Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(SKKN MỚI NHẤT) phương pháp giải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.56 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỤC

TRANG

Mục lục

1

A

Đặt vấn đề

2

B

Nội dung

3

I

Cơ sở lý luận

3

II

Tình trạng giải pháp đã biết


9

III

Nội dung của giải pháp

10

C

Kết luận

22

I

Kết quả áp dụng và thực nghiệm sư phạm

22

II

Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp

25

III

Kiến nghị đề xuất


26

IV

Tài liệu tham khảo

27

1

TIEU LUAN MOI download :


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Học tập là quốc sách hàng đầu, nhưng “học phải gắn với đời sống thức tế”
để khi ra khỏi phạm vi nhà trường học sinh khơng cịn bỡ ngỡ trước một thế giới
vô cùng phức tạp và phong phú, có đủ hiểu biết, kỹ năng sống và bản lĩnh để tiếp
cận và chinh phục mọi thứ. Chính vì vậy giáo dục hiện nay đang thay đổi theo
chiều hướng tích cực với tiêu chí: học để hiểu, học để biết, học để làm, học để
chung sống và học để làm người. Trước đây nội dung còn mang nặng tính hàn lâm,
học chủ yếu chỉ hướng tới các kỳ thi cử mà rất ít chú trọng hướng đến thực tế, giáo
viên chủ yếu dạy các em kiến thức, công thức, định luật và không chỉ cho các em
thấy vấn đề, định luật này xuất hiện trong thực tế ở đâu, diễn ra như thế nào. Vì
vậy học sinh tiếp cận kiến thức một cách máy móc, mơ hồ. Nhiều học sinh cứ tự
đặt câu hỏi: Học đạo hàm, tích phân để làm gì? Định luật Niu Tơn có tác dụng gì
cho cuộc sống khơng? Kết quả là học sinh nghi ngờ tính hiệu quả của kiến thức và
trở nên chán nản. Hơn nữa kiến thức trong các chương thì rời rạc, trong các bộ
mơn tốn, lý, hóa… thì chồng chéo, chính vì vậy nội dung hiện nay đang xây dựng
theo hướng “tích hợp liên mơn, dạy học theo chủ đề” tạo hứng thú cho học sinh và
hướng nội dung đến thực thế cuộc sống. Rất ủng hộ sự chuyển biến tích cực của

giáo dục tơi quyết định xây dựng sáng kiến kinh nghiệmvới đề tài: “phương pháp
giải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi”.
Vấn đề đưa ra với khối lượng kiến thức rộng liên kết hai mảng kiến thức lớn
cơ học và điện học, trong đó bài tập có tính kích thích tư duy của học sinh và gần
gũi với thực tế, với cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên tôi cũng mạnh dạn bổ sung
thêm vào một số bài toán tương đối phức tạp liên kết nhiều kiến thức và kỹ năng
để một số học sinh giỏi phát huy trí tuệ và sự sáng tạo của các em. Vì đề tài mang
đậm yếu tố mới nên trước mắt những học sinh có năng lực khá, giỏi mới có thể tiếp
cận ngay được. sau đó cải tiến và dần hồn thiện phương pháp phù hợp với tất cả
học sinh, đưa yếu tố thực tế vào nhiều hơn liên quan đến các máy móc thiết bị Cơ –
Điện, từ đó học sinh hiểu được các nguyên lý hoạt động và có thể tự sửa chữa
hoặc điều chỉnh được các thiết bị cơ điện trong gia đình như: quạt điện, máy sấy

2

TIEU LUAN MOI download :


tóc..., đồng thời tạo hiệu quả trong việc ơn luyện thi đội tuyển học sinh giỏi ở các
cấp như: học sinh giỏi cấp trường, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh...
B. NỘI DUNG
I. CƠ SƠ LÝ LUẬN
1.1 Phương pháp
1.1.1 Đọc kỹ đề bài để tìm hiểu ý đồ của bài toán. Cụ thể là: yêu cầu bài toán liên
quan đến định luật nào, hiện tường nào trong thực tế điện và cơ; đề cho các dữ kiện
đó có tác dụng gì, dự kiện nào khơng thấy xuất hiện trong SGK sẽ phải tìm qua
google hoặc qua tìm hiểu thực tế được khơng? Từ đó chọn phương án khả thi nhất
để giải bài tập hoặc giải thích hiện tượng.
1.1.2 Tóm tắt bài toán, đổi các đơn vị cần thiết. Nếu các hằng số khơng cho chúng
ta tự tìm qua các tài liệu hoặc qua mạng.

