Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hướng dẫn thâm canh vụ mùa 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.8 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ CƠNG LÝ
Số:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Công Lý, ngày 04 tháng 6 năm 2022

/HD-UBND

HƯỚNG DẪN
Biện pháp thâm canh lúa vụ Mùa 2022
Để đảm bảo cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng xuất cao trong vụ
Mùa 2022, UBND xã hướng dẫn các biện pháp thâm canh lúa vụ Mùa cụ thể
như sau:
I. THỜI VỤ

- Trà Mùa sớm: Tỷ lệ 50% diện tích, gieo mạ từ 05/6 - 10/6, cấy kết thúc
trước 30/6, tuổi mạ khi cấy 2,5 - 4 lá tùy theo phương thức gieo mạ.
- Trà Mùa trung: Tỷ lệ 49% diện tích, gieo từ 10/6 - 15/6, cấy kết thúc
trước 05/7, tuổi mạ khi cấy 2,5 – 4 lá tùy theo phương thức gieo mạ.
- Trà Mùa muộn: 1% diện tích, gieo trước 10/6, cấy kết thúc trước 05/7,
sử dụng các giống lúa đặc sản dài ngày.
II. CƠ CẤU GIỐNG

- Lúa lai: Bố trí diện tích khoảng 15 - 20% diện tích được cấy bằng các
giống như: VL20, Nhị ưu 838 KBL và các giống lúa lai ngắn ngày khác....
- Lúa thuần chất lượng: Diện tích lúa chất lượng cao phấn đấu đạt từ 40 45% diện tích được cấy chủ yếu bằng các giống như: Bắc thơm số 7 KBL, Đài
thơm 8, Thiên ưu 8, VTNA6, LT2 KBL, VNR20, nếp các loại...


- Các giống lúa thuần khác chiếm 35 - 40% diện tích bằng các giống
KD18, Khang dân đột biến ...
- Chủ động gieo mạ dự phòng với tỷ lệ từ 5 - 10% bằng các giống lúa
ngắn ngày như: VL20, Việt hương chiếm, Khang dân 18, VTNA2…
- Không gieo trồng giống Bắc thơm số 7 và các giống lúa
lai
nhiễm
bệnh
bạc lá nặng trên đồng ruộng.
III. KỸ THUẬT THÂM CANH

1. Kỹ thuật thâm canh lúa cấy
1.1. Kỹ thuật làm mạ
a. Ngâm ủ hạt giống
- Với hạt giống lúa thuần: Lượng giống từ 1,0 - 1,2 kg/sào, thời gian ngâm
từ 20 - 30 h với giống đã để qua vụ và 45 - 70 h với giống chuyển vụ (giống mới
thu hoạch). Cứ khoảng 8 - 12 h thì đem đãi chua 01 lần và ngâm tiếp cho đủ thời
gian (khi bẻ hạt gạo thấy một màu trong suốt khơng cịn lõi trắng) sau đó đãi
sạch, để ráo nước và đem ủ nhẹ (Nhiệt độ vụ mùa ln cao bằng hoặc hơn nhiệt
độ thích hợp cho thóc giống nảy mầm 30-32 0C nên có thể cho lơ thóc giống
1


trong thúng đậy vải ẩm hoặc bao tải gai hoặc vải ẩm với khối lượng khơng q
20kg để nơi thống mát là được).
- Với hạt giống lúa lai: Lượng giống từ 0,6 – 0,8 kg/sào. Thời gian ngâm
nước từ 12 - 18 h. Cứ khoảng 5 - 6 h thì đem đãi chua 01 lần và ngâm tiếp cho
đủ thời gian (khi bẻ hạt gạo thấy một màu trong suốt khơng cịn lõi trắng) sau đó
đãi sạch, để ráo nước và đem ủ nhẹ.
Xử lý hạt giống: xử lý 100% lượng hạt giống lúa bằng thuốc Kola 600FS,

Cruiser Plus 312.5FS. Kỹ thuật xử lý hạt giống theo Hướng dẫn số 12/HDTTDVNN ngày 31/5/2022 của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp.
b. Phương pháp gieo mạ và phun trừ sâu bệnh cho mạ
- Gieo mạ dược, dày xúc hoặc mạ nền cứng và thực hiện chế độ thâm
canh mạ phù hợp để cây mạ khỏe, cứng cây, đanh dảnh.
- Chỉ đạo phun thuốc trừ rầy cho 100 % diện tích mạ trước cấy 2 đến 3
ngày. Sử dụng các loại thuốc đặc hiệu như: Elsin 600WP; Chess 50WG; Chersieu
50WG; Oshin 20WP, 100SL; Ramsuper 75WP; Pexena 106SC... theo liều lượng ghi
trên nhãn mác.
1.2. Làm đất
Đặc biệt năm nay thời gian chuyển vụ ngắn vì vậy cần tập
trung
vệ
sinh
đồng ruộng, làm đất, cày lồng bâm vùi gốc rạ 100% diện tích
ngay
sau
khi
thu
hoạch càng sớm càng tốt, đảm bảo ít nhất 02 lần trước khi cấy
để
tiêu
diệt
lúa
chét, lúa tái sinh phát triển. Hướng dẫn nông dân sử dụng chế
phẩm
vi
sinh
Trichoderma xử lý phân hủy nhanh gốc rạ, hoặc vôi bột với
lượng 15 - 20 kg để cải tạo đất và tăng khả năng phân hủy gốc
rạ, tàn dư thực vật trên đồng ruộng.

