BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP. HCM
BÁO CÁO CUỐI KỲ
CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
Ngành:
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn:
TH.S NGUYỄN KIM HƯNG
Đề tài :
Sử dụng Redmine trong phát triển phần mềm
Sinh viên thực hiện:
Họ tên
Hồ Khánh Duy
Trương Huỳnh Anh Thơng
Doan Chí Hạo
Nguyễn Thanh Duy
TP. Hồ Chí Minh, 2022
LỜI NĨI ĐẦU VÀ THƠNG TIN CHỦ ĐỀ BÁO CÁO
Lời nói đầu tiên nhóm chúng em xin phép cảm ơn trường Đại Học Công Nghệ TP HCM (Hutech) và
giảng viên Ths. Nguyễn Kim Hưng đã tạo điều kiện và nhiệt tình hướng dẫn chúng em và các bạn cùng
học trong khoảng thời gian đầy khó khăn vì dịch bệnh phức tạp vừa qua.
Sau hơn 2 tháng học tập và nghiên cứu khối lượng kiến thức của học phần “Công cụ và môi trường phát
triển phần mềm ” do giảng viên Ths. Nguyễn Kim Hưng chịu trách nhiệm hướng dẫn. Chúng em đã có
được cái nhìn tổng quan về các tính năng, mức độ hiệu quả của các công cụ và được tìm hiểu sâu hơn về
các mơi trường phát triển phần mềm .
Qua các bài lab và bài tập rất bổ ích mà học phần mang lại cho chúng em, chúng em xin phép được chọn
đề tài “Sử dụng REDMINE trong phát triển phần mềm ”.
Chi tiết đề tài chúng em sẽ trình bày bên trong bài báo cáo này là “Sử dụng REDMINE trong phát triển
phần mềm”. Nội dung sẽ bao gồm các phần như giới thiệu nguồn gốc, hướng dẫn sử dụng, phân tích các
ưu nhược điểm và khi nào sử dụng công cụ một cách hiệu quả nhất .
Vì cũng chưa có kinh nghiệm thực tế cũng như kiến thức vẫn chưa bao giờ là đủ, nên chúng em cũng cịn
thiếu sót. Mong thầy/cơ thơng cảm và giúp đỡ nhóm chúng em khắc phục để phát triển tốt hơn cho tương
lai.
Mời thầy/cơ xem bản báo cáo phía dưới, chúng em cảm ơn!
2
THƠNG TIN LIÊN HỆ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
Tên Nhóm :
Vừa Đủ Qua Môn
Slogan :
“Điểm số không quan trọng bằng kiến thức”
Tên đề tài :
Sử dụng REDMINE trong phát triển phần mềm .
STT
1
2
3
4
BẢNG CHIA CÔNG VIỆC
STT
HỌ VÀ TÊN
TỶ LỆ
1
Hồ Khánh Duy
30%
2
Trương Huỳnh Anh
Thơng
22.5%
3
Doan Chí Hạo
22.5%
4
Nguyễn Thanh Duy
25%
*Dưới đây là nội dung báo cáo.
3
NỘI DUNG
Chuẩn bị và tìm hiểu
nội dung báo cáo file
Word, Ppt.
Tìm hiểu pluggin và tạo
câu hỏi kiến thức cho
lớp.
Hướng dẫn cài đặt
Redmine + demo.
Hướng dẫn sử dụng
Redmine + demo.
MỤC LỤC
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ REDMINE
I.
Redmine là gì?
Redmine là một cơng cụ được tạo ra nhằm mục đích theo dõi các vấn đề xảy ra của một dự án và
quản lý dự án Redmine hoạt động trên web miễn phí và mã nguồn mở để người dùng dễ dàng sử
dụng. Đây là phần mềm hỗ trợ cho người sử dụng quản lý nhiều dự án cùng một lúc hoặc các tiểu
dự án có liên quan đến nhau và liên quan đến dự án chính. Redmine có tính năng cho mỗi một dự
án khác nhau và diễn đàn khác nhau. Redmine giúp theo dõi thời gian, kiểm soát các truy cập với
vai trị linh hoạt của nó trong từng dự án.
