Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.28 KB, 34 trang )

Chương 3. Kỹ năng ra quyết định

1


Khái niệm Kỹ năng ra quyết định quản lý

Kỹ năng ra quyết định quản lý là kỹ năng mềm quan trọng
nhằm giúp cho nhà quản lý có thể lựa chọn được phương án
tối ưu để giải quyết một vấn đề đã được nhận diện.

2


3.2. NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
3.2.1. Nguyên tắc ra quyết định quản lý






Phải có căn cứ khoa học
Bảo đảm tính pháp lý
Bảo đảm tính thống nhất
Bảo đảm tính cụ thể
Tính tối ưu

3



3.2.2. Yêu cầu của ra quyết định quản lý
 Khắc phục tình trạng thiếu thơng tin trong
xây dựng quyết định
 Tính thống nhất giữa các chủ thể
 Chấp nhận tính tương đối của quyết định
quản lý
 Tính kịp thời
 Dám chịu trách nhiệm

4


3.2.3. Các nhân tố tác động đến việc ra quyết định quản lý

5


3.3. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
3.3.1. CƠNG CỤ CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ

3.3.2. CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

3.3.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN
6


3.3.1. Công cụ của việc ra quyết định

a) Kết quả hoạt động:
o Cung cấp cho tổ chức các giá trị định
lượng về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
của mình để có phương án làm việc cụ thể.
o Đây là một yếu tố định lượng làm cơ sở
cho việc đưa ra các phương án trong việc
lựa chọn quyết định

7


b) Cây quyết định
o Là một phương tiện hỗ trợ cho việc ra quyết định.
o Nó chỉ ra nhiều đường lối hành động khác nhau và hậu quả kinh tế
của mỗi đường lối
o Cây quyết định gồm 2 nút:
+ Nút quyết định là điểm mà ở đó nhiều phương án lựa chọn khác
nhau, ký hiệu là hình chữ nhật
+ Nút tình huống là điểm mà ở đó có nhiều khả năng xảy ra và ký
hiệu là O

8


- Các yếu tố cơ bản tạo nên một cây quyết định:
+ Yếu tố mục tiêu
+ Yếu tố quan hệ
+ Tầm quan trọng
+ Mức độ cụ thể
+ Vị trí thành viên



c) Công cụ định lượng khác như báo cáo, biểu đồ
o Đó là các hình vẽ, đường nét hình học
dùng để mơ tả có tính quy ước các số liệu
thống kê
o Đồ thị hay biểu đồ thống kê sử dụng các số
liệu kết hợp với hình vẽ, đường nét hay
màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc
trưng chủ yếu của hiện tượng nghiên
cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc
điểm về cơ cấu, xu hướng biến động, mối
liên hệ, quan hệ so sánh… của hiện tượng
cần nghiên cứu.
10


3.3.2. CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Quy trình tổng quát

11


Bước 1: Xác định vấn đề
- Vấn đề được hiểu là những tình huống và
trạng thái diễn ra khơng theo mong muốn
của chủ thể
- Việc nhìn nhận vấn đề đúng đắn giúp chúng
ta có thể nhìn thấy cụ thể tình huống, các cơ
hội và thách thức, tìm ra giải pháp khả thi để

giải quyết vấn đề.
- Các nhà quản lý thường bị ảnh hưởng bởi
các giả định, mục tiêu, hiểu biết, kinh
nghiệm… khi nhìn nhận vấn đề.
12


Sử dụng 5W1H để mô tả chi tiết vấn đề:

13


Bước 2: Thu thập, xử lý thông tin và phân tích nguyên nhân
- Khi đã xác định được vấn đề thì cơng việc tiếp theo của các nhà quản lý là
phải thu thập những thơng tin liên quan đến nó. Dựa trên những thông tin
thu thập được, họ sẽ phân tích tìm ra gốc rễ ngun nhân vấn đề.
Nhiều nhà quản lý đã phạm sai lầm khi áp đặt cách nhìn nhận của
mình lên người khác

