Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hướng dẫn trình bày 1 luận văn cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.46 KB, 20 trang )

PHỤ LỤC 01: TRANG BÌA VÀ TRANG PHỤ BÌA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
-oOo-

Nguyễn Văn A

(họ và tên tác giả luận án)

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ VÀ KÍCH CỠ HẠT LÊN
KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN
CỦA VỎ SỊ VÀ CÁT THÔ
(tên đề tài luận án được sắp theo hình thang cân)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

Cần Thơ – 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


-oOo-

Nguyễn Văn A

(họ và tên tác giả luận án)

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ VÀ KÍCH CỠ HẠT LÊN
KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN


CỦA VỎ SỊ VÀ CÁT THƠ
(tên đề tài luận án được sắp theo hình thang cân)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Mã số: 60 85 02

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHẠM VĂN B
TS. NGUYỄN VĂN C

Cần Thơ, 10/2011


Phụ lục 02: Lời cam đoan
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình luận văn nào trước đây.

Tác giả luận án
(ký tên)

Phụ lục 03: Chấp nhận luận án của Hội đồng

Họ và tên

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn kèm theo đây, với đề tựa là “ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO, KHẢ

NĂNG CHỊU HẠN VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN PROTEIN DỰ TRỮ CỦA 55
GIỐNG LÚA TRỒNG VEN BIỂN CÁC TỈNH BẾN TRE, LONG AN, TIỀN GIANG
VÀ TRÀ VINH NĂM 2001”, do học viên NGUYỄN THANH TƯỜNG thực hiện và
báo cáo, và đã được Hội đồng chấm luận văn thông qua.
Ủy viên

Thư ký

(ký tên)

(ký tên)

TS. PHẠM SĨ TÂN

TS. VÕ CÔNG THÀNH

Phản biện 1
(ký tên)
TS. LÊ VĂN HÒA

Phản biện 2
(ký tên)
PGS. TS. BÙI CHÍ BỬU


Chủ tịch Hội đồng

(ký tên)
PGS. TS. NGUYỄN BẢO VỆ


Cần Thơ, ngày 15 tháng 9 năm 2011
(ghi ngày bảo vệ)
Phụ lục 04: Lý lịch khoa học của học viên
LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên:
Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh:
Nơi sinh:
Quê quán:
Dân tộc:
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:
Chổ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại nhà riêng:
Fax:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Trung học chuyên nghiệp
Hệ đào tạo:
Thời gian đào tạo từ
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:

2. Đại học
Hệ đào tạo:
Thời gian đào tạo từ
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:

Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:

/

đến

/

/

đến

/

/

đến

/

Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Người hướng dẫn:
3. Thạc sĩ
Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ


Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:

Tên luận văn:
Ngày và nơi bảo vệ luận văn:
Người hướng dẫn:
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ)
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi
cấp
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục 05: Lời cảm tạ

Ngày

tháng
năm
Người khai ký tên


LỜI CẢM TẠ

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người đã giúp đỡ tác giả tận tình

trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin gởi lời tri ân sâu sắc đến với thầy PGs.Ts. Nguyễn Hữu Chiếm đã cung
cấp những kinh nghiệm cũng như những kiến thức chun mơn và tận tình hướng
dẫn, luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt quá trình đào tạo cao học để tác giả hồn thành
tốt cơng việc học tập.
Cảm ơn anh Phan Tồn Nam bộ mơn Khoa học đất, trường Đại học Cần Thơ đã tận
tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm tạ chú Nguyễn Văn Năm, chú 2 Thanh đã tận tình hướng dẫn tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hồn thành tốt qui trình thu mẫu. Cảm ơn các em
Trần Bích Lũy, Hứa Thị Kim Tuyền, Quách Hải Lợi là những người trực tiếp giúp đỡ
tác giả trong cơng tác thu thập và phân tích mẫu.
Sau cùng tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ và động viên
tinh thần cho tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.

