Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 10 trang )

Mục tiêu

Các bệnh lý nhiễm khuẩn
hơ hấp cấp tính ở trẻ em
PGS. TS. BS. Bùi Bỉnh Bảo Sơn
Phó Chủ tịch Hội Hơ Hấp Việt Nam
Phó Trưởng Bộ Mơn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế





Kể được các tác nhân gây NKHHCT chính ở TE.



Nêu được cách phịng NKHHCT.

Phân loại được NKHHCT ở TE.
Chẩn đốn và xử trí được một số bệnh NKHHCT
chủ yếu ở TE.

2

Nguyên nhân - VI KHUẨN

Nguyên nhân - VIRUS

Staph. aureus

Adenovirus


Haemophilus
influenzae

Liên cầu beta
tan huyết
nhóm A

Parainfluenza
virus

Influenza
virus

Strep.
pneumoniae
Moraxella
catarrhalis

RSV
Rhinovirus
Metapneumovirus

Mycoplasma
pneumoniae

AAP Red Book Online

3

Coxackie virus A


AAP Red Book Online

4

Phân loại theo vị trí tổn thương
Phân loại theo tác nhân gây bệnh
NKHH trên



NKHHCT do virus



NKHHCT do vi khuẩn
NKHH dưới

5

6

1


Viêm mũi cấp (cảm lạnh)

Viêm mũi cấp (cảm lạnh)
Dịch tễ


Nguyên nhân







Rhinovirus
Coronavirus
RSV
Human metapneumovirus
Influenza virus






Parainfluenza virus
Adenovirus
Enterovirus
Bocavirus

7




Cao điểm đầu thu  cuối xuân.






Nhiễm parainfluenza virus: cao điểm cuối thu.

Nhiễm rhinovirus: thường gặp đầu thu (tháng 8-10)
và cuối xuân (tháng 4-5).

Nhiễm RSV và influenza virus: tháng 12 - tháng 4.
Trẻ nhỏ thường bị TB 6-8 đợt cảm lạnh/năm.

8

Viêm mũi cấp (cảm lạnh)

Viêm mũi cấp (cảm lạnh)

Lâm sàng

Cận lâm sàng

Đau hoặc “rát” họng
Sốt:  influenza virus,
RSV, adenovirus
1 tuần

Chảy mũi
(trong  đục  vàng, xanh)

Xương xoăn mũi sưng, đỏ



BC đa nhân/chất tiết mũi  viêm mũi chưa biến
chứng.



Nghi viêm mũi dị ứng: lam dịch mũi tìm eosinophils.



Tìm virus: cấy, phát hiện KN, PCR, huyết thanh.



Tìm vi khuẩn: khi nghi nhiễm liên cầu A, Bordetella
pertussis hoặc bạch hầu.

Tắc mũi ± Ho

9

11

10

Viêm mũi cấp (cảm lạnh)


Viêm mũi cấp (cảm lạnh)

Điều trị

Điều trị (TT)



 Đau họng: có thể cho

Kháng virus và kháng sinh: khơng
có hiệu quả.




Sốt: có thể cho Paracetamol.



Chảy mũi: cho kháng histamine toàn
thân, hoặc Ipratropium bromide tại
chỗ.

Paracetamol. Không nên sử dụng
Aspirin.

 Ho: kháng histamine I hoặc kẹo ho
nếu ho do HC chảy mũi sau. Nếu
do phản ứng đường thở: 

steroid và giãn phế quản hít.

Tắc mũi: NaCl 0,9% đối với trẻ nhỏ;
cho Xylometazoline, Oxymetazoline,
Phenylephrine đối với trẻ > 2 tuổi.

 Các biện pháp không hiệu quả:
Vitamin C, Codeine, Guaifenesin,
Dextromethorphan, kẽm, hít khơng
khí ấm, ẩm.
12

2


Viêm mũi cấp (cảm lạnh)

Viêm họng cấp

Biến chứng

Nguyên nhân





GABHS

Viêm tai giữa: 5-30%.

Viêm xoang: 5-13%.
Khởi phát cơn hen cấp.