Redmine.
II.
Sự ra đời của Redmine.
a. Hoàn cảnh ra đời.
Redmine được ra đời vào ngày 25 tháng 6 năm 2006. Được xây dựng và phát triển bởi nhà sáng lập
là Jean-Phillippe Lang. Công cụ được xây dựng trên nền tảng ngôn ngữ Ruby đến từ nhà khoa học
máy tính người Nhật Bản Yukihiro Matsumoto.
5
Jean Philippe Lang người tạo ra Redmine.
Cha đẻ của ngôn ngữ Ruby - Yukihiro Matsumoto.
6
b. Tình trạng hiện nay.
Tính đến năm 2008, Redmine đã có hơn 80 chi nhánh trên khắp thế giới và đa số nằm ở Nhật Bản ,
cũng là nơi Redmine được sử dụng phổ biến nhất .
Một vài thông tin thú vị khác về đội ngũ phát triển Redmine , trong quá trình vận hành và phát triển
sản phẩm . Đội ngũ phát triển đã tạo ra một “ngã ba” của dự án với dự án đầu tiên là Bluemine ( sau
đổi tên thành ChiliProject) – tình trạng đã ngưng hoạt động từ tháng 2 năm 2015. Sau đó
OpenProject được ra đời và kế thừa những tinh hoa của các dự án trước .
Nhật Bản – cái nôi của Redmine.
7
III.
Tóm tắt nội dung.
REDMINE
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Nhà phát triển
Bản phát hành đầu tiên
Bản phát hành ổn định hiện nay
Được viết bởi ngôn ngữ
Hệ điều hành tương thích
Nền tảng
Ngơn ngữ người dùng
Kiểu cơng cụ
Giấy phép
Trang web
Jean-Philippe Lang
25 tháng 6 năm 2006 (15 năm trước)
5.0.0 ( cập nhật ngày 28/3/2022)
Ruby
Unix Linux. macOS, Windows
Ruby on Rails
Được dịch cho 49 ngôn ngữ( bao gồm Tiếng Việt)
Phần mềm quản lý dự án, hệ thống theo dõi lỗi.
Giấy phép công cộng chung GNU v2
www.redmine.org
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA
REDMINE
I.
Đối tượng sử dụng.
Vì là một cơng cụ mã nguồn mở với vơ số tính năng và lợi thế về mặt chi phí nên Redmine cũng có
rất nhiều đối tượng sử dụng. Chúng ta sẽ quy về 2 nhóm chính là cá nhân và tổ chức.
a. Cá nhân.
Về những cá nhân sử dụng cơng cụ này thì sẽ có nhiều mục đích như : học tập, quản lý thơng tin cá
nhân, nghiên cứu, làm việc với dự án cá nhân,…
CÁ NHÂN
Lợi thế
−
−
−
−
−
−
Hạn chế
−
Miễn phí đa số tính năng quan trọng ,
chi phí thấp.
Đăng kí dễ dàng.
Thao tác cơ bản thân thiện với người sử
dụng.
Có thể hỗ trợ các pluggin cao cấp hơn
đối với những cá nhân am hiểu cơng
nghệ.
Có nhiều tính năng với mức hỗ trợ cực
cao trong việc quản lý thời gian.
Có thể sử dụng ngay trên web cực đơn
giản.
−
−
8
Cài đặt plugin hơi phức tạp đối với
người chưa am hiểu công nghệ.
Giao diện mặc định quá đơn giản và
không bắt mắt. Gây ra sự nhàm chán và
không thú vị cho đại đa số người sử
dụng.