1.1.3 Xây dựng các phương án xẩy ra bài toán, hiện tượng, đưa ra hướng giải
quyết.
1.1.4 Kết quả thu được phải so sánh với điều kiện bài tốn giới hạn hoặc so sánh với
thực tế xem có hợp lý khơng.
1.2. Lý thuyết mới ( ngồi SGK) bổ sung thêm:
1.2.1. Bổ sung tốn
1.2.1.1 Đạo hàm
* Tính đạo hàm theo định nghĩa


f ' ( x0 ) = lim

f ( x0 + x ) − f ( x0 )

x→ 0

x

y
.
 x → 0 x

= lim

• Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
* Ý nghĩa của đạo hàm
Ý nghĩa hình học: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C )


f ' ( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) tại


M 0 ( x0 , y0 )  ( C ) .

• Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm
M 0 ( x0 , y0 )  ( C ) là:
y = f ' ( x0 )  ( x − x0 ) + y0 .

Ý nghĩa vật lí:
• Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng xác định bởi phương trình:
s = s ( t ) tại thời điểm t0 là v ( t0 ) = s ' ( t0 ) .
3

TIEU LUAN MOI download :


• Cường độ tức thời của điện lượng Q = Q ( t ) tại thời điểm t0 là:
I ( t0 ) = Q ' ( t0 ) .
* Qui tắc tính đạo hàm và cơng thức tính đạo hàm
Các quy tắc: Cho u = u ( x ) ; v = v ( x ) ; C : là hằng số.
• ( u  v ) ' = u ' v '
 ( C.u ) = C.u

• ( u.v ) ' = u '.v + v '.u

u
u '.v − v '.u
C.u
 C 
•   =
,

v

0

(
)
  =− 2
2
v
u
 

v
• Nếu y = f ( u ) , u = u ( x )

u
 
 yx = yu .ux .

Các cơng thức:
• ( C ) = 0 ; ( x ) = 1


( xn ) = n.xn−1



( x ) = 2 1 x

( )



 u n = n.u n−1.u , ( n 
, ( x  0) 

( u ) = 2uu

, (u  0)

• ( sin x ) = cos x

 ( sin u ) = u. cos u

• ( cos x ) = − sin x

 ( cos u ) = −u .sin u

• ( tan x ) =


1

cos 2 x
1
( cot x ) = − 2
sin x

 ( tan u ) =

, n  2)


u

cos 2 u
u
 ( cot u ) = − 2 .
sin u

1.2.1.2 Vi phân
Định nghĩa:
• Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 vi phân của hàm số y = f ( x ) tại
điểm x0 là :
df ( x0 ) = f  ( x0 ) .x .
• Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) thì tích f  ( x ) .x được gọi là vi
phân của hàm số y = f ( x ) . Kí hiệu: df ( x ) = f  ( x ) .x = f  ( x ) .dx hay
dy = y.dx .
Cơng thức tính gần đúng:
f ( x0 + x )  f ( x0 ) + f  ( x0 ) .x .
1.2.1.3 Nguyên hàm
ĐỊNH NGHĨA: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên K , hàm số y = F ( x ) được
gọi là nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) trên K khi và chỉ khi:
x  K , ta có: F ' ( x ) = f ( x )
4

TIEU LUAN MOI download :


Kí hiệu:

 f ( x ) dx = F ( x ) .


ĐỊNH LÍ 1: Nếu hàm số y = F ( x ) là nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) thì hàm
số y = F ( x ) + c cũng là nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) .
Khi đó ta có :

 f ( x ) dx = F ( x ) + c với c là hằng số.

