Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài tập lớn: Xây dựng phần mềm Quản lý cầu thủ sử dụng ngôn ngữ lập trình Java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.46 KB, 24 trang )

BÀI TẬP LỚN
MƠN HỌC: LẬP TRÌNH TRỰC QUAN JAVA
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU THỦ


Mục lục
Lời nói đầu.................................................................................................................................................................................0
CHƯƠNG I:Phân tích u cầu...............................................................................................................................................2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:..............................................................................................................................................2
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài:..................................................................................................................................2
1.3 Khảo sát hệ thơng thực tế:..........................................................................................................................................2
1.3.1

:quản lí hồ sơ cầu thủ......................................................................................................................................2

1.3.2

:quản lí vị trí thi đấu..........................................................................................................................................3

1.3.3

:quản lí việc phân công :.................................................................................................................................3

1.4 Xác định yêu cầu:.........................................................................................................................................................3
1.4.1 Yêu cầu chức năng:...............................................................................................................................................3
1.4.2 Yêu cầu hệ thống...................................................................................................................................................3
1.5 Ưu điểm của hệ thống mới:.........................................................................................................................................3
1.6 Nhược điểm của hệ thống mới :.................................................................................................................................4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................................................................4
2.1 TỔNG QUAN VỀ JAVA.................................................................................................................................................4
2.1.1. Môi trường lập trình..............................................................................................................................................4


2.1.2 Ngơn ngữ lập trình Java........................................................................................................................................4
2.1.3 Tìm hiểu kiến trúc MVC trong Java.....................................................................................................................5
2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2005...........................................................6
CHƯƠNG III.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ....................................................................................8
3.1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.....................................................................................................................8
3.2 :MƠ HÌNH HĨA:.............................................................................................................................................................8
3.2.1

Mơ hình hóa chức năng 3.2.1.1.....................................................................................................................8

3.2.2 Biểu đồ USE CASE TỔNG QUÁT.......................................................................................................................9
3.2.3 USE CASE quản lí cầu thủ:................................................................................................................................12
3.2.4 USE CASE quản lí vị trí :....................................................................................................................................12
3.2.5 USE CASE quản lí phân cơng:..........................................................................................................................12
3.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG.......................................................................................................................12
3.3.1 Bảng Cầu thủ:.......................................................................................................................................................12
3.3.2 Bảng Vị trí thi đấu.................................................................................................................................................13
3.3.4 Bảng Phân Công..................................................................................................................................................13
3.3.5 Sơ đồ liên kết........................................................................................................................................................13
3.4 Sơ đồ class của hệ thống...........................................................................................................................................14
3.5 CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG..........................................................................................14
3.5.1 Menu.......................................................................................................................................................................14
3.5.2. Chức năng thông tin cầu thủ.............................................................................................................................14

1


3.5.3. Chức năng hiển thị thơng tin vị trí thi đấu......................................................................................................14
3.5.4 Chức năng hiển thị thông tin bảng phân công vị trí......................................................................................14
3.5.5.Chức năng hiển thị thống kê.............................................................................................................................14

3.6: THIẾT KẾ GIAO DIỆN HỆ THỐNG:........................................................................................................................15
3.6.1:FORm Cầu thủ......................................................................................................................................................15
3.6.2FORM vị trí cầu thủ:..............................................................................................................................................16
3.6.3:FORM phân công:................................................................................................................................................17
3.6.4:FORM thống kê.....................................................................................................................................................18
KẾT LUẬN................................................................................................................................................................................18
4.1 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI.......................................................................................................................................................18
4.1.1 Đánh giá chung.....................................................................................................................................................18
4.1.2 Hướng phát triển và mở rộng đề tài.................................................................................................................19
4.2 LỜI KẾT.........................................................................................................................................................................19