Virus

Khác










• Liên cầu C
• Arcanobacterium
haemolyticum
• Francisella
tularensis
• Mycoplasma
pneumoniae
• Lậu cầu, bạch hầu

Adenovirus
Coronavirus
Enterovirus
Rhinovirus
RSV

EBV
HSV
Metapneumovirus
• H. influenzae
• Phế cầu

13

14

Viêm họng cấp

Viêm họng cấp

Dịch tễ

Lâm sàng viêm họng do liên cầu







Ủ bệnh 2-5 ngày.



Họng đỏ, 2 amiđan lớn + xuất tiết vàng
lẫn ít máu.




Chấm XH ở vịm khẩu cái mềm, sau
họng. Lưỡi gà sưng đỏ.




Hạch cổ 2 bên lớn và đau.

Viêm họng virus: mùa thu, đông và xuân.
Viêm họng liên cầu: ít gặp ở trẻ < 2-3 tuổi, thường
gặp nhất 5-7 tuổi, sau đó giảm dần. Thường xảy ra
mùa đông-xuân.



Viêm họng do liên cầu C và liên cầu tan máu nhóm
A: thường gặp ở trẻ vị thành niên và người lớn.



Nhiễm HIV tiên phát cũng có thể có biểu hiện viêm
họng và hội chứng giả tăng bạch cầu đơn nhân.

15

Tinh hồng nhiệt: tái quanh miệng, lưỡi
dâu tây, ban sẩn đỏ mịn như giấy nhám.


16

Viêm họng cấp

Viêm họng cấp

Tinh hồng nhiệt

Lâm sàng viêm họng do virus

www.visualdxhealth.com



Khởi bệnh từ từ: chảy mũi, ho, khàn
tiếng, viêm kết mạc, tiêu chảy.




VH Adenovirus: sốt + viêm kết mạc.



VH Epstein-Barr virus: 2 amiđan lớn,
xuất tiết, kèm viêm hạch cổ, gan lách
lớn, phát ban.




HSV có thể gây viêm họng

www.accesskent.com




17

Khởi phát nhanh: đau họng, sốt, đau
đầu, đau bụng, nơn, khơng ho.

VH Coxsackievirus : bóng nước nhỏ màu
xám nhạt và các vết loét, hoặc các nốt
trắng vàng nhỏ ở sau họng.

18

3


Giá trị
Tuổi ?

≤ 35 tháng

1

36-59 tháng


2

≥ 60 tháng

3

Viêm họng cấp

Viêm họng cấp – Xử trí dựa trên thang điểm LS

Thang điểm lâm sàng

Tổng điểm

+ Các dấu chứng
Dấu nhiễm
khuẩn ?

Sưng đau hạch cổ



Nhức đầu



Chấm XH trên khẩu cái




Đau bụng



Khởi phát đột ngột (< 12h)

Cơ sở có chẩn đốn vi khuẩn
học nhưng hạn chế:
 ≤ 2 điểm
 3 điểm
 ≥ 4 điểm



- Các dấu chứng
Dấu nhiễm
virus ?

Viêm kết mạc



Chảy nước mũi



Tiêu chảy




Điều trị

RADT

Cơ sở khơng có chẩn đốn vi
khuẩn học:
 ≤ 2 điểm
 ≥ 3 điểm

 Triệu chứng
 Kháng sinh

 Khơng
 Có
 Không

 Triệu chứng
 Kháng sinh theo kết quả RADT
 Kháng sinh

=
Tổng điểm

Joachim L, Campos D Jr, Smeesters PR. Pediatrics. 2010; 126(3): e608-14.

19

Joachim L, Campos D Jr, Smeesters PR. Pediatrics. 2010;
126(3): e608-14.


20

Viêm họng cấp

Viêm họng cấp – Điều trị kháng sinh

Chẩn đoán

Điều trị ban đầu:



Cấy dịch ngoáy họng: chưa phải là tiêu chuẩn hoàn hảo.

Penicillin V: 250 mg/lần x 2-3 lần/ngày x 10 ngày.






Test nhanh phát hiện kháng nguyên LC A: độ đặc hiệu
cao nhưng độ nhạy thấp hơn cấy dịch ngoáy họng.





Cấy virus: kết quả chậm và rất đắt tiền.


Penicillin G benzathine: 600 000 U cho trẻ < 27 kg; 1 200 000 U
cho trẻ > 27 kg, TB 1 lần.