Chân thành!
Phụ lục 6: Mục lục

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời đề tặng (nếu có)
Lời cam đoan
Cảm tạ
Tóm lược
Abstract
Mục lục
Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt

Danh sách hình
Danh sách bảng

ii
iii
iv
v
vi
vii
viii
ix
x


GIỚI THIỆU
Chương 1 - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ……………………………………..
1.1 Những biến đổi sinh lý sau thu hoạch của trái xoài liên
quan đến tiến trình
chin…………………………………….
1.2.1 Những thay đổi khác………………………………..
* Thay đổi độ cứng của
trái…………………………
* Thay đổi màu sắc của vỏ trái……………………..
1.2.2 Những thay đổi tế bào ở trái sau thu
hoạch…………
1.2 ……………………………………………………………….
Chương 2 - PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………
2.1 Vật liệu thí nghiệm…………………………………………
2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………..
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………

3.1 Đánh giá phẩm chất và màu sắc trái sau khi giú chín theo
tỷ trọng ……………………………………………………
3.1.1 Tương quan giữa phẩm chất và tỉ trọng
trái………...
* Tương quan giữa TSS và tỉ trọng trái…………….
3.2 ……………………………………………………………….
Chương 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………….
4.1 KẾT LUẬN ………………………………………………...
4.2 KIẾN NGHỊ…………………………………………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………
PHỤ LỤC……………………………………………………………………
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ………………………………
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ CỦA TÁC
GIẢ……...

Ví dụ minh họa:

1
3
3
5
5
7
8

25
25
26
41
41

42
42
….
63
63
64
66
65
70


Phụ lục 07: (nếu có) danh sách từ viết tắt


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
VC

TT
ĐA
ĐB
ĐC
TA
TB
TC
NT
NSKG
ĐBSCL
SKB
NSKB
NSKS

NSKB-VC
TLPL-NT

Vô cơ
Than đước
Than tràm
Than đước hấp phụ đạm lân trong 5L nước thải biogas
Than đước hấp phụ đạm lân trong 10L nước thải biogas
Than đước hấp phụ đạm lân trong 15L nước thải biogas
Than tràm hấp phụ đạm lân trong 5L nước thải biogas
Than tràm hấp phụ đạm lân trong 10L nước thải biogas
Than tràm hấp phụ đạm lân trong 15L nước thải biogas
Nước thải
Ngày sau khi gieo
Đồng bằng sơng Cửu long
Sau khi bón
Ngày sau khi bón
Ngày sau khi sạ
Ngày sau khi bón phân vơ cơ
Tỉ lệ pha loãng nước thải

Phụ lục 08: Danh sách Bảng

DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang


1

Danh sách 55 giống lúa trồng ven biển các tỉnh Bến Tre,
Long An, Tiền Giang, và Trà Vinh năm 2001

22

2

Phân loại hạt theo thang điểm của IRRI (1988)

23

3

Phân loại dạng hạt theo thang điểm của IRRI (1988)

23

4

Phân nhóm chất lượng cơm nấu theo hàm lượng amylose
(IRRI, 1988)

24

5

Đánh giá nhiệt trở hồ (IRRI, 1988)


25

6

Phân nhóm độ bền thể gel (IRRI, 1988)

26

7

Chiều dài hạt của 55 giống lúa trồng ven biển các tỉnh Bến
Tre, Long An, Tiền Giang, và Trà Vinh năm 2001

32

8

Phân nhóm theo chiều dài hạt (mm) của 55 giống lúa

34


Bảng

Tựa bảng

Trang

trồng ven biển các tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, và
Trà Vinh năm 2001

9

Tỉ lệ dài/rộng hạt của 55 giống lúa trồng ven biển các tỉnh
Bến Tre, Long An, Tiền Giang, và Trà Vinh

36

10

Phân nhóm dạng hạt (dài/rộng hạt) của 55 giống lúa trồng
ven biển các tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, và Trà
Vinh năm 2001

38

11

Hàm lượng amylose của 55 giống lúa trồng ven biển các
tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, và Trà Vinh năm 2001

39

Phụ lục 09: Danh sách hình

DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang


1

Con đường sinh tổng hợp ethylene

7

2

Tương quan giữa TA của trái sau khi giú chín và tỷ trọng
lúc thu hoạch của trái xồi Cát Hòa Lộc

36

3

Tương quan giữa đường tổng số của trái sau khi giú chín và
tỷ trọng lúc thu hoạch của trái xồi Cát Hịa Lộc

37

4

Tương quan giữa chất khơ của trái sau khi giú chín và tỷ
trọng lúc thu hoạch của trái xồi Cát Hịa Lộc

39

5


Tương quan giữa TSS của trái sau khi giú chín và tỷ trọng
lúc thu hoạch của trái xồi Cát Hịa Lộc

40

6

Sự phóng thích ethylene ở trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu
hoạch

43

7

Cường độ hơ hấp của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch

47

8

Sự phân hủy diệp lục tố ở trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu

48


hoạch
Sự thay đổi độ cứng của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu
hoạch

49


10

Sự thay đổi TA ở trái xoài Cát Hòa Lộc sau thu hoạch tại
Cần Thơ

50

11

Sự thay đổi pH ở trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch tại
tỉnh Cần Thơ

51

12

Sự thay đổi TSS của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch.