2


Lời nói đầu
➢ Ngàynaycùng với sự phát triển về mọi mặt của xã hội, ngành công nghệ
thông tin đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống con
ngời. Lá một ngành khoa khọc kỹ thuật xây dựng trên những hệ thống
xử lý dữ liệu tình são (Data processing system).
➢ Nên khoa khọc máy tính ngày nay đang giữ một vị trí trung tâm trong
hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
➢ Trong thời đại Công nghệ thông tin bùng nổ trên tồn cầu thì các quốc
gia trên thế giới đủ là phát triển hay đang phát triển đầu cố gắng áp
dụng tin học vào mọi mặt của đời sống xã hội. Tin học ln có mặt mọi
lúc, mọi nơi nhằm hỗ trợ cho các ngành nghiên cứu đạt được những
thành tựu to lớn cũng nh- để hiện đại hồ quy trình quản lý sản xuất kinh
doanh nhàm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Chính vì vậy, trong thời gian
gần đây mọi ngành nghề đã chú trọng đến việc xây dụng các phần mềm
ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý.
➢ Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà

quản lý đã kịp thời đáp ứng những ứng dụng tin học vào phục vụ cho
công tác quản lý kinh doanh. Tuy thuộc vào quy mơ, mục đích thị
trường, mức độ phục vụ, quyền sở tích thiết kế cho người quản lý nắm
được nhanh chóng chính xác đồng thời gian được các chi phí các thao
tác thủ cơng và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
➢ Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển khoa học kỹ thuật trong đó Tin le
đóng một vai trị quan trong nó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Việc áp
dụng các công nghệ khoa loose kỹ thuật vào đến sáng của con người
ngày càng tăng và không ngừng can thiệp vào biểu hiện các công việc
trong đời sống Công nghệ thông tin là một trong những nghành khoa
học đó .Song song với sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị
máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dụng ra đời có tính chất
quyết định đối với việc áp dụng nghành khoa học này.
➢ Phần mềm tin học được ứng dụng rộng rãi trong quản lí, học tập…nó
giúp cho con người sử dụng được những thông tin nhanh chóng và
chính xác,từ đó mà chất lượng cơng việc đạt hiệu quả cao.

➢ Có rất nhiều phần mềm ra đời với các ngơn ngữ lập trinh khác nhau như
:Assembly,C++,VisualbasiC,C#,JAVA…trong đó java thường được lựa
chọn mặc định cho các ứng dụng khoa học, bao gồm xử lý ngôn ngữ tự
nhiên. Lý do chính là vì
3


Java an tồn hơn, portable, duy trì và đi kèm với những công cụ cấp cao
tương đương C++ hay những ngơn ngữ lập trình khác..
➢ Vào những năm 1990, Java đã chiếm một phần lớn trên Internet nhờ
Applet, nhưng dần dần, Applet mất đi sự nổi tiếng, chủ yếu do các vấn
đề bảo mật trên mơ hình sandbox. Hiện tại, Applets gần như đã "chết".
Java thì trở thành ngơn ngữ lập trình ứng dụng được nhiều lập trình viên

u thích, được ứng dụng rộng rãi trong phát triển ứng dụng, dịch vụ tài
chính, ngân hàng đầu tư, thương mại điện tử
Bài toán “quản lý cầu thủ” nhằm giải quyết và đáp ứng một cách hiệu
quả các nhu cầu về mặt quản lí thơng tin trong các câu lạc bộ.Giảm bớt
sức lao động của con người và tiết kiệm được thời gian,độ chinh xác
cao,gọn nhẹ và tiện lợi hơn nhiều so với việc làm thủ công quản lý trên
giấy tờ trước đây.

4


CHƯƠNG I:Phân tích yêu cầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
➢ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và
cùng với sự xâ nhập nhanh chông của tin học vào mọi linh
vực của đời sống xã hội thì việc sử dụng máy tinh trong
cơng tác quản lý đã trở thanh một nhu cầu cấp bách,nó là
một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất
lương và hiệu quả trong công tác quản lý.
➢ Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều chỉnh và bổ xung
các thơng tin thực hiện rất khó khăn và khơng rõ ràng,việc
tìm kiếm thơng tin mất nhiều thời gian,độ chinh xác kém.
➢ Do đó việc tin học hóa các hoạt động trong CLB vào “quản lý
cầu thủ”ngày càng trở lên cần thiết.
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài:
➢ Chương trình được xây dựng bằng ngơn ngữ Java,với mục
đích hỗ trợ cơng tác quản lý nhân sự(cầu thủ) trong một
cơng ty(đội bóng),tiết kiệm thời gian tìm kiếm thơng tin nhân
viên cho những người quản lý.
➢ Nhân sự được quản lý thông qua các thông tin trong hồ sơ

