hoàng đồi trọc2 tr

ha,1983là13,8trha,2006là5,3trha.
+Năm 2005:-Đất nông nghiệp: 9,4 triệu ha (28,4% DT)- Đất lâm nghiệp : 12,7
triệu ha (38% DT) Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha-Bình quân đất nông nghiệp
thấp( >0,1 ha/ người).
+Cả nước hiện có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa ( 28% diện tích)
*Nguyên nhân:-Đất bị bỏ hóa sau nương rẩy,trồng cây hàng nămtrên đất dốc là
nguyên nhân đất bị đá ong ở vùng đồi núi Kh/ thácđất quá mức,lạm dụng phân
hóa học,thuốc trừ sâu là ng.nhân đất bị bạc màu ônhiễm ở đồng B
*Biện pháp:+ Đối với vùng đồi núi:-Ápdụng tổngthể cácbiện pháp th lợi và canh
tác(làm ruộng bậc thang,đàohốvẩycá trồng cây theo băng)-Cải tạo đồi trọc bằng
các biện pháp nông – lâm kếp hợp,trồng R,chú ý tới Rđầu nguồn Bảo vệ rừng,
định canh định cư.
+ Đối với vùng đồng bằng(Đất nông nghiệp)
-Thâmcanh,tăng vụđểnâng cao hiệu quả sứ dụng đất,đi đôivớibónphân thíchhợp để
chống bạcmàu,hạn chế sửdụng phânbón hóahọcthuốctrừ sâu-Canh tác hợp
lí,cóhình thức thích hợp để cải tạođất,chốngđất bạc màu,nhiễm phèn nhiễm mặn
Xử lý nước thải CN, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn để chống ô nhiễm đất, gây bệnh
cho cây Mở rộng diện tích đất n/nghiệp bằng cách cải tạo đất phèn mặn (Ngoài ra
phá thế độc canh lúa để chống lây hóa)-Có biện pháp chặt chẽ và kế hoạchkhi khai
hoang mở rộng TD đất và chuyển mục đích sử dụng
3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
-Tài nguyên nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm môi trường nước, phát triển
thủy lợi.
-Tài nguyên kh/sản:Quản lýchặt chẽ việc khai thác,vận chuyển và chế biến.Sử
dụng tiết kiệm,hợp lí.
-Tàinguyêndu lịch:bảo tồn,tôn tạo giá trị tài nguyêndlịch,bảovệcảnhquan.Phát triển
dlịchsinh thái.
-Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: Khai thác, sử dụng hợp lí và chống ô nhiễm.
Câu 17: Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở nước
ta: chiến lược quốc gia và bảo vệ tài nguyên và môi trường.

a/ Hai vấn đề quan trọng về môi trường nước ta
* Môi trường mất cân bằng sinh thái.
Biển hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán.Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng:
-Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO
2
Sông suối nước dâng
nhanh dễ gây lũ. thiếu lớp thực vật, mực nước ngầm hạ thấpdẫn đến hạn hán
* Môi trường đang bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho
phép nhiều lần. việc xả nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm
dụng các chất độc hại trong sản xuất đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc
biệt ở những nơi tập trung các trung tâm CN.
b/ Gồm 4 thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
*Bão: Thời gian:Mùa mưa Tháng 5-10 chậm dần từ B- N Vùng ảnh hưởng Ven
biển MB, MTrung Hậu quả-Tàn phá cả các công trình vững chắc Làm võ đê biển
gây ngập lụt,tác hại lớn cho sản xuất và đời sống Bão trên biển lật úp tàu thuyền-
Biện pháp-Dự báo chính xác sự hình thành hướng di chuyển của bão Tàu thuyền
trên biển phải tìm nơi trú ẩn củng cố đê biển Sơ tán dân nếu bão lớn Chống bão
kết hợp chống lụt.
*Lũ quét Thời gian Mùa mưa+MBắc:tháng6- 10.+Mtrung:T
10
–T
12
.
Vùng ảnh hưởng+ Vùng núi độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật.Hậu quả-Nước sông
suối dâng nhanh, chảy mạnh cuốn theo nhà cửa, người, gia súc, cây cối,…-Biện
pháp-Quy hoạc các điểm dân cư-Quản lý và sử dụng đất hợp lí Bảo vệ rừng,
trồng rừng
*Lũ lụt:Thời gian+ Mùa mưa Vùng ảnh hưởng-Châuthổ S.Hồng (mưabão, ô
trũng)-ĐBSCL (mưa + triều cường)-Trungbộ:bão,lũ nguồn.Hậu quả phá hoại mùa
màng….

