Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện có file CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.24 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN
THIẾT KẾ HTCCĐ
Sinh viên: Trần Đức Thiện
Mã số sinh viên: 2018601322
Lớp : 20202EE6051004

Hà Nội, 2021
1


1.
Giới thiệu chung.
− Tổng diện tích: S=864m2.
− Chiều dài a=36m, chiều rộng b=24m, chiều cao H=8m.

2


2.
Tính tốn chiếu sáng
Bước thiết kế sơ bộ, hoặc với đối tượng chiếu sáng khơng u cầu chính xác
cao có thể dùng phương pháp tính tốn gần đúng theo các bước sau:

- Lấy công suất chiếu sáng
- Xác định công suất tổng cần cho chiếu sáng khu vực có diện tích S
-

Bố trí đèn trong khu vực theo cụm hoặc theo dãy.


Trình tự tính tốn theo phương pháp này như sau:
Diện tích phân xưởng:
Chon hệ số chiếu sáng
Cơng suất chiếu sáng :
Chọn đèn sợi đốt có hệ số cos ϕ=1

3


CHƯƠNG.2.
1.

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO PHÂN XƯỞNG 3
VÀ TỒN NHÀ MÁY.
Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng 3.
1.1. Phụ tải động lực
1.1.1)
Cơ sở lý thuyết.

 Xác định hệ số sử dụng theo tổng hợp của nhóm theo công thức sau:
 Xác định số thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd theo cơng thức sau:
 Hệ số nhu câu của nhóm:
 Tính cosφ cho tồn nhóm theo cơng thức:
 Phụ tải tính tốn của cả nhóm:

Ta lấy: Pđ = Pđm =>
 Cho tồn phân xưởng:

1.1.2)
Phân nhóm thiết bị

Ta chia theo các thiết bị đặt gần nhau để giảm chiều dài đường dây; nhờ vậy có
thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây.
Từ dữ kiện của bài cho ta có thể phân các thiết bị trong xưởng thành 4 nhóm như
sau:

4


 Nhóm 1:
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Hệ số ksd

cosφ

Cơng suất đặt
(kW)

Lị điện kiểu tầng

0,35

0,91

20+33+20+33

Lị điện kiểu buồng

0,32


0.92

30+55

Thùng tơi

0,30

0,95

1,5

8+9

Lị điện kiểu tầng

0,26

0,86

30+20

10

Bể khử mỡ

0,47

1


2,5

1+2+3+4
5+6
7

Tên thiết bị

Tổng

245

 Nhóm 2:
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Hệ số ksd

cosφ

Cơng suất đặt
(kW)

Bồn đun nước nóng

0,30

0,98


15+22+30

12+15

Thùng tơi

0,30

0,95

2,2+2,8

16+17

Thiết bị cao tần

0,41

0,83

30+22

18+19

Máy quạt

0,45

0,67


7,5+5,5

11+13+14

Tên thiết bị

Tổng

137

 Nhóm 3:
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Hệ số ksd

cosφ

Công suất đặt
(kW)

Máy mài trồn vạn năng

0,47

0,6

2,8+7,5+4,5

23+24


Máy tiện

0,35

0,63

2,2+4

25+26

Máy tiện ren

0,53

0,69

5,5+10

Máy khoan đứng

0,4

0,6

7,5

20+21+22

30


Tên thiết bị

Tổng

44

5


 Nhóm 4:
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Hệ số ksd

cosφ

Cơng suất đặt
(kW)

Máy tiện ren

0,53

0,69

12

28+29


Máy phay đứng

0,45

0,68

5,5+15

31

Máy khoan đứng

0,40

0,60

7,5

32

Cần cẩu

0,22

0,65

11

33


Máy mài

0,36

0,72

2,2

27

Tên thiết bị

Tổng
1.1.3)

53,2

Tính tốn cho từng nhóm.