của nhân viên bao gồm: mã cầu thủ, tên đầy đủ, quốc
tịch,tuổi,vị trí thi đấu ,mức lương và thống kê tt…
➢ Người quản lý sẽ quản lý với tư cách là admin khi đăng
nhập vào chương trình với các thơng tin
Username,Password.

1.3 Khảo sát hệ thơng thực tế:
1.3.1 :quản lí hồ sơ cầu thủ
➢ Quản lí thơng tin cầu thủ trong CLB bóng đá là một vấn đề
cần đề cập đến.Việc quản lí hồ sơ khơng tốt làm ảnh hưởng
đến việc theo dõi liên quan đến cầu thủ .quản lí giúp chúng
ta biết được thơng tin về cầu thủ đó.mỗi cầu thủ bao gồm
các thơng tin sau:mã ,họ tên,tuổi,mức lương
1.3.2 :quản lí vị trí thi đấu
5


➢ Vị trí thi đấu là đặc điểm cơ bản của một cầu thủ trong CLB
tùy theo ưu điểm của cầu thủ ở mỗi vị trí .Mỗi vị trí bao gồm
các thơng tin sau:mã vt,tên vt,thưởng
1.3.3 :quản lí việc phân công :
➢ Phân công nhiệm vụ là điều bắt buộc để giao cho cầu
thủ.Mỗi nv phân
công gồm các TT sau:mã ct,tên ct,tuổi,lương,mã vt ,tên
vt,thưởng,số trận đã đá
1.4 Xác định yêu cầu:
1.4.1 Yêu cầu chức năng:
➢ Hệ thống cập nhật ,lưu trữ được tất cả các thông tin chi tiết
về cầu thủ.
➢ Cập nhật theo danh mục:cầu thủ,vị trí,phân cơng…

➢ Nhập thông tin: từ thông tin cầu thủ cung cấp trên máy,trên
giấy.
1.4.2 Yêu cầu hệ thống
➢ Với sự trợ giúp đắc lực của khoa học và công nghệ thông
tin,đặc biệt là những ứng dụng của cơng nghê thơng tin,hệ
thống quản lí cầu thủ phải đáp ứng được yêu cầu sau:
1. Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công.
2. Chủ động trong việc nắm bắt thơng tin.
3. Tìm kiếm trong điều kiện bất kì
4. Lưu giữ được thơng tin trong một thời gian dài.
1.5 Ưu điểm của hệ thống mới:
➢ Rút ngắn được thời gian chờ của người tìm
➢ Sử dụng máy tinh vào cơng việc tìm kiếm, cập nhật các
thơng tin chi tiết của cầu thủ dễ dàng và thuận lợi.Việc lưu
trữ đơn giản,không cần nơi lưu trữ lớn,các thông tin về cầu
thủ chinh xác và nhanh chông.
➢ Với việc thống kê định kỳ từng tháng,từng năm,thuận tiện
nhanh chóng.
➢ Với chức năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của
nhân viên quản lý, giảm số lượng nhân viên quản lý,tránh
tinh trạng dư thừa.
1.6 Nhược điểm của hệ thống mới :
➢ Chi phí xây dưng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho CLB
bao gồm máy móc, phần mềm… rất tốn kém.