ĐỊNH LÍ 2: Cho các hàm số u = u ( x ) , v = v ( x ) xác định trên K . Khi đó ta có:
1.  ( u  v ) dx =  udx   vdx
2.  kvdx = k  vdx , với k là hằng số.
Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp
Hàm số

Nguyên hàm

1

x+c

k

kx + c

x
1
x
1
2 x

Hàm số


Nguyên hàm

1  +1
x
+c
 +1

( ax + b )

1
( ax + b ) +1 + c
a ( + 1)

ln x + c

1
ax + b

1
ln ax + b + c
a

1
2 ax + b

1
ax + b + c
a


x +c

sin x

− cos x + c

sin ( ax + b )

1
− cos ( ax + b ) + c
a

cos x

sin x + c

cos ( ax + b )

1
sin ( ax + b ) + c
a

1

tan x + c

1

1
tan ( ax + b ) + c

a

2

sin x

1

sin

2

( ax + b )
1

− cot x + c

cos ( ax + b )

1
− cot ( ax + b ) + c
a

ex

ex + c

eax+b

1 ax+b

e
+c
a

ax

1 x
a +c
ln a

a x+ 

1
a x+  + c
 ln a

2

cos x

2

Trong đó : c là hằng số.
5

TIEU LUAN MOI download :


1.2.1.4 Tích phân
Cơng thức Newton – leibnizt:


b

 f ( x ) dx = F ( x ) a = F ( b ) − F ( a )
b

a
b

b

Tích phân từng phần:  udv = ( uv ) a −  vdu
b

a

Định lí quan trọng:

b



a

c

b

a


c

f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx với a  c  b

a

b

a

a

b

 f ( x ) dx = − f ( x ) dx
1.2.2. Phần điện
* Điện trường, điện thế, hiệu điện thế
Xét một điện trường bất kỳ được biểu diễn bằng các đường sức như hình vẽ 1
và một điện tích thử q0 chuyển động dọc theo đường đã chỉ từ điểm M đên điểm N.
Ở một điểm nào đó trên đường đi, lực tĩnh điện q 0 E tác dụng lên điện tích khi nó


thực hiện một di chuyển vi phân d s , ta có cơng do lực F thực hiện trong đoạn dịch

chuyển d s là:




dW = F.ds = q 0 E.ds


Để tìm cơng tồn phần W do điện trường thực hiện lên hạt khi nó dịch chuyển
từ điểm M đến N ta lấy tổng bằng tích phân cơng vi phân đã thực hiện lên điện tích

cho mọi dịch chuyển vi phân d s dọc đường đi.
N 

WMN = q 0  E.ds
M

W
Mặt khác ta có ΔV = VM − VN = − MN
q0
N 

Ta tìm được VM − VN = −  Eds
M

M

.
q0

+ ds

.N
q oE

Hình 1


Kết quả trên khơng phụ thuộc vào giá trị q0 mà ta đã dùng để tính.
Vậy nếu biết điện trường trong miền nào đó phương trình trên cho ta tính hiệu
điện thế giữa hai điểm bất kỳ ở trường. Vì lực điện là bảo toàn nên tất cả các
đường đi đều dẫn đến cùng một kết quả. Tất nhiên một số đường có thể tính dễ
dàng hơn các đường khác. Nếu ta chọn điện thế VM tại điểm M nào đó làm mốc thì
ta có phương trình
N 

V = −  E.ds
M

6

TIEU LUAN MOI download :


phương trình này cho ta điện thế tại một điểm N nào đó ứng với mốc điện thế tại
điểm M. Nếu ta chọn M ở xa vơ cùng thì ta cho điện thế tại một điểm N đối với thế
ở xa vô cực.
* Định lý O-G
a) Điện thông: Điện thông là một đại lượng vô hướng và ý nghĩ là số đường sức
điện đi qua mặt S và xác định bằng
 = E.S .cos = E S

Điện thông qua một mặt S thì ta chia nhỏ mặt S thành các mặt S từ đó lấy
tổng trên tồn bộ mặt S
 =   =  E.S .cos