 Nhóm 1
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị

1+2+3+4

Lị điện kiểu tầng


5+6



ksd

cosφ

Pđ.Ksd

Pđ.Cosϕ

106

0,35

0,91

37,1

96,46

Lị điện kiểu buồng

85

0,32

0.92


27,2

78,2

7

Thùng tơi

1,5

0,30

0,95

0,45

1,43

8+9

Lị điện kiểu tầng

50

0,26

0,86

13


43

10

Bể khử mỡ

2,5

0,47

1

1,18

2,5

245

1,7

4,64

78,93

221,59

kW

Tổng


Ta thấy: Pmax=55 => số thiết bị có P ≥ kW:
n1=5
P1=181 kW
Ta có:
n*=
Vậy:
Số thiết bị hiệu quả là:
nhq=n.nhq*=10.0,77=7,7
Hệ số như cầu:
Xác định phụ tải tính tốn nhóm 1:

6


 Nhóm 2
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị


(kW)

ksd

cosφ

Pđ.Ksd

Pđ.Cosϕ


11+13+14

Bồn đun nước nóng

67

0,30

0,98

20,1

65,66

12+15

Thùng tơi

5

0,30

0,95

1,5

4,75

16+17


Thiết bị cao tần

52

0,41

0,83

21,32

43,16

18+19

Máy quạt

13

0,45

0,67

5,85

8,71

Tổng

137


1,46

3,43

48,77

122,28

Ta thấy: Pmax=30 => số thiết bị có P ≥ kW:
n1=5
P1=119 kW
Ta có:
n*=
Vậy:
Số thiết bị hiệu quả là:
Hệ số như cầu:
Xác định phụ tải tính tốn nhóm 1:

 Nhóm 3:
Số ký
hiệu trên
sơ đồ
20+21+2
2
23+24

Tên thiết bị



(kW)

ksd

cosφ

Pđ.Ksd

Pđ.Cosϕ

Máy mài trồn vạn năng

14,8

0,47

0,60

6,96

8,88

Máy tiện

6,2

0,35

0,63


2,17

3,91

7


25+26

Máy tiện ren

15,5

0,53

0,69

8,22

10,7

30

Máy khoan đứng

7,5

0,4

0,60


3

4,5

44

1,75

2,52

20,35

27,99

Tổng

Ta thấy: Pmax=10 => số thiết bị có P ≥ kW:
n1=4
P1=30,5kW
Ta có:
n*=
Vậy:
Số thiết bị hiệu quả là:
Hệ số như cầu:
Xác định phụ tải tính tốn nhóm 1:

 Nhóm 4:
Số ký hiệu
trên sơ đồ


Tên thiết bị

27

Máy tiện ren

28+29



ksd

cosφ

Pđ.Ksd

Pđ.Cosϕ

12

0,53

0,69

6,36

8,28

Máy phay đứng


20,5

0,45

0,68

9,23

13,94

31

Máy khoan đứng

7,5

0,4

0,60

3

4,5

32

Cần cẩu

11


0,22

0,65

2,42

7,15

33

Máy mài

2,2

0,36

0,72

0,79

1,58

Tổng

53,2

1,96

3,34


21,8

35,45

kW

Ta thấy: Pmax=15kW=> số thiết bị có P ≥ kW:
n1=4
P1=45,5kW
Ta có:
n*=

8


9


Vậy:
Số thiết bị hiệu quả là:
Hệ số như cầu:
Xác định phụ tải tính tốn nhóm 1:

Kết quả:

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4


Ksdtb

knc

Cos φtb

Pdl(kW)

0,32
0,36
0,46
0,41

0,57
0,62
0,67
0,68

0,9
0,89
0,64
0,67

139.65
84,94
29,48
36,18

Qdl

(kVAr)
67,64
43,52
35,39
40,09

Stt(kva)

(A)

155,17
95,44
46,06
54

4,07
2,5
1,21
1,05

1.2. Tính cho tồn phân xưởng 3.

 Ptt=kđt.(Pttdl+Pttcs) = = 242,57 (kW)
 Qtt=kđt.(Qttdl+Qttcs) =0,8.(186,64+0)=149,31(kVAr)

Ptt 2 + Qtt 2

 Stt=
 Itt= =(A)


== 284,84(kVA)


2.