6


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ JAVA

2.1.1. Mơi trường lập trình
Java Development Kit (JDK - Bộ cơng cụ cho người phát triển ứng dụng
bằng ngôn ngữ lập trình Java) là một tập hợp những cơng cụ phần mềm
được phát triển bởi Sun Microsystems dành cho các nhà phát triển phần
mềm, dùng để viết những applet Java hay những ứng dụng Java.
2.1.2 Ngơn ngữ lập trình Java
Java là một ngơn ngữ hướng đối tượng, đa mục đích với các cú pháp
rất giống với C và C++. Ban đầu thì đa số mọi người nghĩ là Java sẽ chủ
yếu được sử dụng để lập trình nên những applet hay những chương
trình nhỏ chạy trên các trình duyệt web, tuy nhiên đến giờ thì mọi người
đã thay đổi quan điểm. Một số người vốn trước đây tin rằng applet chính
là đất sống của Java thì nghĩ rằng Java đã chết do sự xuất hiện của các
đoạn phim hoạt hình Flash. Nhưng Java đã thay đổi. Cái thời mà người
ta nghĩ rằng ứng dụng chủ yếu của Java là làm các applet động trên các
trang web đã qua. Ngày nay, Sun, IBM, BEA... và các công ty khổng lồ
khác đã liên kết để phát triển Java thành một môi trường đa năng chứ
không chỉ dừng lại là một thứ ngôn ngữ lập trình đa nền tảng nữa. Java
đã có mặt ở khắp mọi nơi: từ những chiếc điện thoại di động nhỏ bé
mang nhãn hiệu Nokia, Samsung, Motorola, Ericcson..., từ các thiết bị
PDA dùng hệ điều hành Palm cho đến các con chíp điện tử dùng trên
các tấm thẻ tín dụng, các thiết bị chẩn đốn và phân tích dùng trong y
tế, khai thác năng lượng, điểu khiển và quản lý thiết bị....từ các phần
mềm trên server, các trang web động, cho đến các ứng dụng trên
desktop. Bạn có biết rằng người máy Người tìm đường Sao Hỏa dùng
phần mềm điều khiển bằng ngơn ngữ Java khơng? Nhưng điều có lẽ
cịn cuốn hút bạn hơn khi bạn biết rằng ngay từ năm 1997, năm mà
Java còn chưa tốt như bây giờ, Trung tâm Vũ Trụ NASA đã chính thức
cơng nhận ngơn ngữ Java là ngơn ngữ chính được sử dụng để lập trình
cho các thiết bị và phần mềm dùng cho Trung tâm.


7


Giờ đây, khi nhắc đến Java, người ta cần phải hiểu đó là: thứ nhất: đó là
một mơi trường phát triển và triển khai ứng dụng; thứ hai: đó là một
ngơn ngữ lập trình tồn năng. Sự xuất hiển phổ biến của Flash không hề
đe dọa đến Java. Rõ ràng với sự đầu tư của Sun và các công ty hỗ trợ
Java khác, chỉ trong vịng 5 năm, nó đã trở thành một ngơn ngữ tồn
năng nhất trong các ngơn ngữ lập trình được sử dụng trên thế giới hiện
nay. Điều người ta quan tâm nhất ở Java là khả năng viết một lần chạy
mọi nơi nghĩa là bạn có thể viết chương trình trên một máy tính cài
Window, chạy chip của Intel nhưng chương trình đó vẫn chạy tốt và cho
cùng một kết quả hoạt động khi chạy nó trên Macitosh hay Unix. Điều
này là không tưởng đối với C, C++, VB... Khả năng chuyển đổi nền
tảng, dễ phân phối, đa tầng, hướng đối tượng chính là những gì mà
Java chứng tỏ nó ưu việt hơn các ngơn ngữ khác.
Với C, C++ tức là cha mẹ đẻ của Java thì điều này là rõ ràng. Với Visual
Basic, ngơn ngữ lập trình quan trọng nhất của Microsoft, ngồi những
điểm vừa nói ở trên, Java cịn được giới lập trình chun nghiệp trên thế
giới trong đó các hacker thế hệ thứ nhất đánh giá rằng đây là một ngơn
ngữ có cú pháp và cấu trúc tốt hơn nhiều. Sử dụng Java bạn có thể dễ
dàng mở rộng dự án lập trình của mình với quy mơ khơng giới hạn, việc
quản lý cũng hết sức dễ dàng trong khi đó Visual Basic với cấu trúc thiết
kế khơng thực sự tốt, nó chỉ thích hợp với các dự án nhỏ, ít có nhu cầu
mở rộng hay quản lý.
2.1.3 Tìm hiểu kiến trúc MVC trong Java
Kiến trúc MVC là việc chia tất cả mục của một ứng dụng ra làm ba thành
phần (component) khác nhau Model, View và Controller. Các thành phần
của kiến trúc MVC một trách nhiệm duy nhất và không phụ thuộc vào
các thành phần khác. Những sự thay đổi trong một thành phần sẽ khơng