52

Hm lỉåüng K bë cäú âënh (mg/kg âáút)

9

Phụ lục 9: Cách trình bày Hình
40
 áú
t sẹt:
y = 0,072x - 1,399


30

r = 0,978**
 áú
t seït pha thët:

20

y = 0,0421x - 0,426
r = 0,948**
 áú
t thët pha caït:

10

y = 0,0019x + 0,498
r = 0,958**

0
50

150

250

350

450


Hm lỉåü
ng K thãm vo âáú
t (mg/ kg âáú
t)

Hình 2.3

Tương quan giữa hàm lượng K cố định và hàm lượng K thêm
vào đất trong điều kiện đất khơ của 3 nhóm đất là sét, sét pha
thịt và thịt pha cát ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguồn: Nguyễn
Bảo Vệ, 1999)

Phụ lục 10: Cách trình bày Bảng

VÍ DỤ: BIỂU BẢNG SAU ĐÂY KHÔNG HỢP LÝ
Bảng 4.1.2 Hiệu suất (%) loại bỏ lân của các vật liệu ở các nồng độ 10, 40, 120,
360 mg PO4-P /L
Các mức nồng độ lân (mg PO4-P /L)
Vật liệu
10
40
120
360
Vỏ sò huyết
98.484 ± 0.342
64.089 ± 0.890
35.318 ± 0.537 88.710 ± 0.817


Cát

Đất phèn nung
Than gáo dừa
Tổ ong

15.384 ± 1.406
98.928 ± 0.008
-325.887 ± 9.516
49.053 ± 1.399

7.588 ± 0.953
92.405 ± 2.299
-81.543 ± 0.395
28.101 ± 0.203

3.812 ± 0.309
78.445 ± 1.185
-28.695 ± 1.159
16.067 ± 0.169

7.625 ± 0.379
84.876 ± 1.902
-9.028 ± 0.181
15.249 ± 0.388

Lý do không hợp lý: - format sai (cỡ chữ, cách trình bày…)
- số liệu % khơng thể trình bày 3 số lẽ

VÍ DỤ: BIỂU BẢNG SAU ĐÂY LÀ HỢP LÝ
Bảng 4.1 Hiệu suất (%) loại bỏ lân của các vật liệu ở các nồng độ 10, 40, 120, 360 mg
PO4-P /L

Vật liệu
Vỏ sò huyết
Cát
Đất phèn nung
Than gáo dừa
Tổ ong

10
98.5 ± 0.3
15.4 ± 1.4
98.9 ± 0.0
-325.9 ± 9.5
49.1 ± 1.4

Nồng độ (mg PO4 -P /L)
40
120
64.0 ± 0.9
35.3 ± 0.5
7.6 ± 0.9
3.8 ± 0.3
92.4 ± 2.3
78.4 ± 1.2
-81.5 ± 0.4
-28.7 ± 1.2
28.1 ± 0.2
16.1 ± 0.2

360
88.7 ± 0.8

7.6 ± 0.4
84.9 ± 1.9
-9.0 ± 0.2
15.3 ± 0.4


CHƯƠNG 5
QUY TRÌNH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN VÀ LUẬN ÁN
5.1 Luận văn thạc sĩ
5.1.1 Soạn thảo văn bản, khổ giấy, định dạng, font, kích thước chữ
Luận văn được soạn thảo trên hệ soạn thảo văn bản Window hoặc tương đương.
-

Luận văn được in trên khổ giấy A4 (210 x 297 mm). Portrait.