Phụ tải toàn nhà máy
2.1. Phụ tải chiếu sáng các phân xưởng

Tên phân xưởng

Diên tích S (m2)

phân xưởng 1
phân xưởng 2
phân xưởng 3
phân xưởng 4
phân xưởng 5
phân xưởng 6

900
1500
1000
1750
450
Tổng

10

Công suất chiếu sáng:
(kW)

13,5
22,5
12,96
15
26,25
6,75
96,96


2.2. Phụ tải từng phân xưởng

Phân xưởng 1
- Hệ số chiếu sáng po=15 W/m2.
- Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pcs1=po.S=13,5(kW)
- Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng 1:
Pđm1=Pcs+Pdl = 500 + 13,5=513,5 (kW)
− Ptt1 = Pđm.ksd = 513,5.0,5=256,75 (kW)
- Cơng suất tồn phần phân xưởng 1:
- Cơng suất phản kháng của phân xưởng:
Các phân xưởng khác tính tốn tương tự ta được:
Pđl (kW) Ptt (kW)

Cos ϕ

Diện tích
Qtt (kVAr) Stt (kVA)
(m2)

tt


Tên phân xưởng

1

Phân xưởng 1

500

256,75

0,76

30x30

219,56

337,83

2

Phân xưởng 2

650

336,25

0,78

25x60


269,77

431,09

3

Phân xưởng 3

290,25

303,21

0,85

24x36

187,92

356,72

4

Phân xưởng 4

640

327,5

0,65


25x40

382,09

503,85

5

Phân xưởng 5

260

143,13

0,76

35x50

122,39

188,32

6

Phân xưởng 6

200

103,38


0,78

15x30

82,93

132,53

7

Toàn nhà máy

2540,25 1470,23

120x260 1262,66

2.3. Phụ tải tồn nhà máy
Do nhà máy có 6 phân xưởng
Chọn Kđt = 0,8
Cơng suất tính tốn tồn nhà máy:
Pttnm = kđt .∑Ptt =0,8.1470,23=1176,18 (kW)
Cơng suất phản kháng tồn nhà máy:
Qttnm =kđt. .∑Qtt = 0,8.1262,66=1010,13 (kVAr)
Cơng suất tồn phân:
Sttnm =

Ptt 2 + Qtt 2

= = 1550,41 (kVA )


Dịng điện tính tốn
Ittnm = =40,69 (A)

11


Hệ số công suất :

12


CHƯƠNG.3.

VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ
MÁY
1.
Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.
Vị trí trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:

-

An toàn và liên tục cung cấp điện.
Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi đến.
Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
Phòng nổ, cháy, bụi bặm, khí ăn mịn.
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành.

Theo sơ đồ mặt bằng nhà máy, vẽ một hệ tọa độ xOy , có vị trí trọng tâm các nhà
xưởng là (xi ; yi) sẽ xác định được tọa độ tối ưu M(x,y) để đặt trạm PPTT:

x= ; y=
x=
=4,3
y=
=2,29
Dịch chuyển ra khoảng trống vậy ta chọn M(4,3;3,4)

2.
Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX.
Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các phân xưởng quyết định dặt 6 trạm biến áp phân
xưởng .

13








Trạm B1 cấp điện cho PX1.
Trạm B2 cấp điện cho PX2.
Trạm B3 cấp điện cho PX3.
Trạm B4 cấp điện cho PX4.
Trạm B5 cấp điện cho PX5và PX6.

Cấp điện cho 5 trạm BAPX là cấp điện cho các phân xưởng chính, xếp loại 1, cần 2
máy biến áp.
Các máy biến áp dùng máy do ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu

chỉnh nhiệt độ
Chọn dung lượng các máy biến áp:

− Trạm B1:
Chọn dùng hai máy biến áp 250-22/0,4 có Sđm =250 kVA.

− Trạm B2:
Chọn dùng hai máy biến áp 320-22/0,4 có Sđm =320 kVA.

− Trạm B3:
Chọn dùng hai máy biến áp 320-22/0,4 có Sđm =320kVA.

− Trạm B4:
Chọn dùng hai máy biến áp 400-22/0,4 có Sđm =400 kVA.

− Trạm B5:
Chọn dùng hai máy biến áp 160-22/0,4 có Sđm =250kVA.