Trường hợp dị ứng Penicillin:



PCR: kết quả nhanh, chỉ cần trong trường hợp đặc biệt.



CTM phát hiện nhiều BC lympho khơng điển hình + test
ngưng kết (+)  Tăng BC đơn nhân nhiễm khuẩn do
Epstein-Barr virus.

21

Amoxicillin: - Nhẹ-TB: 12,25 mg/kg x 2 lần/ngày x 10 ngày.
- Nặng: 22,5 mg/kg x 2 lần/ngày x 10 ngày.






Erythromycin: 30-50 mg/kg/ngày chia 2-4 lần x 10 ngày.
Cefadroxil: 30 mg/kg/ngày chia 2 x 10 ngày.
Cephalexin: 25-50 mg/kg/ngày chia 2-4 lần x 10 ngày.
Cefuroxime axetil: 10 mg/kg x 2 lần/ngày x 5 ngày.


Choby BA. Am Fam Physician. 2009 Mar 1;79(5):383-90.

22

Viêm họng cấp
Điều trị



Hạ sốt: Paracetamol hoặc
Ibuprofen.




Uống nhiều nước.
Giảm đau họng:
− Trẻ lớn ngậm nước muối ấm.
− Viên ngậm hoặc thuốc xịt (chứa
benzocaine, phenol, hoặc menthol)
để làm giảm đau họng.

Liệu pháp kháng sinh thế hệ sau uống trong 3-6 ngày có hiệu quả tương đương
với liệu trình chuẩn 10 ngày Penicillin uống trong điều trị viêm họng cấp do
GABHS ở trẻ em. Tuy vậy, ở những khu vực có tỷ lệ hiện mắc bệnh tim do thấp
cao, thì cần thận trọng khi áp dụng liệu pháp ngắn ngày này.

24


4


Viêm họng cấp

Viêm tai giữa cấp

Biến chứng

Nguyên nhân




Vi khuẩn (65-75%)
• S. pneumoniae (40%)

Viêm họng virus:  Viêm tai giữa do vi khuẩn.
Viêm họng liên cầu:

Virus
• Rhinovirus
• RSV

− Áp-xe quanh họng.

• H. influenzae khơng
định type (25-30%)

− Thấp tim cấp.

• Moraxella catarrhalis
(10-15%).

− Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.
• Liên cầu A
• Staph. aureus.
• Vi khuẩn gram âm

25

26

Viêm tai giữa cấp

Viêm tai giữa cấp

Dịch tễ học

Lâm sàng
 Có thể sốt + triệu chứng toàn thân +
dấu hiệu NKHH trên.
 Đau tai.
 Chảy mủ tai.
 Nghe kém.
 Khó chịu hoặc nặng trong tai (trẻ lớn).
 Soi tai có bơm hơi: màng nhĩ sung
huyết, mờ đục, phồng và kém di động.

27


28

Viêm tai giữa cấp

VTG cấp – Khuyến cáo xử trí ban đầu (2013)

Tiêu chuẩn chẩn đoán




Bệnh khởi phát cấp.

Tuổi

Chảy dịch tai
kèm VTG cấp a

VTG cấp 1 hoặc
2 bên a kèm triệu
chứng nặng b

VTG cấp 2 bên a
khơng có chảy
dịch tai

VTG cấp 1 bên a
khơng có chảy
dịch tai


Có bất kỳ dấu hiệu xuất tiết tai giữa sau:

6 tháng – 2 tuổi

Điều trị KS

Điều trị KS

Điều trị KS

Điều trị KS hoặc
theo dõi thêm

Điều trị KS

Điều trị KS hoặc
theo dõi thêm

Điều trị KS hoặc
theo dõi thêm c

– Màng nhĩ phồng.

 2 tuổi

– Màng nhĩ kém hoặc không di động.
a




– Mức hơi-dịch sau màng nhĩ.

b

– Chảy dịch, mủ tai.

c

Điều trị KS

Chỉ áp dụng cho trẻ với chẩn đốn rõ được ghi nhận cụ thể khi khám.

Trẻ có vẻ nhiễm độc, đau tai kéo dài trên 48 giờ, nhiệt độ  39°C trong 48 giờ qua hoặc nếu chưa
chắc đến theo dõi sau lần khám ban đầu.
Trường hợp quyết định theo dõi, cần theo dõi sát và bắt đầu điều trị kháng sinh ngay nếu tình trạng
trẻ xấu đi hoặc không cải thiện sau 48-72 giờ.