có hoặc là có rất ít ảnh hưởng đến các thành phần khác. Các trách
nhiệm của mỗi thành phần là
-

Model: Model được giao nhiệm vụ cung cấp dữ liệu cho cơ sở dữ

liệu và lưu dữ liệu vào các kho chứa dữ liệu. Tất cả các nghiệp vụ logic
8


được thực thi ở Model. Dữ liệu vào từ người dùng sẽ thông qua View
được kiểm tra ở Model trước khi lưu vào cơ sở dữ liệu. Việc truy xuất,
xác nhận, và lưu dữ liệu là một phần của Model
-

View: View hiển thị các thông tin cho người dùng của ứng dụng và

được giao nhiệm vụ cho việc nhận các dữ liệu vào từ người dùng, gửi đi
các yêu cầu đến bộ điều khiển, sau đó là nhận lại các phản hồi từ bộ
điều khiển và hiển kết quả cho người dùng. Các trang HTML, JSP, các
thư viện thể và các file nguồn là một phần của thành phần
View
-

Controller: Controller là tầng trung gian giữa Model và View.

Controller được giao nhiệm vụ nhận các yêu cầu từ phía máy khách.
Một yêu cầu được nhận từ máy khách được thực hiện bởi một chức
năng logic thích hợp từ thành phần Model và sau đó sinh ra các kết quả
cho người dùng và được thành phần View hiển thị. ActionServlet, Action,

ActionForm và struts-config.xml là các phần của Controller.
Với cơ sở là kiến trúc MVC, ta có thể xây dựng các ứng dụng của mình,
tránh được rất nhiều những vất vả khi bảo trì, thay đổi. Những thay đổi
ở mỗi thành phần thường rất ít khi ảnh hưởng đến các thành phần khác
2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2005
Thực ra thì có rất nhiều hệ quản trị cơ sở mạnh mẽ như: Oracle, My
SQL…. Nhưng trong báo cáo tốt nghiệp em xin phép sử dụng SQL
Server 2005 để xây dựng phần mềm.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server (MSSQL) là một trong
những hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng hiện nay. Đây là hệ quản trị
cơ sở dữ liệu thường được sử dụng với các hệ thống trung bình, với ưu
điểm có các cơng cụ quản lý mạnh mẽ giúp cho việc quản lý và bảo trì
hệ thống dễ dàng , hỗ trợ nhiều phương pháp lưu trữ, phân vùng và
đánh chỉ mục phục vụ cho việc tối ưu hóa hiệu năng . Với phiên bản
MSSQL 2005 Microsoft đã có những cải tiến đáng kể nâng cao hiệu
năng, tính sẵn sàng của hệ thống , khả năng mở rộng và bảo mật .
Phiên bản mới này cịn cung cấp nhiều cơng cụ cho người phát triển
ứng dụng được tích hợp với bộ Visual Studio do Microsoft cung cấp.
9


Dưới đây là mơ hình về các dịch vụ của SQL server 2005. MSSQL 2005
có 4 dịch vụ lớn : Database Engine,Intergration Service, Reporting
service, Analysis Services. Trong phiên bản MSSQL 2005 này đã có
những cải tiến đáng kể như sau.


DataBase Engine : được phát triển để thực thi tốt hơn với việc

hỗ trợ cả dữ liệu có cấu trúc và dữ liệu phi cấu trúc( XML).