S


b) Thiết lập phương trình cho đinh lý O-G
- Xét cá điện tích đặt bên trong một mặt S:
 =  E.S .cos =

1

0



 qi

q1

q3

q2


- Định lý O- G cho mơi trường điện mơi:
 =  E.S .cos =

1

 0

q

i


- Dùng định lý O- G tìm được điện trường của một số vật đối xứng cho ra kết
quả rất nhanh và được áp dụng cho nhiều trường hợp khác.
+) Thế năng tương tác của các điện tích điểm
- Các điện tích tương tác lực với nhau, hoặc điện trường tương tác lên điện tích
tức có khả năng sinh cơng hay nói các khác có năng lượng, năng lượng này
tồn tại dưới tương tác tích điện
- Thế năng tương tác giữa hai điện tích:

W=

- Thế năng tương tác giữa nhiều điện tích: W=
- Điện thế gây ra bởi điện tích điểm: V =

qQ
4 0 r

qi q j
1

2 i , j 4 0 r

q
4 0 r

- Điện thế là đại lượng vơ hướng và có tính chất cộng nên điện thế gây ra bởi
nhiều điện tich điểm:
V =
i

-


qi

4 0 r

Năng lượng tương tác giữa điện trường và điện tích: W=

1
 qiVi
2 i, j

7

TIEU LUAN MOI download :


- Xét trường hợp vật tích điện ta cần chia vật thành các điện tích q khi đó thế
năng tương tác W=

1
 V .q
2

1.2.3. Phần cơ
+) Định luật Niu-tơn II cho chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
- Trong trường hợp tổng quát, khi chịu các lực tác dụng, vật rắn vừa chuyển động
tịnh tiến vừa quay quanh khối tâm.





Để tìm gia tốc a của chuyển động tịnh tiến (cũng là gia tốc a của khối tâm), ta áp




dụng phương trình:  F = m a ,
Fx = max và Fy = may

hay:

Để tìm gia tốc góc của chuyển động quay quanh một trục đi qua khối tâm, ta áp
dụng phương trình:




 M = IG  ,
M = IG (dạng đại số).

hay:

- Điều kiện cân bằng tổng quát chỉ là trường hợp riêng của hai phương trình (1) và









(2) khi a = 0 và  = 0 . Nếu ban đầu vật đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên. Ta có
trạng thái cân bằng tĩnh.


Cần chú ý là, khi vật ở trạng thái cân bằng tĩnh thì  M = 0 không chỉ đối với trục
đi qua khối tâm, mà đối với cả một trục bất kỳ.
- Đối với một vật rắn quay quanh một trục cố định thì chuyển động tịnh tiến của
vật bị khử bởi phản lực của trục quay.
+) Năng lượng của vật rắn.
- Thế năng của vật rắn:
Xét với vật rắn tuyệt đối, trong trọng trường có gia tốc g, Z là độ cao của khối tâm
G tính từ một mốc nào đó, vật rắn có thế năng bằng thế năng của khối tâm mang
tổng khối lượng của vật rắn: U = MgZ.
- Động năng của vật rắn:
- Khi vật rắn quay xung quanh một trục quay cố định : W =

1
I.2
2
8

TIEU LUAN MOI download :


Chú ý: Nếu trục quay  không qua khối tâm G, cần xác định I qua IG bởi định lý
Stenơ
- Trường hợp tổng quát: W =

1

1
IG.2 + M.VG2
2
2

"Ðộng năng toàn phần của vật rắn bằng tổng động năng tịnh tiến của khối tâm
mang khối lượng của cả vật và động năng quay của nó xung quanh trục đi qua khối
tâm".
- Nếu vật quay quanh tâm quay tức thời K thì:
2K
W = IK
2