Dấu hiệu viêm tai giữa:
– Màng nhĩ đỏ rõ, hoặc
– Đau tai rõ.

29

Tiểu ban Xử Trí VTGC – Viện Hàn Lâm Nhi Khoa / Viện Hàn Lâm
Bác Sĩ Gia Đình Hoa Kỳ 2004)

30

Lieberthal AS et al. The Diagnosis and Management of Acute
Otitis Media. Pediatrics 2013; 131:e964–e999


5


VTG cấp – Khuyến cáo điều trị KS (2013)
Điều trị KS ngay ban đầu hoặc trì hỗn

Viêm tai giữa cấp

Khuyến cáo

Thay thế (nếu dị ứng penicillin)

Khuyến cáo

Thay thế

Amoxicillin (8090 mg/ kg/ngày
chia 2 lần)

Cefdinir (14 mg/kg/ngày chia 1
hoặc 2 lần)

Amoxicillinclavulanate a
(90 mg amoxicillin/
kg/ngày, chia 2 lần)

Ceftriaxone 3 ngày, hoặc
Clindamycin (30-40
mg/kg/ngày chia 3 lần) 

Ceph3 uống.

hoặc

Không đáp ứng KS lần 2:

Ceftriaxone (50
mg/kg/ngày TB
hoặc TM trong 3
ngày)

Clindamycin (30-40
mg/kg/ngày chia 3 lần) +
Ceph3 uống.

hoặc
Amoxicillinclavulanate a
(90 mg
amoxicillin/kg/
ngày, chia 2 lần)

Cefuroxime (30 mg/kg/ngày
chia 2 lần)
Cefpodoxime (10 mg/kg/ngày
chia 2 lần)
Ceftriaxone (50 mg/kg/ngày
TB hoặc TM trong 1 hoặc 3
ngày)

Xử trí đau tai


Thất bại sau 48-72 giờ điều trị KS ban đầu

Rạch màng nhĩ b
Khám chuyên gia

b



Acetaminophen, Ibuprofen, Codeine.



Chườm m, chm lnh ti ch.

ã

Thuc gim au ti ch: Benzocaine
(Auralganđ).

ã

M màng nhĩ.

Cân nhắc sử dụng cho trẻ đã dùng amoxicillin trong 30 ngày trước hoặc trẻ bị hội chứng viêm taiviêm kết mạc.
a

Rạch màng nhĩ/dẫn lưu dịch nếu làm được hoặc mời BS TMH làm. Nếu rạch màng nhĩ cấy dịch phát
hiện vi khuẩn đa kháng thuốc  mời chuyên gia bệnh truyền nhiễm

b

Lieberthal AS et al. The Diagnosis and Management of Acute
Otitis Media. Pediatrics 2013; 131:e964–e999

31

32

Viêm tai giữa cấp

Viêm tai giữa cấp

Các biện pháp điều trị khác

Biến chứng



Thuốc kháng histamines đơn thuần.



Thuốc chống sung huyết mũi đơn
thuần.







Biến chứng vùng xương
thái dương:
– Viêm da.

Chế phẩm phối hợp kháng histamine–
chống sung huyết mũi.
Thuốc làm lỏng chất tiết.



Biến chứng nội sọ:
– Viêm màng não.

– Thủng màng nhĩ.

– Áp-xe ngoài và dưới
màng cứng.

– VTG mủ mạn tính.

– Viêm não khu trú.

– Viêm xương chũm.

– Áp-xe não.

– Điếc.

– Não úng thủy do tai.


– Liệt dây thần kinh mặt.
– Hình thành cholesteatoma.
– Viêm mê lộ.

33

34

Croup – Lâm sàng
 Chảy mũi, viêm họng, ho ít và sốt nhẹ 1-3 ngày trước đó; sau

Croup
Nguyên nhân, dịch tễ

đó ho ơng ổng rất điển hình, khàn tiếng và thở rít kỳ hít vào.

• M. pneumoniae

Virus
• Parainfluenza virus
(type 1, 2, 3) 75%
• Influenza virus A, B
• Adenovirus
• RSV
• Sởi

• Trẻ trai.
• Cuối thu - đơng.
• Thường tái phát

trong độ tuổi từ
3-6 tuổi.