Khả năng sẵn sàng của hệ thống được nâng cao hơn vì

MSSQL 2005 hỗ trợ các chức năng : cơ sở dữ liệu gương
(Database mirroring), failover clustering , snapshots và khơi phục
dữ liệu nhanh.


Việc quản lý chỉ mục được thực hiện song song với việc hoạt

động của hệ thống. Người dùng có thể thêm chỉ mục, xây dựng lại
chỉ mục hay xóa một chỉ mục đi trong khi hệ thống vẫn được sử
dụng.


Chức năng phân vùng dữ liệu được hỗ trợ: Trong phiên bản

này người dùng có thể phân vùng các bảng và chỉ mục cũng như
quản lý phân vùng dữ liệu một cách dễ dàng. Việc hỗ trợ phân
vùng dữ liệu giúp nâng cao hiệu năng hoạt động của hệ thống.


Dịch vụ đồng bộ hóa dữ liệu được mở rộng với việc hỗ trợ mơ

hình đồng bộ hóa ngang hàng. Đây là dịch giúp đồng bộ hóa dữ
liệu giữa các máy chủ dữ liệu, dịch vụ này làm khả năng mở rộng
của hệ thống được nâng cao.



Dịch vụ tích hợp (Integration Service ) thiết kế lại cho phép

người dùng tích hợp dữ liệu và phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn
khác nhau. Hỗ trợ việc quản lý chất lượng dữ liệu và làm sạch dữ
liệu, một cơng việc quan trọng trong tiến trình ETL.


Dịch vụ phân tích dữ liệu (Analysis Service ): cung cấp khung

nhìn tích hợp và thống nhất về dữ liệu cho người dùng, hỗ trợ việc
phân tích dữ liệu .


Cơng cụ khai phá dữ liệu (Data mining ) được tích hợp hỗ trợ

nhiều thuật toán khai phá dữ liệu, điều này hỗ trợ cho việc phân tích

10


và khai phá dữ liệu và xây dựng các hệ thống hỗ trợ ra quyết định
cho người quản lý.


Dịch vụ xây dựng quản lý báo cáo (Reporting Service) được

dựa trên nền tảng quản trị doanh nghiệp thông minh và được quản
lý qua dịch vụ web. Báo cáo có thể được xây dựng với ngôn ngữ
truy vấn MDX. Việc xây dựng báo cáo dễ dàng thông qua các công
cụ trên Business Intelligent, người dùng truy cập báo cáo dễ dàng

và trích xuất ra nhiều định dạng khác nhau thơng qua trình duyệt
web.

CHƯƠNG III.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
3.1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
✓ Phân tích hệ thống là bước cơ bản,quan trọng trong quá trinh
xây dựng triển khai một hệ thống quản lý thông tin trên máy
tinh.Nếu phân tích thiết kế hệ thống tốt thì sản phẩm là chương
trinh quản lý sẽ được triển khai đung mục đích,đúng đối tượng
và có hiệu quả xử dụng cao hơn.
✓ Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chương trinh Quản
Lý cầu thủ trong thực tế,mơ hình mới được đưa ra với các
chức năng xử lý được phân rã thanh các chức năng nhỏ sau:
- Cầu thủ
- Vị trí thi đấu
- Phân cơng
3.1.1 Khái niệm:
Phân tích hệ thống là môth công cụ và kĩ thuật hiện đại cho
phép tiếp cận tổ chức,thiết kế hệ thống thông tin một cách
hiệu quả.
3.2 :MƠ HÌNH HĨA:
3.2.1 Mơ hình hóa chức năng 3.2.1.1
Biểu đồ phân rã chức năng:

11


QLCT

Cập nhật(thêm,

sửa xóa TT)