Đối với các mức độ phức tạp cao trong
quản lý dự án cá nhân thì các tính năng
tìm kiếm cịn nhiều hạn chế cần cải
thiện.
b. Tổ chức.
Các tổ chức hiện nay sử dụng Redmine rất đa dạng như : các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ, tổ
chức nghiên cứu,… Và mục đích sử dụng Redmine của tổ chức cũng đa dạng, quy mô lớn và phức
tạp hơn cá nhân .
Điển hình có thể kể đến như :
Quản lý dự án.
Quản trị nhân sự.
Quản lý tình trạng các module trong doanh nghiệp.
Liên kết các Stakeholder trong quá trình làm việc.
−
−
−
−
TỔ CHỨC
Lợi thế
−
−
−
−
−
II.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hạn chế
−
Với Redmine, các dự án Project được
chia nhỏ một lần nữa thành các tracker
hay subproject giúp người quản lý dễ
dàng tìm kiếm theo dự án, theo task có
liên quan.
Hỗ trợ người dùng truy cập vào các
project một cách linh hoạt, người dùng
có thể tự set up các định nghĩa để phù
hợp với từng nhu cầu.
Các issue được quản lý với trạng thái dễ
dàng hơn, khi kết hợp với plugin Agile
hay cả Scrum gia tăng thêm tính năng
quản lý, mang tới cái nhìn trực quan cho
trạng thái của dự án. Ngồi ra có thể kết
hợp cùng team sử dụng slack hay một số
ứng dụng công việc khác.
Bổ sung thêm Gantt Chart hỗ trợ quản
lý tiến độ của dự án cực kỳ tối ưu.
Không giới hạn user , chi phí thấp .
−
−
Với các dự án lớn, project nhiều issue
và phức tạp thì tính năng tìm kiếm, truy
cập, quản lý của Redmine không thể đáp
ứng được.
Giao diện mặc định quá đơn giản và
không bắt mắt. Gây ra sự nhàm chán và
không thú vị cho đại đa số người sử
dụng.
Bảo mật dự án chưa nằm ở mức cao.
Tính Năng.
DANH SÁCH TÍNH NĂNG
Tên tính năng
Cho phép theo dõi nhiều dự án
Hỗ trợ kiểm soát truy cập dựa trên vai trò linh hoạt
Bao gồm hệ thống theo dõi sự cố
Tính năng biểu đồ gantt và lịch
Tích hợp Tin tức, tài liệu và quản lý tệp
Cho phép nguồn cấp dữ liệu web và thông báo email.
Hỗ trợ wiki mỗi dự án và diễn đàn mỗi dự án
Cho phép theo dõi thời gian đơn giản
Bao gồm các trường tùy chỉnh cho các vấn đề, mục thời gian, dự án và người dùng
Hỗ trợ một loạt các tích hợp SCM, bao gồm (SVN, CVS, Git, Mercurial, Bazaar và Darcs)
Hỗ trợ nhiều xác thực LDAP
Cho phép người dùng tự đăng ký
9
13
14
15
16
III.
Hỗ trợ 49 ngôn ngữ
Cho phép nhiều cơ sở dữ liệu
Cho phép plugin
Cung cấp REST API
Redmine trong hệ sinh thái quản trị dự án.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều “ ông trùm công nghệ ” tham gia phát triển phần mềm quản trị
dự án giống như Redmine , ta có thể kể đến như : MsProject của Microsoft, Slack, ProjectLibre,
Trello – Jirra của tập đồn Atlassian,….
Qua đó ta có thể thấy nhu cầu và địi hỏi của người sử dụng phần mềm quản lý là vô cùng cao, hơn
nữa các tập đoàn và các doanh nghiệp hiện nay đa số đều vận hành theo quy trình Scrum và riêng về
lĩnh vực cơng nghệ thì họ phải tn thủ mơ hình Agile trong việc sản xuất và hỗ trợ khách hàng .