-Biện pháp-Xây dựng công trình tiêu nước, ngăn mặn, bảo vệ rừng đầu nguồn
*Hạn hán :Thời gian+ Mùa khô:Vùng ảnh hưởng +MBắc:thung lũng khuất gió ở
Sơn La, Bắc Giang.+MTrung: ven biển cực Nam Trung bộ.+MN:TâyNguyên và
ĐB NB.
Hậu quảThiếu nước tướivà sinh hoạt- Biện pháp+ Phát triển thủy lợi , trồng rừng.
*Ngoài 4 thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc) sương muối, mưa
đá, lốc xoáy xảy ra ở một số địa phương nhưng cũng gây tác họa lớn đến sản xuất
và đời sống.
c/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Sự phát triển kinh tế phải phát triển bền vững về vậy chiến lược bảo vệ tài nguyên
và môi trường bao gồm các nhiệm vụ:
-Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quan trọng với đời sống cong người,
-Đảm bảovốn gencácloài nuôitrồng&cácloài hoangdã cóliên quanđến lợiích lâudài
của con người.
-Đảm bảoviệc s/dụng hợp lý TN thiên nhiên,điều khiểnviệc s/dụng trong giới hạn
có thể phục hồi.
-Đảm bảo chất lượng môi trường sống.
-Phấn đấu đạt tới sự ổn định dân số cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài
nguyên.
-Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường.
PHẦN II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Câu 18:Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự pt KT-XH
và môi trường.
a/ Nước ta đông dân và đa dân tộc:
-Dân số: 85789 nghìn người (1/4/2009).Thứ 13 nước trên thế giới và đứng thứ 3
trong ĐNam Á.
→TL: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
-KK:Trở ngại cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
chodân…việc làm
-Dân tộc:54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh) 86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệc

p.triểnKT-XHnước ta
Các dân tộc thiểu số 13,8 % dân số ,cư trú chủ yếu ở miền núi( trừ người Hoa,
Chăm, Khơ me)
Ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sống ở nước ngoài.
Các dân tộc luôn đoàn kết trong bảo vệ và xây dựng đất nước.
-TL: Đa dạng về bản sắc VH và truyền thống DT.Hiện nay chênh lệnh về trình độ
và mức sống còn lớn, cần đầu tư phát triển văn hóa kinh tế miền núi hơn nữa.
b/ Dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ
*DS tăng nhanh đăc biệt vào cuối TK XXđã dẫn đến bùng nổ DS,mỗi năm tăng
hơn1tr người
-Dân số nước ta tăng nhanh nhưng không đều,giữa các thời kì,giữa các vùng( nông
thôn thành thi….)
+ Thời Pháp thuộc (trước 1954) dân số phát triển chậm (≥1%)do đời sống của
người dân khổ cực….
+ Từ 1954- 1976:DS bùng nổ,gia tăng DS(3-4%)là giai đoạn xây dựng XHCN ở
miền Bắc.Đời sống được nâng cao,tỉ lệ sinh tăng nhanh.
+Từ1976-nay:Từ khi thống nhất đất nước DS phát triển chậm lại(1,3- 2%)do thực
hiện c/sách KHHGĐ
-Dân đông, tăng nhanh nên quy mô dân số ngày càng lớn Mức gia tăng DS
hiệnnay có giảm(do thựchiện tốt KHHGD),nhưng còn chậm.
*Gia tăng DS đã giảm nhưng số dân tăng hàng năm vẫn cao vì:Quy mô dân số
lớn(dogiai đoạn trước có sự bùng nổ DS ),DS trẻ,số người trong độ tuổi sinh đẻ
cao…
VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình mỗi năm DS tăng
105tr n gười.
Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình mỗi năm DS tăng
110tr n gười.
*Nguyên nhânDS tăng nhanh: ĐK sống được nâng cao,Ytế pt,quan niệm lạc
hậu,quy mô dân số lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…
*Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn.

• Đối với sự phát triển kinh tế:Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành& theo lãnh
thổ.Tốc độ tăng trưởng DGP.Vấn đề việc làm (các chỉ tiêu kinh tế /người thấp, mất
cân đối giữa cung và cầu do nền kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy,
thiếu việc làm…)
• Đối với việc phát triển xã hội ( Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. Thu
nhập/người thấp, bình quân lương thực /người giảm,tỉ lệ đói nghèo tăng, đầu tư y
tế, giáo dục gặp khó khăn,việc làm,nhà ở…).
• Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên. Ô nhiễm
Mtrường .Không gian cư trú chật hẹp (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác
mạnh hơn, rác thải khí thải,…chưa xử lí )
→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách của
nước ta.
*Dân số nước ta trẻ nhưng đang già đi
1999 2009 Xu hướng thay
đổi
0- 14 tuổi 33,5% 25% Giảm
15- 59 tuổi 58,4% 66% Tăng
>60 tuổi 8,1% 9% Tăng
.Dân số nước ta trẻ có( <14 tuổi chiếm >25% , >60 tuổi <10%) có ưu điểm là
nguồn lao động dồi dào,dễ tiếp thu KHKT,vận dụng nhanh, nhưng gánh nặng xã
hội lớn và khó khăn cho sắp xếp việc làm.
Từ 1999- 2009cơ cấu dân số nước ta già đi , đây là xu hướng tích cực vì gánh nặng
xã hội giảm và lực lượng lao động tăng lên.
c/Phân bố dân cư chưa hợp lí:Giữa đồng bằng với trung du miền núi:Giữa thành
thị và nông thôn:Ngay trong một vùng

×