TT
cầu
thủ

Vị
trí
thi
đấu


ct,họ
tên,t
uổi,
mức
lươn
g

Mã vt,họ
tên vị
trí,thưởn
g

Báo cáo/Thống kê

Phân
cơng
cầu
thủ


Họ
tên

Tổng
thưởn
g

Mã ct,tên
cầu thủ, vị
tuổi,lương,
mã vị
trí,tên vị trí
,thưởng,số

3.2.2 Biểu đồ USE CASE TỔNG QUÁT
3.2.1.2.2

ST

Danh sách các use case của hệ thống:

Tên UseCase

Ý nghĩa

T
3.2.1.2.1
1ST


Danh sách Actor của hệ thống:

Tên
Quản lý hệ Ý
thống
nghĩa
Actor

Cho phép admin thêm, sửa, xóa và
phân quyền cho người dùng

Admin có tồn quyền tương tác với hệ
thống, có quyền điều kh
kiểm sốt mọi hoạtđộng của hệ thống
Cho phép admin thêm, sửa, xóa và phân
quyền cho cầu thủ
Quản lý cầu thủ

ADMIN
2

12


3

Thêm cầu thủ

Admin thêm người dùng vào hệ thống


4

Sửa thông tin cầu thủ

Admin sửa thơng tin về cầu thủ

5

Xóa cầu thủ

Admin xóa cầu thủ khỏi hệ thống

6

Thêm vị trí thi đấu

7

Xóa vị trí thi đấu

Admin xóa vị trí thi đấu vào hệ thống

8

Sắp xếp vị trí thi đấu

Admin sắp vị trí thi đấu vào hệ thống.

9


Báo cáo ,thống kê

người

Admin thêm vị trí thi đấu vào hệ thống

Admin thêm vị trí thi đấu vào hệ thống

13


3.2.1.3

USE CASE quản lí hệ thống:

14


3.2.3 USE CASE quản lí cầu thủ:

3.2.4 USE CASE quản lí vị trí :

3.2.5 USE CASE quản lí phân cơng:
3.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG
Để nắm được yêu cầu của bài toán, chúng ta cần hiểu dõ về cơ sở dữ
liệu mà bài toán
cần. Ở đây em xin đưa ra những thông tin mà phần mềm quản lý điểm
cần có như sau:
3.3.1 Bảng Cầu thủ:


15


3.3.2 Bảng Vị trí thi đấu

3.3.4 Bảng Phân Cơng

3.3.5 Sơ đồ liên kết

16


3.4 Sơ đồ class của hệ thống

3.5 CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
3.5.1 Menu
Chứa các chức năng chính của chương trình.
3.5.2. Chức năng thơng tin cầu thủ
Sắp xếp, thêm sửa ,xóa, và hiển thị thơng tin của cầu thủ
3.5.3. Chức năng hiển thị thơng tin vị trí thi đấu
Thêm sửa ,xóa, mã vị trí,tên vị trí, tiền thưởng của
cầu thủ
3.5.4 Chức năng hiển thị thông tin bảng phân cơng
vị trí.
Hiển thị thêm,sắp xếp.xóa các thơng tin của cầu thủ,vị trí thi đấu,số trận
của cầu thủ.
3.5.5.Chức năng hiển thị thống kê.
Hiển thị thông tin cầu thủ và tổng tiền lương.

17



3.6: THIẾT KẾ GIAO DIỆN HỆ THỐNG:
3.6.1:FORm Cầu thủ

18


Chức năng nút lệnh
Tên nút lệnh

Ý Nghĩa

Sự Kiện

Thêm

Nhập dữ liệu

Click

Chỉnh sửa

Cập nhật dữ liệu

Click

3.6.2FORM vị trí cầu thủ:

Chức năng nút lệnh

Tên nút lệnh

Ý Nghĩa

Sự Kiện

Thêm

Nhập dữ liệu

Click

Xóa

Xóa dữ liệu

Click

19


3.6.3:FORM phân công:

Chức năng nút lệnh
Tên nút lệnh

Ý Nghĩa

Sự Kiện


Them

Nhập dữ liệu

Click

Sắp xếp theo

Sắp xếp dữ liệu

Click

20


3.6.4:FORM thống kê

Chức năng nút lệnh
Tên nút lệnh
Thong ke

Ý Nghĩa
Xuất dữ liệu

Sự Kiện
Click

KẾT LUẬN
4.1 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
4.1.1 Đánh giá chung