Vì thế việc lựa chọn cho tổ chức, doanh nghiệp , công ty, hay cá nhân một phần mềm quản lý thích
hợp và hiệu quả là một việc vô cùng quan trọng .
Ở báo cáo này , ta sẽ cùng so sánh thử Jira và Redmine ở một vài điểm chính:
STT
1
2
3
4
5
6
BẢNG SO SÁNH
Đặc điểm
Jira
Cài đặt
Dễ
Giao diện
Đẹp , nhiều màu sắc
Tính năng
Đầy đủ
Chi phí
Thu phí cao
Mức độ thân thiện
Cao
người dùng
Độ bảo mật
Cao
10
Redmine
Dễ
Phải cài đặt thêm
Đầy đủ
Miễn phí đa số
Cịn hạn chế
Trung bình
CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG REDMINE
I.
Tạo dự án
Giao diện sau khi cài đặt và đăng nhập Account Admin Redmine.
1. Vào tab Administration để vào giao diện quản trị
2. Chọn Projects để tạo dự án mới
3. Bấm chọn: New project
Giao diện khởi tạo project.
4. Nhập: Name: Tên project
11
−
−
−
−
II.
Description: Mơ tả dự án
Identifier: tên khởi tạo project
Tích chọn các modules, plugins muốn có trong project
Bấm Create để tạo project
Tạo Roles and permissions
12
1. Vào Administration để vào giao diện quản trị
2. Chọn Roles and permissions
3.
Chọn New Role để tạo role mới
4.
Nhập tên role
Trong đó các field:
− Issues can be
assigned to users
with this role: Các
vấn đề được gán cho
role này
− Issues visibility: Khả
hăng hiển thị với các
issue
− Time logs visibility:
Hiển thị thời gian
− Users visibility: Hiện
thị đối với các user
13
5. Chọn các quyền tương ứng với role vừa khởi tạo, dựa vào các modules lúc tạo dự án sẽ có các
quyền khác nhau
14
6. Check all | Uncheck all: chọn tất cả các quyền hoặc bỏ chọn.
7. Nhấn tạo role.
8. Role mới đã được tạo, noti tạo workflow, tiếp theo sẽ tiến hành tạo workflow cho role mới, bấm
Edit
15
III.
Tạo User
1. Vào Administration để vào giao diện quản trị
2. Chọn User
16
3. Chọn New user
4. Điền các field cần thiết có đánh dấu *
− Login: tên đăng nhập
− Administrator: check nếu muốn role có quyền Admin
− Password: Mật khẩu mặc định
17
−
−
Must change password at next logon: check nếu muốn user tự đổi password khi đăng
nhập lần đầu
Email notifications: chọn các listdown muốn gửi mail khi có các vấn đề trong project
5. Bấm Create để tạo user
6. Bấm tab Project để thêm user vào các project liên quan
18
7. Bấm Add project
8. Chọn project và role phù hợp
9. Bấm Add, khỏi tạo thành công user với role và project tương ứng
19
IV.
Tạo các status cho công việc
1. Vào Administration để vào giao diện quản trị
20
2. Chọn Issue statuses
3. Bấm New status
21
4. Name: Nhập tên status
Issue closed: chỉ check với status kết thúc workflow
5. Bấm Create để tạo status
V.
Tạo Trackers
1. Vào Administration để vào giao diện quản trị
2. Chọn Trackers
22
3. Chọn New tracker
•
4. Chọn các field cần thiết cho tracker
• Name: tên tracker
• Default status: khởi tạo status mặc định
Standard fields: các field cơ bản khi khởi tạo tracker
5. Chọn project áp dụng
6. Chọn Create để tạo tracker mới
23
VI.
Tạo Priorities
1. Vào Administration để vào giao diện quản trị
24
2. Chọn Enumerations
3. Chọn New value để tạo mới mức độ ưu tiên
4. Chọn các value có sẵn để chỉnh sửa
25