Tăng cường sử dụng
phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm, sông Gianh, Hiroshima, với lượng
20 - 25 kg/sào để hạn chế thấp nhất ngộ độc hữu cơ đầu vụ.
1.3. Kỹ thuật cấy
- Ruộng để lắng bùn và mạ cấy trong ngày không để qua
đêm.
Cấy
mạ
non, cấy nông tay; đối với mạ dầy xúc, mạ nền chú ý giữ mực
nước
mặt
ruộng
từ 2 - 3 cm (mạ nền cứng chỉ đặt xuống). Cấy vào buổi sáng và
chiều
mát,
tránh
0
cấy khi trời nắng to, nhiệt độ trên 35 C làm mạ bị héo, tóp lá,
thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài.
- Mật độ cấy: Lúa lai: 25 - 30 khóm/m2 cấy 1 - 2 dảnh/khóm;
Lúa thuần, lúa chất lượng cao: 30 - 35 khóm/m2 cấy 2 - 3
dảnh/khóm. Chân đất cát pha cấy mật độ 40 - 45 khóm/m2. Các
giống lúa nếp cao cây dài ngày cấy 3 - 4 dảnh/khóm, mật độ:
30 - 35 khóm/m2.
2


- Mật độ cấy máy: 25 - 27 khóm/m2.
- Mật độ cấy hiệu ứng hàng biên lúa thuần 16 – 18
khóm/m2,

lúa
lai
13

2
14 khóm/m .
1.4. Bón phân
- Loại phân bón: Quy trình bón phân cần tùy theo giống
lúa, chân đất, hướng dẫn sử dụng loại phân bón cho phù hợp và
bổ sung thêm lượng phân kali giai đoạn lúa phân hóa địng,
đảm bảo lượng bón cả vụ 5 – 7 kg/sào để tăng số lượng
hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, cứng cây chống đổ, hạn chế bệnh bạc
lá cuối vụ. Sử dụng phân hỗn hợp NPK, phân đa yếu tố chuyên
dùng, bón lót sâu, bón thúc sớm, đặc biệt chân đất vàn thấp,
trũng bón NPK tổng hợp có thành phần phân lân nung chảy.
Sử dụng một số loại phân bón: Cơng ty CP phân lân Ninh
Bình (NPK 5-10-3; 6-12-2; 17-5-16; 16:16:8); Cơng ty VTLT Hà
Nam (NPK sao vàng: 16-16-8; 15-5-20); Công ty phân bón Lâm
Thao (Lân supe, NPK 5-10-3; 12-5-10; 16:16:8); Cơng ty phân
bón Văn Điển (NPK 5-10-3; 6-11-2; 16-5-17;16-16-8); Cơng ty
phân bón Hoa tín (NPK 5-10-3; 16-16-8; NPK Tiến sỹ nơng 2 in
1); CTPB Bắc Giang (NPK 10-5-5); Phân bón Lào Cai; Đạm Urê;
Kali clorua.
- Lượng phân bón: (tính theo lượng phân đơn cho 1 sào
360m2)
+ Đối với lúa lai: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc 20 - 25
kg phân HCVS); 15 - 20 kg lân; 6 - 7 kg đạm Urê; 6 - 7 kg Kali.
+ Đối với lúa thuần: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc 20 25 kg phân HCVS); 15 - 20 kg lân; 5 - 6 kg đạm Urê; 5,5 - 6 kg
Kali.
+ Đối với lúa chất lượng: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc

20 - 25 kg phân HCVS); 15 - 20 kg lân; 4 - 5 kg đạm Urê; 5,5 - 6
kg Kali.
* Cách bón
- Bón lót sâu 100% phân chuồng hoặc HCVS và NPK lúc
bừa
kép,
trước
khi cấy.
- Bón thúc lần 1: Sau cấy 5 -7 ngày khi lúa bén rễ hồi xanh
kết
hợp
làm
cỏ sục bùn, bón 80% lượng đạm + 50% lượng kali hoặc 80% loại
phân
bón
thúc
chuyên dùng.
3


- Bón thúc lần 2 khi lúa bắt đầu phân hóa địng: bón 20%
số
đạm
hoặc
loại phân bón thúc chun dùng (tùy theo màu sắc lá lúa) +
50%
số
phân
kali
còn lại.