14


Một số công cụ thường được sử dụng để phân tích nguyên
nhân
a) Hỏi 5 câu hỏi tại sao (5 WHYS)
Đây là công cụ đặt câu hỏi, phát hiện vấn đề căn cứ vào
những thông tin hàm chứa trong câu trả lời, để dẫn dắt người bị
hỏi phải trả lời theo ý mình muốn hỏi, đồng thời hạn chế được
số lần hỏi tuỳ vào kinh nghiệm thực tế của người hỏi


15


b) Sơ đồ xương cá

+ Giúp hiểu đầy đủ vấn đề, xác định
tất cả các nguyên nhân có thể nhằm
đưa ra giải pháp trong quản lý, lãnh
đạo

16


 Cấu trúc Sơ đồ xương cá:
- B1: Xác định vấn đề

Kết quả

- B2: Xác định nhân tố
ảnh hưởng
- B3: Tìm ra ngun nhân
có thể có
- B4: Phân tích sơ đồ17


Ví dụ :

18



c) Sơ đồ quy trình
+ Sơ đồ quy trình cũng là một trong những
công cụ dùng để phát hiện nguyên nhân của
một vấn đề.
+ Nguyên tắc thực hiện sơ đồ quy trình là
tất cả những người thực hiện chuỗi cơng
việc đều tham gia vào quá trình thiết kế
sơ đồ, giúp cho sơ đồ được hồn chỉnh và
chính xác.

Sơ đồ quy trình tổng quát

19


Bước 3: Dự kiến phương án thực hiện
Khi vấn đề đã được xác định thì cần
phải xem xét những phương án khả thi
cho vấn đề đó.
Để đưa ra quyết định đúng đắn nhất,
cần phải có nhiều phương án lựa
chọn khác nhau. Sau khi cân nhắc các
ưu khuyết điểm của từng giải pháp,
chúng ta sẽ đưa ra quyết định tốt nhất
đối với tình huống xảy ra.
20


Bước 4: Đánh giá các phương án
o Khi xây dựng xong các phương án thì cần phải đánh giá và so sánh

chúng. Việc lựa chọn một quyết định chính là chọn lựa một
phương án hành động được coi là tối ưu nhất.
o Giới hạn các phương án bằng cách đặt ra những câu hỏi sau:
+ Những phương án nào không thể thực hiện được trong điều
kiện trang bị hiện tại của cơng ty?
+ Những phương án nào địi hỏi giá quá cao mà công ty
không thể kham nổi?
+ Theo chỉ thị của cấp trên thì những phương án nào sẽ không
được chấp nhận?
21


Bước 5: Ra quyết định
Quyết định
lựa
chọn
phương án
thực hiện

22


3.3.3. Một số kỹ thuật lựa chọn phương án
Kinh nghiệm

Thực nghiệm

23



a. Ra quyết định bằng Kinh nghiệm
+ Ưu điểm: nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả đối với những vấn đề lặp đi lặp lại
+ Nhược điểm: đối với những vấn đề mới, cấu trúc xấu, địi hỏi sự đáp ứng
khơng theo yêu cầu thì ra quyết định theo kinh nghiệm có thể sẽ dẫn đến việc hiểu
sai vấn đề, từ đó đưa ra quyết định sai
- Kinh nghiệm khơng được coi là một căn cứ khoa học để ra quyết định mà cịn
là cơng cụ nguy hiểm:
+ Hầu hết chúng ta không nhận thức được nguyên nhân cơ bản về những thất
bại hoặc sai lầm


+ Những bài học kinh nghiệm có thể khơng áp dụng hoàn toàn
được cho các vấn đề mới. Những quyết định đúng phải dựa vào sự
đánh giá các sự kiện trong tương lai, trong khi kinh nghiệm lại thuộc
về quá khứ.
- Để nhà quản lý sử dụng tốt nhất kinh nghiệm vào q trình ra
quyết định cần:
+ Phân tích vấn đề một cách cẩn thận, khơng rập khn máy móc
+ Rút kinh nghiệm từ nguyên nhân
+ Tổng kết kinh nghiệm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×