Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI tập CHẾ độ THAI sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 11 trang )

Bài tập 1. Chị A tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 02/2016, sinh con
vào ngày 13/01/2017. Chị A có đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp thai sản
không ?
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 31, Luật BHXH 2014
Căn cứ theo điểm a, Khoản 1, Điều 9, Thông tư 59/TT/BLĐTBXH quy
định: Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác
định như sau: Trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con
khơng tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con
Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 02/2016 – 12/2016 (13/1/2017): 12tháng

Chị A đủ điều kiện để được hưởng trợ cấp chế độ thai sản
Bài tập 2. Chị A tham gia BHXHBB liên tục được 5 năm, tiền lương
đóng BHXH từ ngày 01/01/2017 là 5 triệu đồng/ tháng. Chị A mang thai đến
tháng thứ 7 xin nghỉ trước khi sinh được 1 tháng 16 ngày. Ngày 17/10/2017,
thai bị chết lưu. Xác định chế độ trợ cấp thai sản của chị A.
Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội: 5 năm
Mức tiền lương đóng BHXH: 5 triệu
Xin nghỉ trước sinh: 1 tháng 16 ngày ( thời gian nghỉ trước sinh không quá
02 tháng)
17/10/2017 thai chết lưu
Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 10, Thông tư 59/TT/BLĐTBXH quy
định trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh mà
thai chết lưu, nếu lao động nữ đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật
bảo hiểm xã hội thì ngồi chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ việc hưởng chế độ
thai sản trước khi sinh, lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ quy định tại Điều
33 của Luật bảo hiểm xã hội tính từ thời điểm thai chết lưu
* Chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
trước khi sinh
- Mức hưởng: T = 100% x

5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑥 6


6

𝑥 1 𝑡ℎá𝑛𝑔 = 5 triệu ( Điểm a, khoản 1,

Điều 39, Luật BHXH)
T = 100% x

5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
30 𝑛𝑔à𝑦

𝑥 16 𝑛𝑔à𝑦 = 2,67 triệu (Điểm C, khoản 1, Điều 39,

Luật BHXH)
* Hưởng chế độ khi thai chết lưu ( Điều 33, Luật BHXH) ( tính cả ngày
nghỉ lễ, tết, nghỉ tuần)
Thai ở đây được 8 tháng 16 ngày: > 25 tuần
Thời gian nghỉ tối đa của chị A là 50 ngày
Mức hưởng: T = 100% x

5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
30 𝑛𝑔à𝑦

𝑥 50 𝑛𝑔à𝑦 = 8,3 triệu


Ngoài ra trong 30 ngày kể từ ngày đi làm trở lại chị A sức khỏe chưa bảo
đảm thì có thể được hưởng trợ cấp phục hồi sức khỏe:
Thời gian: Tối đa 05 ngày ( Căn cứ Điều 41, Luật BHXH)
Theo Nghị định 47/2017/NĐ-CP, mức lương cơ sở áp dụng từ ngày
01/7/2017 đến hết tháng 6/2018 là 1,3 triệu

Mức hưởng của chị A là: T = 30% x 1,3 triệu x 05 ngày = 1,95 triệu
1. Lao động nữ đi làm trước thời hạn có phải đóng BHXH khơng ? => Có
2. Thời gian nghỉ chế độ thai sản có được tính là thời gian đóng BHXH khơng ? =>

3. Trường hợp lao động nữ chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc
thôi việc trước thời điểm sinh con thì thời gian hưởng chế độ thai sản có được tính
là thời gian đóng BHXH khơng ? => Không


BÀI TẬP VỀ NHÀ: 07/5/2021
Bài tập 1.
1. Người mẹ nhờ mang thai hộ sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần trong trường
hợp người mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
=> Sai.
Giải thích: Căn cứ Khoản 2, Điều 35, Luật BHXH 2014. Người mẹ nhờ
mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con
đủ 6 tháng tuổi.
2. Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ
không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì chồng của người mẹ nhờ mang
thai hộ đang đóng BHXHBB vào quỹ ốm đau, thai sản đủ 6 tháng trong 12
tháng tính đến thời điểm sinh con được hưởng trợ cấp 1 lần.
=> Đúng
Giải thích: Căn cứ điểm a, Khoản 1, Điều 4, Nghị định 115/NĐ-CP của
Chính phủquy định chi tiết một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã
hội bắt buộc.
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3
của Nghị định này thì người chồng đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ
ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng
02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.