4.1.1.1 Ưu nhược điểm của hệ thống mới
❖ Ưu điểm:
✓ Rút ngắn được thời gian chờ đợi của ai có nhu cầu biết về thơng
tin
✓ Sử dụng máy tính vào các cơng việc tìm kiếm các thơng tin chi tiết
về những thông tin cơ bản của cầu thủ sẽ dễ dàng nhanh chóng
và thuận tiện. Việc lưu trữ sẽ đơn giản, khơng cần phải có nơi lưu
trữ lớn, các thơng tin về cầu thủ sẽ chính xác và nhanh chóng.
✓ Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng.

21


✓ Với chức năng xử lư hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của
nhân viên quản lý và giảm số lượng nhân viên quản lý, tránh tình
trạng dư thừa.
❖ Nhược điểm
✓ Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà
trường bao gồm máy móc, phần mềm... rất tốn kém.
✓ Do thời gian làm phần mềm và báo cáo chỉ gói gọn trong 1 tháng
nên bài báo cáo này vẫn chưa được hoàn chỉnh, một số trường
hợp khác trong quản lý điểm vẫn chưa có thể giải quyết hết.
4.1.2 Hướng phát triển và mở rộng đề tài
Để phần mềm quản lý điểm góp phần quan trọng trong việc quản lý hệ
thống điểm của trường học, giảm bớt sự cồng kềnh của sổ sách… thì
việc mở rộng đề tài, xem xét nhiều khía cạnh hơn nữa để phần mềm
được hoàn thiện hơn là rất cần thiết. Trong đề tài này em chỉ mới có
phân tích và xây dựng phần mềm đơn giản chưa có tính phức tạp. Vì
vậy, hướng phát triển của đề tài này là:
❖ Các mối giằng buộc quan hệ giữa các table của cơ sở cần được

chặt chẽ hơn.
❖ Tích hợp thêm việc quản lý kết quả thi đấu của cầu thủ ❖ Chuyển
hướng quản lý thông tin cầu thủ qua mạng.
❖ Mở rộng thêm ứng dụng web: cho phép nhập và chỉnh sửa các
thơng tin từ xa.
❖ Tiếp tục hồn chỉnh các chức năng cịn thiếu sót.
4.2 LỜI KẾT
Xây dựng phần mềm quản lý nói chung, phần mềm quản lý cầu thủ nói
riêng khơng chỉ là việc xây dựng đơn thuần, mà nó địi hỏi một cách có
hệ thống các giai đoạn khảo sát, phân tích thiết kế phải được tiến hành
trước đó.
Đứng trước xu thế phát triển của cơng nghệ thơng tin như vũ bão hiện
nay thì xây dựng phần mềm quản lý cầu thủ trong các trường học là
điều khơng thể thiếu, đây là một đề tài mang tính thực tế cao. Qua việc
22


nghiên cứu xây dựng đề tài này, một phần đã củng cố cho em kiến thức
về lập trình thì nó cũng cung cấp cho em thêm là làm thế nào có thể xây
dựng được một phần mềm hồn chỉnh, qua bài quản lý cầu thủ này em
đã có thể tự tin xây dựng được các phần mềm tương tự như: quản lý
thư viện, quản lý nhân sự, quản lý khách sạn…
Em xin cảm ơn thầy T đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em làm báo cáo
thực tập cuối khóa này, để em có thể hồn thiện đề tài theo đúng thời
gian quy định của nhà trường. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân
thành tới khoa công nghệ thơng tin cùng các thầy cơ trong trường đã tận
tình giảng dạy em trong suốt những năm học qua. Bài tập lớn cịn nhiều
điểm thiếu xót, nhóm thực hiện mong thầy xem xét và góp ý với nhóm
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Lời kết
Bài tập lớn còn nhiều điểm thiếu xót, nhóm thực hiện mong thầy xem xét và
góp ý với nhóm
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

23



×