- Đối với chân đất cát pha: Do tính chất kết cấu đất giữ
nước

giữ
phân
kém, nên bón rải, chia lượng phân bón thúc 3 - 4 lần/ vụ, lần
sau
cách
lần
trước
7- 10 ngày.
1.5. Nước tưới
Sau cấy cần giữ ổn định mực nước trên ruộng từ 2 - 3 cm.
Khi lúa đẻ nhánh đạt 8 - 9 dảnh/khóm cần tháo cạn nước phơi
ruộng đến nẻ chân chim, sau đó tháo nước vào; khi lúa phân
hóa địng đến chín sữa thường xuyên giữ mực nước từ 3 - 5 cm;
khi lúa chín đỏ đi rút cạn nước, phơi ruộng đến khi gặt để
thuận lợi cho việc thu hoạch và trồng cây vụ Đông sớm. Những
nơi không chủ động nguồn nước thì thường xuyên giữ mực nước.
2. Kỹ thuật thâm canh lúa gieo thẳng (gieo sạ)
2.1. Mật độ gieo
Mật độ ban đầu với lúa thuần khoảng 70 - 120 hạt thóc
nảy mầm/m2 tương đương 1,0 - 1,2 kg thóc giống/sào. Mật độ
ban đầu với lúa lai cần khoảng 70 - 80 hạt thóc nảy mầm/m2
tương đương 0,6 – 0,8 kg thóc giống/sào.
2.2. Loại phân bón
Theo hướng dẫn đối với lúa cấy.
2.3. Lượng phân bón
Do bộ rễ ăn nơng hơn so với lúa cấy, để lúa cứng cây, cần
giảm khoảng 0,5 -1,0kg đạm/sào và tăng lượng kali 0,5 - 1

kg/sào so với lúa cấy. Cụ thể:
- Đối với lúa lai: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc 20 - 25
kg phân HCVS);15 - 20 kg lân; 5 - 6 kg đạm Urê; 7 - 8 kg Kali.
- Đối với lúa thuần: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc 20 25 kg phân HCVS); 15 - 20 kg lân; 4 - 5 kg đạm Urê; 6 - 7 kg
Kali.
- Đối với lúa chất lượng: 200 - 300 kg phân chuồng (hoặc
20 - 25 kg phân HCVS); 15 - 20 kg lân; 4 - 4,5 kg đạm Urê; 6 - 7
kg Kali.
* Cách bón
- Bón lót: Tồn bộ phân chuồng (hoặc HCVS) và phân NPK.

4


- Bón thúc lần 1 kết hợp tỉa dặm: (khi lúa có 3 lá thật): 50%
Urê + 50% Kali.
- Bón thúc lần 2: Sau lần 1 khoảng 10 - 15 ngày bón 2530% Urê.
- Bón thúc lần 3 (khi lúa phân hố địng): 20-25% Urê (tùy
theo
màu
sắc
lá) + 50% Kali.
2.4. Chăm sóc
- Phun thuốc trừ cỏ: Ngay sau khi gieo sạ xong (0 - 1 ngày)
phải
phun
thuốc trừ cỏ ngay khi mặt ruộng còn đủ ẩm, phun theo nguyên
tắc
4
đúng,

dùng
loại thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm nhưng phải an toàn cho mộng
mạ: Sofit 300EC; Prefit 300EC; Chani 300EC; Map-Famix 30EC.
Sau đó 10 - 15 ngày nếu cỏ nhiều tiếp tục phun trừ bằng một số
loại thuốc hậu nảy mầm như: Fenrim 18,5WP; Nominee 10SC;
Vicet 25SC; Ankill A 40WP; Pyanchor 5EC; Aloha 25WP; Wenson
53WP; Arorax 17WP; Supecet 250SC ...
- Tưới nước: Thời kỳ 1 - 3 lá chỉ cần giữ ruộng đủ ẩm. Từ 3

bắt
đầu
giữ
nước nơng và thực hiện các lần bón thúc cho đến khi lúa đạt 8 9
lá/cây
(trong
khoảng 20 - 25 ngày sau gieo) trong điều kiện cho phép thì thực
hiện
rút
nước
phơi ruộng là tốt nhất. Khi lúa có địng thì mới tưới trở lại.
- Tỉa dặm: Đối với lúa sạ nếu thấy khoảng trống cách nhau
30
cm
thì
dặm
vào giữa một khóm, nếu khoảng trống là 40 - 50 cm thì dặm
vào giữa 2 khóm. Việc tỉa dặm nên tiến hành ở đợt bón thúc lần
1 khi lúa được 3 lá./.
Nơi nhận:
- Đài truyền thanh xã;

- Các đơn vị thôn;
- Lưu: VP-UBND

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

5



×