14


Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX
Tt
1
2
3
4
5

Tên phân xưởng

Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Phân xưởng 4
Phân xưởng 5+6

Stt ,kVA
337,83
431,09
356,72
503,85
188,32

Số máy
2
2
2
2
2

SđmB, kVA
250
320
320
400
250

Tên trạm
B1
B2

B3
B4
B5

3.
Các phương án đi dây mạng cao áp.
Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp và trạm PPTT trên mặt bằng, đề ra 2 phương
án đi dây mạng cao áp.
Phương án 1: các trạm biến áp được cấp điện trực tiếp từ trạm PPTT
Phương án 2: các trạm biến áp xa trạm PPTT được lấy điện liên thông qua các
trạm gần trạm PPTT
Đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy dài 6km sử
dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
Phương án 1:

15


Phương án 2:

16


CHƯƠNG.4.
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1.
Đường dây từ BATG về PPTT.
Tra bảng thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=4000h, với giá trị của Tmax,
dây AC với giá trị Jkt=1,1.


Chọn dây nhơm lõi thép có tiết diện 25 mm2 , AC-25 kiểm tra dây đã chọn theo
điều kiện dòng sự cố.
Tra bảng dây AC-25 có Icp= 135A
Khi đứt 1 dây, dây cịn lại chuyển tải tồn bộ cơng suất:
Isc = 2.Itt = 2.20,34=40,68 (A)
Isc < Icp
Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp.
Với dây AC-25 có khoảng cách trung bình hình học D=1, tra bảng ta được
ro=1,35 Ω/km, xo=0,403 Ω/km.

• Thỏa mãn điều kiện chọn dây AC-25.
2.
‘;/Tính tốn kinh tế kĩ thuật các phương án
Theo cách thiết kế sơ đồ nối dây ,ta lần lược tính tốn kinh tế kỹ thuật cho hai
phương án nhằm so sánh tương đối giữa hai phương án.Chỉ cần so sánh những phần
khác nhau. Giữa hai phương án đều có những phần giống nhau như: đường dây dẫn từ
trạm bbiến áp trung tâm vè trạm phân phối trung tâm và 6 trạm biến áp phân xưởng
.Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp trong nhà máy .
Dự định cơng trình dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA
của Nhật sản xuất.

17


2.1. Phương án 1
Ta có bảng:
Ptt
Qtt
Stt
Cos ϕ

(kW)
(kVAr)
(kVA)
Phân xưởng 1
256,75
0,76
219,56
337,83
Phân xưởng 2
336,25
0,78
269,77
431,09
Phân xưởng 3
303,21
0,85
187,92
356,72
Phân xưởng 4
327,5
0,65
382,09
503,85
Phân xưởng 5
143,13
0,76
122,39
188,32
Phân xưởng 6
103,38

0,78
82,93
132,53
• Chọn cáp từ PPTT đến B1
Với cáp đồng và Tmax=4000h tra bảng được Jkt=3,1 A/mm2.

Itt
(A)
4,43
5,66
4,68
6,61
2,47
1,74

Tên thiết bị

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu là 35mm2 với số lượng 2 XLPE (3x35)

• Chọn cáp từ PPTT đến B2
Với cáp đồng và Tmax=4000h tra bảng được Jkt=3,1 A/mm2.
Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu là 35mm2 với số lượng 2 XLPE (3x35)
Tương tự ta được :
Đường cáp

F ,mm2

PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3

PPTT-B4
PPTT-B5
B5-PX6

35
35
35
35
35
70

L,m

Số lượng

56
49
17,3
18,2
92
23
Tổng k1
• Tính tốn tổn thất, kinh phí:

2
2
2
2
2
2


Đơn giá
,đ/m
50000
50000
50000
50000
50000
350000

Thành tiền ,
đ
5600000
4900000
1730000
1820000
9200000
16100000

39350000

o Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B1:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35 mm2.
Tra tài liệu ta được ro=0,668 Ω/km

 R=l.ro.10-3/n=56.0,668.10-3/2=0,0187 (Ω)
n là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n=2)

o Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B5:
18



Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35 mm2.
Tra tài liệu ta được ro=0,668 Ω/km

 R=l.ro.10-3/n=92.0,668.10-3/2=0,0307 (Ω)
n là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n=2)

o Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm B5 đến B6:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35 mm2.
Tra tài liệu ta được ro=0,668 Ω/km

 R=l.ro.10-3/n=23.0,668.10-3/2=0,0077 (Ω)
n là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n=2)

Các thông số đường cáp và kết quả tính tốn ∆P phương án 1:
L, m
ro, Ω/km
R, Ω
Số lượng
∆P, kW
56
0,668
0,0167
2
0,0044
49
0,668
0,0164
2