-

Lề: Top: 1”, Bottom: 1”, Inside: 1,25”, Outside: 0,75”

-

Bảng mã: Unicode

-

Font chữ: Times New Roman

-

Kích thước: 13


-

Chế độ dãn dòng: 1,2 lines

-

Độ dày luận văn: Tối đa 100 trang (khơng tính phụ lục)

5.1.2 Tên đề tài luận văn
Tên đề tài luận văn được viết ngắn gọn, nhưng phải thể hiện rõ nội dung của luận văn
và giới hạn của đề tài.
Tên đề tài không được viết tắt, không dùng ký hiệu hay bất kỳ cách chú giải nào.
Tên đề tài được đặt ở chế độ canh giữa, chú ý cách ngắt chữ xuống dịng phải đủ
nghĩa của chữ đó.
Tên đề tài được in chữ hoa, size 20.
5.1.3 Bố cục luận văn
Các phần của mỗi luận văn tùy thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể, thông
thường bao gồm những phần, chương và thứ tự sau:
-

Trang bìa

-

Trang phụ bìa

-

Lời đề tặng (nếu có)



-

Lời bản quyền cùng chữ ký của Cán bộ hướng dẫn và tác giả luận văn

-

Cảm tạ

-

Tóm lược (tiếng Anh và tiếng Việt) (tối đa 500 từ)

-

Mục lục

-

Danh sách đồ thị, biểu bảng và hình ảnh

-

Các chương của luận văn:
I.

Giới thiệu: Trình bày lý do chọn đề tài, đặt vấn đề, nêu mục đích, đối
tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
nghiên cứu.


II.

Lược khảo tài liệu: Phân tích đánh giá các cơng trình nghiên cứu đã có
của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận
văn; nêu những vấn đề còn tồn tại: chỉ ra những vấn đề mà đề tài luận
văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.

III.

Phương tiện và phương pháp: Trình bày cơ sở lý thuyết, lý luận, giả
thuyết khoa học và phương tiện phương pháp nghiên cứu đã được sử
dụng trong luận văn.

IV.

Kết quả thảo luận: mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã
tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm.
Phần bàn luận phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá
trình nghiên cứu của đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên
cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.

V.

Chương kết luận: Trình bày những kết quả mới của luận văn một cách
ngắn gọn khơng có lời bàn và bình luận thêm.

VI.

Chương kiến nghị và đề nghị những nghiên cứu tiếp theo.


-

Danh mục tài liệu tham khảo

-

Phụ lục

-

Lý lịch trích ngang và địa chỉ liên hệ của tác giả

5.1.4 Tiểu mục


Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất
gồm ba chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 4.1.1 chỉ tiểu mục 1, mục 1,
chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là khơng thể có
tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. Không nên vượt quá 3 tiểu mục.
5.1.5 Bảng biểu và hình vẽ
Đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải liên tục: Bảng 1, Bảng 2, Hình 1, Hình
2
Các bảng biểu, hình vẽ, phương trình nếu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn
đầy đủ. Cách trích dẫn dưới ngay hình vẽ hay bảng biểu (Nguồn Nguyễn Băn B, 2010).
Đầu lề của bảng biểu được ghi ở phía trên bảng, size 12 và chữ đậm, nội dung bảng
size 12. Cuối bảng các chú thích được in nghiêng và có kích thước là 10.
Bảng thơng thường được gạch 3 hàng (hàng thứ nhất 1 1/2 point, hàng thứ hai 1 point
và hàng cuối cùng 11/2 point). Ngồi ra nếu bảng có thêm hàng tổng kết ở cuối thì có
thêm 01 hàng trước hàng cuối cùng.

Đầu đề của hình vẽ và nội dung được ghi ở phía dưới hình, kích thước 11, các chú
thích được in nghiêng và kích thước là 10.
Khi những bảng biểu hoặc hình rộng, cần trình bày trên khổ giấy nằm ngang thì đầu
bảng biểu, hình phải quay vào chỗ đóng bìa.
Thí dụ minh họa:

Bảng 4.1.2 Giá trị pH, EC và thành phần Ca, Mg, Fe, P của vật liệu
Vật liệu

pH

EC (µS/cm)

Ca
(mg/g)

Mg
(mg/g)

Fe
(mg/g)

P
(mg/g)

Vỏ sò huyết

9.55 ± 0.05a

209 ± 3d


411.3

0.27

1.6

<0.05

Cát

6.93 ± 0.15c

162 ± 2d

1.2

2.09

12.1

0.18

Đất phèn nung

3.84 ± 0.08e

3587 ± 9a

0.3


4.7

35.9

0.2

Than gáo dừa

8.01 ± 0.02b

2095 ± 85b

2.6

0.86

0.5

1.19

Than tổ ong

5.44 ± 0.02d

1399 ± 5c

2.5

3.35


19.1

0.34

Ghi chú: Trung bình ± Độ lệch chuẩn


a,,b,c,d,e

Khác ký tự trong cùng một cột thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (kiểm định Tukey, p<0.05)