Căn cứ điểm a, khoản 2, Điều 9, thông tư 59/TT/BLĐTBXH về điều kiện
hưởng chế độ thai sản
3. Trong trường hợp chỉ có mẹ tham gia BHXH nhưng không đủ điều
kiện hưởng trợ cấp sinh con thì cha sẽ được hưởng nếu đóng BHXHBB
=> Sai
Giải thích: Căn cứ điểm a, khoản 2, Điều 9, thông tư 59/TT/BLĐTBXH về
điều kiện hưởng chế độ thai sản phải tham gia đủ 06 tháng, trong 12 tháng kể từ
khi sinh
Giải thích: Căn cứ điểm a, khoản 2, Điều 9, thơng tư 59/TT/BLĐTBXH về điều
kiện hưởng chế độ thai sản
4. Thời gian hưởng nghỉ chế độ sinh con được tính là thời gian tham gia
BHXH
=> Sai
5.Trường hợp sau khi sinh con nếu con chưa đủ 6 tháng tuổi chết thì
người mẹ nhờ mang thai hộ không được nghỉ việc
=> Đúng
Theo điểm đ, khoản 1, Điều 4, Nghị định 115/NĐ-CP quy định Trường hợp
sau khi sinh con, nếu con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết thì người mẹ nhờ mang thai


hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 của
Luật Bảo hiểm xã hội.
6. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời gian nghỉ sinh con sẽ hưởng
tiền lương do người sử dụng lao động tri trả và không được hưởng trợ cấp
sinh con cho những tháng đi làm trước
=> Sai
Căn cứ vào Khoản 2, Điều 40, Luật BHXH
7. Trong thời gian đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con, người lao
động có thai khơng được hưởng chế độ thai sản
=> Sai

Căn cứ Khoản 2, Điều 31 Luật BHXH – người lao động vẫn được hưởng
8. Trong thời gian nghỉ chế độ sinh con, lao động nữ ốm không được
hưởng chế độ trợ cấp ốm đau
=> Đúng
Căn cứ điểm C, khoản 2, Điều 3, Thông tu 59/TT/BLĐTBXH
9. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
=> Sai
Phải đóng BHXHBB theo quy định
10. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản được áp dụng cho tất cả
các trường hợp người lao động sau hưởng trợ cấp thai sản.
=> Sai
Chồng không được hưởng
Bài tập 2. Chị A ký hợp đồng 36 tháng với công ty B ( từ 01/01/2014 đến
hết 31/12/2016). Hết hạn hợp đồng, chị A và công ty B chấm dứt HĐLĐ. Chị A
sinh con vào tháng 10/2016.
Tính chế độ trợ cấp thai sản của chị A.
Bài làm:
- Thời gian đóng bảo hiểm xã hội: 24 tháng
- Tháng 10/2016 chị A sinh con
Trước khi sinh con chị A đã tham gia bảo hiểm xã hội thời gian là: 21 tháng
 Đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản
• Các chế độ trợ cấp chị A được hưởng gồm:
+ Chế độ sinh con:
Mức hưởng: T = 100% x

𝑀ứ𝑐 𝑡𝑖ề𝑛 𝑙ươ𝑛𝑔 đó𝑛𝑔 𝐵𝐻𝑋𝐻 𝑥6
6



Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội của chị A: 3 năm, 4 tháng
- Chị A đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản
Mức lương bình qn đóng bảo hiểm xã hội của chị A
T=

5 𝑡𝑟𝑥3+5,5𝑡𝑟𝑥3
6

= 5,25

MH = 5,25x7 = 36,75 tr
Chồng chị Hoa có được hưởng:
Vợ sinh đơi được nghỉ 10 ngày:
Mức hưởng = Lương bq/24 x 10 ngày =
• Cha được hưởng 4,5 tháng nữa
Mức hưởng thời gian còn lại


Bài tập 3. Ơng An là cơng nhân làm tại công ty đầu tư xây dựng Lũng Lô theo
HĐLĐ không xác định thời hạn từu 1/6/2010. Năm 2018, ông An phát hiện ung
thư phải nghỉ việc để điều trị từ ngày 16/02/2018 đến hết 21/12/2018. Sau thời
gian điều trị, ông An quay trở lại làm việc nhưng sức khỏe chưa bình phục nên
ơng An được doanh nghiệp cho nghỉ từ ngày 28/12/2018 đến hết ngày
10/01/2019.
Tính chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ơng An được hưởng.
Giả sử:
- Ơng An có thời gian tham gia BHXH được 4 năm 6 tháng( BHXHBB được 2
tháng, BHXH tự nguyện được 4 năm 4 tháng)
- Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH từ tháng 01/2018 là 6,5 triệu/1 tháng
- Ngày nghỉ hàng tuần: Ngày chủ nhật

Bài làm:
- Thời gian nghỉ điều trị(16/2/2018-21/12/2018): 10 tháng 6 ngày
- Mức lương đóng BHXH: 6,5 triệu
• Chế độ ốm đau dài ngày
Mức hưởng:
T1=75% x 6,5 triệu x 6 tháng = 29,25 triệu
- Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 4 năm 6 tháng < 15 năm
Mức hưởng của ơng An trong khoảng thời gian cịn lại: 50%
T2= 50% x 6,5 triệu x 2 tháng = 13 triệu
T3= 50%

6,5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
24 𝑛𝑔à𝑦

𝑥 2 𝑛𝑔à𝑦 = 0,8125 triệu

Ông An được nghỉ từ 28/12/2018 – 10/01/2019: 14 ngày
Theo điểm a, khoản 2, Điều 29, Luật BHXH 2014, ông An được hưởng thêm 10
ngày phục hồi sức khỏe
Mức hưởng:
T = 30% 1,490 triệu x 10 ngày = 4,470 triệu


- Mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội: 6 triệu
- Thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội ( 6/2001 – 3/2018): 16 năm 9
tháng
- Các chế độ anh A được hưởng:
- Suy giảm khả năng lao động 45%
- Các chế độ anh A được hưởng:
Căn cứ Điều 49, Luật ATVSLĐ thì anh A được hưởng trợ cấp hàng tháng

- Lương cơ sở 03/2018: 1,3 triệu
Mức hưởng như sau:
+ TC1 = 30% MLCS + 28%MLCS ( Cứ 1 % sức khỏe được hưởng thêm 2%
MLCS, anh A bị giảm 45% => 45% - 31% = 14% , Mức hưởng 14x2% = 28%)
TC1 = 30% x 1,3 triệu + 28% x1,3 triệu = 754.000
+ TC2 = 0,5% x 6 triệu + 0,3x15 năm x 6 triệu = 300.000 VNĐ
Hàng tháng anh A được nhận trợ cấp: 1,072 triệu
Sau khi đi làm trở lại, sức khỏe khơng bảo đảm thì người lao động được
nghỉ dưỡng sức tối đa 07 ngày, theo Điều 54, Luật ATVSLĐ 2015
Mức hưởng:
T = 30% x 1,3 triệu x 07 = 2,73 triệu


- Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội của anh A(8/2003-6/2018): 14 năm 10
tháng
- Mức lương làm căn cứ đóng BHXH: 7 triệu
- Suy giảm khả năng lao động: 25%
 Anh A được hưởng trợ cấp tai nạn lao động 1 lần (Điều 48 , Luật
ATVSLDD2015)
- Lương cơ sở tháng 6/2018: 1,3 tr
- Mức hưởng như sau:
+ TC1: 5 x 1,3 triệu + 20x0,5 x 1,3 triệu = 19,5 triệu
+ TC 2: 0,5 x 7 triệu + 13 x 0,3 x 7 triệu = 30,8 triệu
Ngoài ra a A có thể nghĩ dưỡng sức theo quy định tại Điều 54 tối đa 5 ngày
Mức hưởng: T = 30% x 1,3 triệu x 5 ngày = 1,95 triệu


BÀI TẬP VỀ NHÀ NGÀY 14/5/2021

Bài làm:

- Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội: 26 năm 11 tháng ( tính đến tháng
6/2022)
- Tuổi của ơng N đến tháng 06/2022: 52 tuổi 3 tháng
* Tuổi nghỉ hưu của lao động Nam do suy giảm khả năng lao động từ
61% trở lên là 55 tuổi 8 tháng vào năm
1. Xác định thời điểm hưởng chế độ hưởng trợ cấp hưu trí của ơng N:
- Ơng N có thể về hưu trước tuổi tại thời điểm tháng 07/2022 trước 3 năm 4
tháng.
Đủ điều kiện để về hưu trước tuổi do: Suy giảm 62% khả năng lao động
+ Thời gian đóng bảo hiểm xã hội: 26 năm 11 tháng ( đủ 20 năm trở lên)
2. Ông N sẽ bắt đầu hưởng chế độ hưu trí từ 07/2022 với mức hưởng:
Năm 2022: 20 năm = 45%
Ơng N cịn 6 năm 11 tháng: 6 x 2% = 12 %
11 tháng được tính là 1 năm: 2 %
Mức hưởng của ông N là: 45% + 12 % + 2 % = 59%
Ông N về hưu trước tuổi: 3 năm 4 tháng
Bị trừ 3 nămx 2% = 6%
4 tháng > 6 – không bị trừ
MỨC HƯỞNG LƯƠNG HƯU ÔNG N là : 59% - 6% = 53%
Hàng tháng ông N sẽ được hưởng mức lương hưu: 53% 5 triệu = 2,65
triệu/ tháng
3. Chế độ tử tuất
3.1. Trợ cấp mai táng
- Mức hưởng: 10xLCS tại thời điểm ông N chết
3.2. Hưởng chế độ trợ cấp tuất hàng tháng


- vợ đủ điều kiện: Đủ 55 tuổi trở lên ( đang nghỉ hưu)
- Mức hưởng: 50% LCS:


1. Chế độ hưu trí của ơng A khơng đủ điều kiện hàng tháng
2. + Có thể hưởng 1 lần
- Năm 2022: 20 năm tham gia = 45%
- Mỗi năm được 2 %, ở đây ông A được hưởng 15 x 2 = 30 %
Mức hưởng hưu trí của ơng A: MH = 45% + 30% = 75%
3. Bà B tham gia BHXH: 20 năm
Khơng đủ
Vậy chế độ hưu chí bà B được hưởng là: 55%-10% = 45%
3. 55 tuổi 4 tháng
51 tuổi về hưu:
Về hưu trước tuổi: 4 năm 4 tháng
Mức hưởng năm 2021: 19 năm = 45%
1 năm = 2%
Ông A hưởng: 47%
Tuy nhiên về hưu trước tuổi 4 năm 4 tháng:
4 x2% = 8 %
4 tháng k bị trừ
Mức hưởng: 47%-8% = 35%




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×