0,0063
17,3
0,668
0,0058
2
0,0015
18,2
0,668
0,0061
2
0,0032
92
0,668
0,0307
2
0,0034
23
0,668
0,0077
2
0,0003
Tổng
0,0192
• Thời gian sử dụng cơng suất cực đại Tmax =4000h
 τ= (0,124 + Tmax.10-4).8760 = (0,124 + 4000.10-4).8760 = 4590,24 h
• Tổn thất điện năng trên cáp:
∆A= ∆Pm.τ =0,0192.4590,24 =88,1326 (kWh)

Đường cấp
PPTT-B1

PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
PPTT-B5
B5-PX6

F, mm2
35
35
35
35
35
35

Chọn avh=0,1; atc=0,2; c=1000đ/kWh
Vậy tổng số tiền chi phí tính tốn hàng năm cho phương án 1 là:

= (0,1+0,2). 39350000 + 1000.88,1326
=11893000 (VNĐ)
Trong đó:

atc : hệ số thu hồi vốn đầy tư (lấy atc = 0,2)
avh : hệ số vận hành (lấy avh=0,1)
k: vốn đầu tư
∆A: tổn hao điện năng trên cáp

19


C: giá trị điện hiện hành (VNĐ/kWh)

Giá tiền tổn thất hàng năm
YΔA =c. ΔA =1000. 88,1326= 88132(đồng)

2.2. Phương án 2
Ptt
Qtt
Tên thiết bị
Cos ϕ
(kW)
(kVAr)
Phân xưởng 1
256,75
0,76
219,56
Phân xưởng 2
336,25
0,78
269,77
Phân xưởng 3
303,21
0,85
187,92
Phân xưởng 4
327,5
0,65
382,09
Phân xưởng 5
143,13
0,76
122,39

Phân xưởng 6
103,38
0,78
82,93
• Chọn cáp từ PPTT đến B1, cáp này cấp điện cho cả B1 và B3

Stt
(kVA)
337,83
431,09
356,72
503,85
188,32
132,53

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu là 35mm2 => 2 XLPE (3x35)

• Chọn cáp từ PPTT đến B3, cáp này cấp điện cho cả B3 và B4

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu là 35mm2 => 2 XLPE (3x35)

• Chọn cáp từ PPTT đến B5.

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu là 35mm2 => 2 XLPE (3x35)
Các tuyến cáp giống với phương án 1 không phải chọn lại. các tuyến khác chọn tương
tự, kết quả ghi trong bảng:
Đường cáp

F(mm2)


PPTT-B1
PPTT-B3
PPTT-B5
B5-PX6

35
35
35
70

l (m)

Số lượng

51,3
45,7
92
23
Tổng k2
• Tính tốn tổn thất, kinh phí:

2
2
2
2

o Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B1:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35 mm2.

20


Đơn giá
(đ/m)
50000
50000
50000
350000

Thành
tiền(đ)
5130000
4570000
9200000
16100000
35000000


Tra tài liệu ta được ro=0,668 Ω/km

 R=l.ro.10-3/n=51,3.0,668.10-3/2=0,0171 (Ω)
n là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n=2)

o Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B3:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35 mm2.
Tra tài liệu ta được ro=0,668 Ω/km

 R=l.ro.10-3/n=45,7.0,668.10-3/2=0,0153 (Ω)
n là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n=2)

Các thông số đường cáp và kết quả tính tốn ∆P phương án 1:

Đường cáp

F(mm2)

PPTT-B1, B2
PPTT-B3, B4
PPTT-B5
B5-PX 6

35
35
35
70

l (m)

r0
(Ω/km)
0,668
0,668
0,668
0,668

R (Ω)

Số
lượng
2
2
2

2

ΔP (kW)

51,3
0,0171
0,0145
45,7
0,0153
0,0120
92
0,0307
0,0034
23
0,0077
0,0003
Tổng ∆P
0,0302
• Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax =4000h
 τ= (0,124 + Tmax.10-4).8760 = (0,124 + 4000.10-4).8760 = 4590,24 h
• Tổn thất điện năng trên cáp:
∆A= ∆Pm.τ =0,0302.4590,24 =138,6252 (kWh)

Chọn avh=0,1; atc=0,2; c=1000đ/kWh
Vậy tổng số tiền chi phí tính tốn hàng năm cho phương án 1 là:

= (0,1+0,2). 35000000 + 1000.138,625
=10639000(VNĐ)
3.