5.1.6 Chế độ thụt và dãn dòng
Chương: size 14, CHỮ IN HOA, ĐẬM, khơng thụt đầu dịng
Mục 1: size 13, in đậm, khơng thụt đầu dịng
Tiểu mục: size 13, in nghiêng, khơng thụt đầu dịng
Sau các chương, mục và tiểu mục khơng bỏ bất kỳ dấu chấm nào (chấm, chấm phẩy,
hai chấm)
Dòng text: khơng thụt đầu dịng
Cơng thức: thụt vào 2 cm
Dãn dòng (paragraph): trên (before): 6pt; dưới (after): 6pt
5.1.7 Đơn vị đo lường sử dụng
Hệ thống đơn vị đo lường SI được sử dụng cho tất cả các giá trị phân tích và đo
lường trong phịng thí nghiệm và thực tế ngồi đồng.
5.1.8 Tài liệu tham khảo và trích dẫn
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả
và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu
tham khảo của luận văn. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của
đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả mà không chú
dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận văn khơng được duyệt bảo vệ.

Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá
trị và giúp người đọc theo dõi được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại
việc đọc luận văn.
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Trung,
Nhật…). Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng
dịch. Đối với những tài liệu bằng ngơn ngữ cịn ít người biết có thể thêm phần dịch
tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu.
Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước.
-

Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ


-

Tác giả là người Việt Nam: vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên
người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ và xếp thứ tự ABC theo họ.

Tài liệu khơng có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC theo từ đầu của tên cơ quan ban
hành báo cáo hay ấn phẩm.
Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin
sau:
-

Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (khơng có dấu cách)

-

(Năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)


-

Tên sách, luận án, luận văn hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

-

Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)

-

Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách,… , phải ghi đầy
đủ các thông tin sau:
-

Tên các tác giả (khơng có dấu cách)

-

(Năm cơng bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

-

“Tên bài báo” (Đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

-

Tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)


-

Tập (khơng có dấu ngăn cách)

-

(Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

-

Các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Cần chú ý những chi tiết trình bày nêu trên, nếu tài liệu dài hơn một dịng thì dịng
thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất tại ký tự thứ 3 của dòng trên để phần tài liệu
tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.
Đối với trường hợp có 2 tác giả thì dùng ký tự & dùng chung cho cả tiếng Việt và
tiếng Anh
Khi trích dẫn tài liệu có nhiều tác giả nên thống nhất dùng et al., thay cho ctv, hay
csv. Ví dụ Nguyễn Hữu Đống et al., 1997


Đối với tên tiếng Anh từ tác giả thứ 2 trở đi phải đảo lại tên so với tác giả 1
Thí dụ minh họa:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
Bộ Nơng nghiệp và PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) Phát
triển lúa lai, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ và Phan Đức Trực (1997),

Đột biến-Cơ sở lý luận và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục, đực cảm
ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng
dụng, 98(1), tr 10-16.
Tiếng Anh
Anderson J. E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case,
American Econnomic Review, 75(1), pp. 178-90.
Borkakati R. P. and S. S. Virmani (1997), Genetics of thermosensitive genic
male sterility in Rice, Euphytica 88, pp. 1-7.
Boulding K. E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.
Burton G. W. (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum
glaucum L.) Agromic Journal 50, pp. 230-231.
Central Statistical Organisation (1995), Statistical Year Book, Beijing.
FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-7980), Vol. II, Rome.


Bảng tóm tắt quy định cho luận văn
Đề mục
Tựa bài
Tác giả
Tóm tắt
Abstract (bằng tiếng
Anh)
Từ khóa
Tên tiểu đoạn mức 1

Kích thước
20

12
12
12

Định dạng
Normal
Italic
Italic
Italic

Sắp xếp
Centered
Right
Justified
Justified

12
13

Justified
Left

Tên tiểu đoạn mức 2
Tên tiểu đoạn mức 3
Nội dung: 13 (Text)
Tên khoa học
Bảng (table)
Chú thích bảng
Tên bảng
Tên hình


13
13
13
13
12
9
11
12

Bold, Italic
BOLD,
UPPERCASE
Bold
Italic
Normal
Italic
Normal
Italic
Bold
Bold

Ghi chú

11

Normal

Cảm tạ
Tài liệu tham khảo


12
11

Normal
Normal

Left
Left
Justified
Justified
Left
Left, dưới bảng
Left, trên bảng
Centered, dưới
hình
Justified, cuối
trang
Justified
Left



×