• 15% tiền sử gia
đình bị croup

35




Có thể khơng sốt, sốt nhẹ hoặc có khi sốt cao đến 39-40°C.



TST tăng nhẹ, đôi khi tần số thở tăng, phập phồng cánh mũi,
co kéo gian sườn, RLLN và thở rít liên tục. Âm thở hai bên
giảm, nghe được ran ngáy và ran ẩm rải rác.





Nặng: tím, tái hoặc li bì.

Thường nặng lên về đêm, khi trẻ kích thích hoặc khóc.
Thường tái lại với mức độ nhẹ hơn trong vài ngày rồi khỏi hẳn
trong 1 tuần. Trẻ thường thích ngồi hoặc được bế thẳng.

SpO2 thường giảm khi đường thở bị tắc nghẽn hồn tồn.

Cần khám họng tìm giả mạc để loại trừ bạch hầu.

36

6


Croup – Chẩn đoán phân biệt

Croup

37

38

Croup

Croup – Phân độ nặng

Biến chứng: 15%







Nhẹ: đơi khi ho ơng ổng; khơng thở rít khi nằm yên; không
hoặc co kéo nhẹ hõm trên ức hoặc gian sườn.




Trung bình: thường ho ơng ổng; thở rít rõ khi nằm yên; co
kéo hõm trên ức và lồng ngực khi nằm n; nhưng trẻ ít hoặc
khơng kích thích.



Nặng: thường ho ơng ổng; thở rít chủ yếu kỳ hít vào và đôi
khi cả kỳ thở ra; rút lõm lồng ngực rõ; kích thích/kiệt sức.



Dọa suy hơ hấp: ho ơng ổng (thường khơng rõ); thở rít rõ
khi nằm n (đơi khi khó nghe); rút lõm lồng ngực (có thể
khơng rõ); li bì hoặc giảm tri giác; và thường có vẻ “tím” khi
khơng được thở oxy.

Viêm tai giữa cấp.
Viêm tiểu phế quản cấp.
Viêm phổi.

39

Croup – Xử trí

Croup – Xử trí

Chỉ định nhập viện:


Biện pháp xử trí:

 Vẫn khó thở rõ kéo dài ≥ 4 giờ sau khi đã điều trị






Thở oxy.





Thuốc đồng vận beta-2: khơng có chứng cứ.

steroid.

 Thở rít nghe rõ lúc nằm yên.
 Rút lõm lồng ngực.

41

Alberta Medical Association. Guideline for the Diagnosis and
Management of Croup. Update 2008

40

Thuốc hạ sốt/giảm đau.


Thuốc giảm ho và giảm sung huyết: không khuyến cáo.
Kháng sinh: không khuyến cáo sử dụng thường qui và
không có chỉ định để “phịng bội nhiễm”.

Epinephrine.
Glucocorticoid.





42

7


Viêm nắp thanh quản cấp

Croup – Phác đồ xử trí

Nguyên nhân, dịch tễ

• Trước vaccine: thường gặp ở
trẻ 2-4 tuổi (có thể gặp từ nhũ
nhi - 7 tuổi).

• H. influenzae b
• S. pyogenes
• S. pneumoniae

• Staph. aureus

Cherry JD. N Engl J Med 2008; 358: 384-91.
Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2013). Viêm thanh khí phế quản cấp.
Phác đồ điều trị Nhi Khoa 2013: 742-746.

43

44

Viêm nắp thanh quản cấp

Viêm nắp thanh quản cấp – Lâm sàng
 Sốt cao đột ngột, đau họng, khó thở.
 Nhanh chóng (trong vài giờ) có biểu hiện nhiễm độc, khó nuốt
và khó thở.



Thường đùn nước bọt và có tư thế giảm khó thở (ngồi chồm
ra trước, ngữa cằm, há miệng, cổ ngữa ra sau).





Thở rít xuất hiện muộn. Ít gặp ho ơng ổng




Soi thanh quản: vùng nắp thanh quản sưng đỏ, ứ nhiều chất
nhầy và đờm giãi.



Trẻ vật vã, sau đó tím tái, hơn mê, rồi tử vong.