- Định luật bảo toàn cơ năng:
- Nội dung: Khi các lực tác dụng lên vật rắn là lực thế, thì cơ năng E của hệ vật rắn
được bảo toàn: W = Wđ + Wt = const.
- Nếu trong quá trình biến đổi của hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, có lực ma
sát, lực cản... tác dụng mà ta tính được cơng A của các lực ấy thì có thể áp dụng
định luật bảo tồn năng lượng dưới dạng:
W2 - W1 = A.
II. TÌNH TRẠNG GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
2.1. Nội dung tóm tắt giải pháp
- Nghiên cứu mối liên kết kiến thức giữa hai mảng vật lý khác nhau: Cơ và Điện,
đồng thời tìm hiểu các máy móc cơ điện xuất hiện trong thực tế, từ đó xây dựng
các bài tốn.
- Xây dựng hệ thống bài tập đơn giản, sát với kiến thức THPT và gần gủi với cuộc
sống hàng ngày.
- Mở rộng một số bài toán trong các tiết học tự chọn, hộ trợ thêm cho các giáo viên
bồi dưỡng học sinh giỏi.
2.2. Ưu điểm

- Bồi dưỡng năng khiếu vật lý, khả năng tư duy lo gic, kiến thức thực tiễn.

9

TIEU LUAN MOI download :


- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận với các nguyên lý của các máy móc Cơ – Điện
trong thực tế, gây hứng thú đam mê từ đó có thể định hướng nghề nghiệp cho học
sinh sau này.
2.3. Nhược điểm
Kiến thức mặc dù đơn giản, dễ hiểu, tuy nhiên bài toán chứa đựng cả hai
mảng kiến thức lớn, hơn nữa bài tập đòi hỏi tư duy cao hướng tới thức tế nên yêu
cầu học sinh cần nắm vững kiến thức và chịu khó tìm hiểu thực tế cuộc sống nữa.
Do đó trước mắt sáng kiến sử dụng trong phạm vi hẹp, chỉ dành cho học sinh thuộc
ban khoa học tự nhiên của trường hoặc các học sinh có học lực khá giỏi ở các lớp.
III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP
3.1. Bối cảnh, động lực ra đời
Các bài tập vật lý hiện nay cịn mang tính lý thuyết trừu tường và rời rạc
thiếu thực tế. Các bài tập cơ chỉ phản ánh các định luật, định lý, các bài tốn có từ
xa xưa đã lỗi thời nhưng vẫn cứ dạy lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Các bài
điện thì thiết lập các mạch điện mà thực tế chắc chưa bao giờ xuất hiện các mạch
điện như vậy. Chính vì vậy cần có một chun đề thể hiện tính mới, tính thực tế
thốt khỏi cái cũ kỹ, cái lỗi thời của các bài tập hàn lâm rời rạc như xưa tạo ra một
hệ thống bài tập chính thống phục vụ cho quá trình học tập, rèn luyện kỹ năng suy
luận, sáng tạo nhưng hướng đến cuộc sống mà không xa rời với thực tế, khơng cịn
mang nặng những phép tốn mơ hồ, trừu tượng, hàn lâm mà không mang lại hiệu
quả. Từ đó giúp học sinh nắm chắc lý thuyết, hiểu sâu về bản chất các khái niệm,
các hiện tượng định luật, các thuyết Vật lý.
3.2. Mục tiêu giải pháp đạt được

Cuộc sống thực là sự tổng hòa của nhiều yếu tố cấu thành nên để hiểu và giải
thích được các hiện tượng trong tự nhiên chúng ta cần sử dụng một lúc nhiều kiến
thức ở nhiều chương, nhiều bộ mơn khác nhau. Chính vì vậy khi dạy cho học sinh
không nên tách thành các khối lượng kiến thức riêng biệt khiến học sinh hiểu sự
vật hiện tượng một cách phiến diện. Do đó tơi mạnh dạn đưa ra một chun đề nhỏ
có tính chất liên chương: liên kết giữa chương cơ học và điện học để thấy rõ trong
cuộc sống các hiện tượng xẩy ra, các máy móc lại là sự biến đổi qua lại giữa hai
10