Nhận xét

Giá tổn thất điện
Chi phí tính tốn
năng
Phương án 1
39350000
88132
11893000
Phương án 2
35000000
1386252
10639000
Qua bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án mang cao áp quyết định lựa chọn
phương án 1 là phương án tối ưu mạng cao áp. Phương án này có chi phí rẻ, dễ vận
hành sửa chữa do đi tuyến cáp hình tia.
Phương án

Vốn đầu tư

21


22


CHƯƠNG.5.
LỰA CHỌN THIẾT BỊ CỦA PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1
Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX

Nhà máy cơ khí thuộc loại quan trọng, chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp
có phân đoạn cho trạm PPTT. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi thanh góp và liên lạc
giữa hai đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ. Để bảo vệ chống sét truyền từ
đường dây vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Đặt trên mỗi
phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo
chạm đất 1 pha trên cáp 22kV.
Để vận hành an toàn cũng như thuân tiên cho việc lắp đặt, sửa chữa ta sử dụng
các tủ hợp bộ của hãng SIEMENS sản xuất: máy cắt 8DJH cách điện bằng SF6, khơng
cần bảo trì. Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dịng định mức 1250A.
Loại MC Udm (kV)
8DJH

Idm (A)
Của thanh cái

Icắt N3s
(kA)

630

25

24

Idm (A)
Của các nhánh

Icắt Nmax
(kA)


Ghi chú

630

63

Khơng bảo
trì

2
Chọn các thiết bị cho các trạm biến áp.
Vì trạm BAPX rất gần trạm PPTT, phía cao áp chỉ cần đặt dao cách ly. Phía hạ áp
đặt aptomat tổng và các aptomat nhánh. Trạm hai máy biến áp ta đặt thêm một aptomat
liên lạc giữa hai phân đoạn cụ thể là:
Đặt một tủ đầu vào 22kV có dao cách ly 3 vị trí. Cách điện bằng SF6 khơng cần
bảo trì loại RMU.
Thông số kỹ thuật của tủ đầu vào RMU
Loại tủ

Uđm, KV

Iđm, A

Uchịu đựng , KV

IN chịu đựng IS, KA

RMU

24


630

25

25

Phía hạ áp chọn các aptomat của hãng MERLIN GERIN chế tạo
Có thể chọn các aptomat như sau:
Dòng lớn nhất qua aptomat tổng máy 400kVA
Dòng lớn nhất qua aptomat tổng máy 320kVA
Dòng lớn nhất qua aptomat tổng máy 250kVA

23


Chủng loại số lượng các aptomat chọn được ghi trong bảng:
Trạm BA

Loại

Số lượng

Uđm

Iđm

Icắt N

B1

(2x250kVA)
B2
(2x320kVA)
B3
(2x320kVA)
B4
(2x400kVA)
B5
(2x250kVA)

C1251N
NS 600E
C1251N
NS 600E
C1251N
NS 600E
C1251N
NS 600E
C1251N
NS 600E

3

690
400
690
400
690
400
690

400
690
400

1000
600
1250
600
1000
600
1000
600
1250
600

25
15
25
15
25
15
25
15
25
15

4

3
4

3
4
3
4
3
4

Ta có sơ đồ nguyên lý:

24


CHƯƠNG.6.
TÍNH TỐN NGẮN MẠCH
1.
Tính tốn ngắn mạch
Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại các thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra
máy cắt, thanh góp và tính điểm ngắn mạch N2 cao áp trạm biến áp phân xưởng để
kiểm tra tủ cao áp và cáp.
Sơ đồ đường dây từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xưởng

Điện kháng
1.

Chọn cầu trì tự dơi.

 Chọn cầu trì tự rơi FCO-24kV/400A
2.

Chọn cầu dao cách ly


 Chọn cầu dao cách ly ngoài trời DN-24kV/400A
3.

Chọn máy cắt

 Chọn máy cắt điện trung áp HVF601 24k/4000A
4.
Loại
3EA1

Chọn van chống sét do Siemens chế tạo các thơng số:
Dịng điện định mức,
Vật liệu
Uđm, kV
kA
Cacbua silic SiC
24
5

25

Vật liệu vỏ
Nhựa


×