Giọng nói như bị ngạt.
Khám: thở rít thì hít vào hoặc cả 2 thì, phập phồng cánh mũi,
co kéo hõm trên ức, các khoảng liên sườn và RLLN.

45

Nguồn: www.faemse.org

Nguồn: AAP Red Book

46

Viêm nắp thanh quản cấp – Cận lâm sàng



Viêm nắp thanh quản cấp – Biến chứng
Viêm hạch cổ

Chụp X-quang cổ
nghiêng

Viêm phổi


Viêm màng não mủ




CTM, CRP

Cấy máu, cấy dịch trên
nắp thanh sau khi đã làm
thông đường thở.

Viêm tai giữa

TKTT, TKMP

Nguồn: www.learningradiology.com

Viêm khớp NT
47

48

8


Croup – Chẩn đoán phân biệt
Viêm nắp thanh
quản cấp


VTKPQ cấp
Tuổi mắc

3 tháng-5 tuổi,
cao điểm 1-2 tuổi

Khởi đầu

Từ từ, thường có
VLHH trước đó

 Sốt nhẹ
 Khơng nhiễm
độc
 Ho ơng ổng
 Thở rít
Biểu hiện  Khàn tiếng
lâm sàng  Kích thích

Cận lâm
sàng

Dấu “nóc nhà
thờ” trên phim Xquang cổ thẳng

2-7 tuổi
Rất đột ngột










Sốt cao
Rất đau họng
Ít ho ơng ổng
Nhiễm độc
Thở rít nhẹ
Đùn nước bọt
Khó nuốt
Tư thế ngồi
chồm ra trước,
ngữa cằm, há
miệng, cổ ngữa
ra sau

Bạch hầu thanh
quản
Mọi lứa tuổi
Từ từ












Sốt
Nhiễm độc
Thở rít
Khàn tiếng
Đau họng
Khó nuốt
Hơi thở hơi
Sưng đau hạch cổ
Dấu cổ bị
Giả mạc bạch hầu

Viêm nắp thanh quản cấp – Điều trị
Áp-xe thành sau
họng
< 6 tuổi
Từ từ
 Sốt
 Đau họng
 Đau và hạn
chế vận động
cổ
 Khó nuốt
 Ít thở rít
 Đùn nước bọt
 Sưng nề thành
sau họng







Dị vật thanh
quản
Mọi lứa tuổi
Đột ngột,
thường có HC
xâm nhập
 Khơng sốt
 Ho
 Thở rít
 Khàn tiếng
 Có thể giảm
thơng khí 1
vùng hoặc cả
một bên phổi





Dấu “ấn ngón cái” Cấy dịch phết họng
Sưng nề vùng
Nội soi phát
trên phim X-quang có Coryne-bacterium thành sau họng
hiện dị vật

cổ nghiêng
diphtheriae
trên phim CT, Xquang cổ nghiêng

49

Thiết lập ngay đường thở nhân tạo (tại ICU).
Thở oxy trong thời gian chờ đặt NKQ.

Chọn ống NKQ nhỏ hơn kích thước theo tuổi từ 0,5-1 mm.
Kháng sinh: Ceftriaxone (100 mg/kg/24h chia 2, hoặc
Cefotaxime (100 mg/kg/24h chia 3-4 lần), hay Meropenem (60
mg/kg/ngày chia 3 lần) tiêm TM trong khi chờ KQ cấy, KSĐ.
Nghi ngờ Staph. aureus: phối hợp thêm Clindamycin (30-40
mg/kg/ngày chia 3 lần) hoặc Oxacillin (150-200 mg/kg/ngày chia
4 lần) hay Vancomycin (40-60 mg/kg/ngày chia 3-4 lần).
Epinephrine và corticosteroids không hiệu quả.

Sau vài ngày  rút NKQ. KS nên tiếp tục trong 7-10 ngày.
Cho Paracetamol nếu trẻ sốt.