TIEU LUAN MOI download :


yếu tố cơ – điện. Từ đó học sinh được trang bị những tri thức cần thiết về bộ môn
và hướng đến cho học sinh có kỹ năng tự tìm tịi cái mới và xử lí được các tình
huống khó khăn gặp phải trong cuộc sống và trong kỹ thuật, cũng như trong công
cuộc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào vào đời sống thực tế.
3.3. Tính mới của giải pháp
Việc làm các bài tập cơ – điện có tác dụng rất lớn về ba mặt: Giáo dục, giáo
dưỡng, và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giúp học sinh hiểu sâu, hiểu rộng về quan hệ
giữa lý thuyết và thực tế. Càng có tác dụng tích cực nếu trong q trình giảng dạy
có sự lựa chọn cận thận và phân loại bài tập khoa học, nội dung tích hợp và bám
sát mục đích dạy học, cuối cùng là làm cho học sinh lĩnh hội một cách có kết quả
nhất các kiến thức bộ môn và biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3.4. Một số bài tốn điển hình:
E
Câu 1: Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình vng cạnh
a = 30 cm, đặt cách nhau một khoảng d = 4 mm nhúng
chìm hồn tồn trong một thùng dầu có hằng số điện mơi
 = 2,4 như hình vẽ (hình 1). Hai bản cực được nối với hai
cực của một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện

trở trong không đáng kể.
a) Tính điện tích của tụ.
Hình 1
b) Bằng một vịi ở đáy thùng dầu, người ta tháo cho dầu
chảy ra ngoài và dầu trong thùng hạ thấp dần đều với vận tốc
v = 5mm/s. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch trong quá trình dầu hạ thấp.
c) Nếu ta bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu thì điện tích và hiệu điện thế
của tụ thay đổi thế nào?
Hướng dẫn:

B1: Tóm tắt bài toán:
- Cho các dữ kiện...
- q=?, I=? U=?
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
- Phân tích: bài tốn liên quan đến chuyển động đều: s=v.t. Đồng thời tạo ra hệ
ghép tụ song song: C = C1 + C2
- Giải toán:
a. Điện dung của tụ điện: C =

S
= 4,8.10 −10 F
K 4d
11

TIEU LUAN MOI download :


Điện tích của tụ điện: Q = C.U = C.E = 115.10-10 C
b. Gọi x là độ cao của bản tụ ló ra khỏi dầu: x = vt, khi dầu tụt xuống tụ trở thành 2
tụ mắc song song.

Tụ C1 có điện mơi khơng khí: C1 =
Tụ C2 có điện môi là dầu: C2 =

 0 ax
d

=

 0 a (a − x)
d

 0 a.vt
d
=

 0 a (a − vt )
d

Điện dung của tụ trong khi tháo dầu: C = C1 + C2 = C 1 − vt ( − 1) 


a



Điện tích của tụ trong khi tháo dầu: Q, = C ,E = Q 1 − vt ( − 1) 
a 

Dòng điện: I =


Q
t

=

Q, − Q
t

=Q

v( − 1)
= 1,12.10 −10 A
a

c. Nếu bỏ nguồn: Q khơng thay đổi, vì C thay đổi nên U thay đổi.
U, =

Q
U
=
U
,
vt ( − 1)
C
1−
a

; Khi tháo hết dầu thì: vt = a, U , = U

B3: Đánh giá kết quả:

Qua kết quả tính toán thấy phù hợp với thực tế.
Câu 2. HSG Nghệ An 2012
B
Trên một mặt phẳng nghiêng
R
N
góc α = 450 với mặt phẳng ngang có
hai dây dẫn thẳng song song, điện
trở khơng đáng kể nằm dọc theo
v
M
đường dốc chính của mặt phẳng
nghiêng ấy như vẽ (hình 2). Đầu
trên của hai dây dẫn ấy nối với điện
trở R = 0,1Ω. Một thanh kim loại

MN = l = 10 cm điện trở r = 0,1 Ω
khối lượng m = 20g đặt vng góc
Hình 2
với hai dây dẫn nói trên, trượt khơng
ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ
B có độ lớn B = 1T có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lấy g = 10m/s2.
a. Thanh kim loại trượt xuống dốc. Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy qua
R.
b. Chứng minh rằng lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc
chuyển động với vận tốc khơng đổi. Tính giá trị của vận tốc khơng đổi ấy. Khi đó
cường độ dịng điện qua R là bao nhiêu?
B1: Tóm tắt bài toán:
12