50

Viêm nắp thanh quản cấp

Viêm phế quản cấp

Dự phòng

Nguyên nhân


Chỉ định điều trị dự phòng bằng
Rifampicine (20 mg/kg, tối đa 600 mg,
uống ngày 1 lần trong 4 ngày) cho các
thành viên trong gia đinh khi:

• RSV
• Influenza virus A, B
• Parainfluenza virus
(đặc biệt type 3)
• Adenovirus
• Rhinovirus
• Paramyxovirus
(metapneumovirus)

1. Trẻ < 48 tháng tuổi chủng ngừa chưa
đầy đủ có tiếp xúc với trẻ bệnh;

2. Trẻ < 12 tháng tuổi chưa được chủng
ngừa có tiếp xúc với trẻ bệnh;

S. pneumoniae
S. aureus
H. influenzae
M. pneumoniae
M. catarrhalis
C. pneumoniae

• B. pertussis
• C. diphtheriae

• M. tuberculosis

3. Trẻ suy giảm miễn dịch trong gia đình.
51








Virus

52

Viêm phế quản cấp

VPQ cấp – Lâm sàng

Dịch tễ

53



Thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ trai, nhất là trẻ < 6 tuổi.




Điều tra ở Úc (1990-1991): tỷ lệ viêm phế quản cấp
2,4%; là bệnh đứng hàng thứ 5 trong số các trường
hợp đến khám tại các phịng khám.



Có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào, thường thu-đơng.



Adenovirus và rhinovirus có thể khơng xảy ra theo
mùa.

• Khởi đầu với viêm HH

trên (viêm mũi) vài ngày.

• Ho khan ↑ dần, thường
vào ngày thứ 3-4 sau
viêm HH trên. Ho khan
dữ dội.

• Có thể sị sè nhẹ.
• Sau vài ngày, ho có
đàm.

• Khơng sốt hoặc sốt nhẹ.
• Thường có viêm mũi,

viêm mũi họng hay viêm

kết mạc đi kèm.

• Giai đoạn đầu: nghe phổi
khơng phát hiện gì.

• Về sau: âm thở thơ, rải
rác ran ẩm vừa hạt và
ran ngáy.

• Thường kéo dài 2 tuần,
tối đa 4 tuần.

54

9


Viêm phế quản cấp

Viêm phế quản cấp

Chẩn đoán

Chẩn đoán




Chủ yếu dựa vào ho, các XN thường ít có giá trị.





Cấy virus: chỉ áp dụng cho NC dịch tễ.



Phản ứng ngưng kết HT lạnh (+), ↑ hiệu giá KT kháng
Mycoplasma, PCR (+)  Mycoplasma.

X-quang ngực: ít cần thiết, ngoại trừ nghi ngờ viêm
phổi, xẹp phổi hoặc dị vật đường thở bỏ sót.
Cấy đàm, nhuộm Gram và nhuộm Wright đàm: hữu
ích trong trường hợp nghi bội nhiễm hoặc nghi
nguyên nhân bất thường.

55

Nguồn: www.samlown.com

Nguồn:

56

Viêm phế quản cấp

Viêm phế quản cấp

Chẩn đoán phân biệt




Nhiễm virus:

Biến chứng



– RSV

– Hít chất nơn

– Parainfluenza virus 1,
2, 3

– Hít khói thuốc lá

– Influenza virus A và B





Tiếp xúc hóa chất:

Viêm tai giữa
Viêm xoang.
Viêm phổi

– Ơ nhiễm mơi trường.


– Adenovirus
– Rhinovirus
– Metapneumovirus.
57

58

Viêm phế quản cấp

Các biện pháp dự phịng

Điều trị

59





Nghỉ ngơi, bù dịch.






Thuốc giảm ho: khơng dùng hoặc CCĐ.

1. Giáo dục kiến thức chăm sóc trẻ cho

bố mẹ/người chăm sóc.

Tránh tiếp xúc với tác nhân kích thích.
KS: chỉ định khi diễn tiến rất nghi ngờ
bội nhiễm hoặc khi cấy dương tính.

2. Tiêm chủng cho trẻ.

Vật lý ngực liệu pháp: khơng cần thiết.

3. Kích thích miễn dịch khơng đặc hiệu.

Chủ vận beta 2 hít: CĐ khi có sị sè.
Corticosteroid (hít hoặc uống): có thể
hiệu quả trong trường hợp khó thở
và/hoặc tắc nghẽn đường thở nặng.

4. Xử trí ca bệnh tốt tại các cơ sở y tế.
60

Schaad UB, Principi N. Eur Infect Dis, 2012;6(2):111–5.
WHO - Global action plan for prevention and control of
pneumonia (GAPP)(2009)

10



×