TIEU LUAN MOI download :


- Cho các dữ kiện...
- I=? a=?
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
- Phân tích: bài tốn không chỉ liên quan đến phần chuyển động biến đổi đều
thuộc chương cơ học, phần định luật Ôm của phần điện mà còn liên quan đến hiện
tượng cảm ứng của chương từ trường.
- Giải toán:
a. Khi thanh MN trượt xuống dốc, trong thanh MN xuất hiện suất điện động cảm
ứng có chiều N đến M (Quy tắc bàn tay trái). Vậy dòng điện chạy qua R theo chiều
từ M đến N
Thanh MN trượt xuống dốc do tác dụng của P1 (nằm theo đường dốc chính) của
trọng lực P : P1 = P.sinα = mg.sinα
Kí hiệu v là vận tốc chuyển động của thanh MN. Độ lớn của suất điện động cảm
ứng:
EC = B.l.v.sin( B, v ) = B.l.v.sin (900 + α) = B.l.v.cos α
Trong thanh MN xuất hiện dòng điện cảm ứng có cường độ I: I =

EC
Blv cos 
=
R+r
R+r

Và có chiều chạy qua thanh MN theo chiều từ N đến M (theo quy tắc bàn tay phải)
b. Trong thanh MN có dịng điện I được đặt trong từ trường B phải chịu tác dụng
của lực từ F , lực từ F có phương vng góc với B và với MN, có chiều theo quy
tắc bàn tay trái, có độ lớn :

F = B.I.l.sin900=B.I.l = B
Thành phần

F1

Blv cos 
B 2l 2 v cos 
l=
R+r
R+r

của lực từ

F (nằm

dọc theo dốc chính) có cường

B 2l 2v cos 2 
độ: F1 = F .cos =
R+r

Ta thấy F1 ngược chiều với P1 . Như vậy thanh MN chịu tác dụng của hai lực cùng
phương, ngược chiều: P1 kéo xuống F1 kéo lên.
Lúc đầu, vận tốc v của thanh còn nhỏ F1 < P1 hay P1 - F1>0. Lực tổng hợp F1 + P1
gây ra gia tốc cho thanh MN chuyển động nhanh dần, do đó v tăng dần và kết quả
13

TIEU LUAN MOI download :



là F1 tăng dần trong khi P1 là không đổi. Đến một giá trị vmax của vận tốc sao cho F1
= P1 thì thanh MN sẽ chuyển động với vmax khơng đổi.
Khi đó:

B 2 l 2 vmax cos 2 
( R + r )mg sin 
= mg sin   vmax =
= 4 2 m/s  5, 66m / s
R+r
B 2 l 2 cos 2 

Khi đó cường độ dịng điện qua R là: I =

EC
Blv cos 
=
= 2A
R+r
R+r

B3: Đánh giá kết quả:
Bài tốn có thể xem là phức tạp đối với học sinh PTTH địi hỏi học sinh có kiến
thức sâu và rộng, đồng thời từ bài toán định hướng học sinh nghiên cứu tàu cao tốc
chạy trên đệm từ, hiện nay Nhật bản đã có tàu cao tốc chạy trên đệm từ trường với
tốc độ 600km/h.
Câu 3. HSG Vĩnh Phúc 2013
M
Hai thanh ray kim loại đủ dài nằm trên mặt
phẳng ngang, song song với nhau cách nhau một
 

B0
v
R
0
đoạn d, hai đầu thanh nối với điện trở thuần R. Một
d
thanh kim loại MN khối lượng m, đặt vuông góc và
có thể trượt trên hai
thanh ray. Hệ được đặt trong
l
N

một từ trường đều B0 hướng thẳng đứng từ dưới lên
(Hình vẽ 3). Ban đầu thanh MN cách điện trở một
Hình 3
khoảng l. Truyền cho thanh MN một vận tốc ban đầu

v0 nằm ngang hướng sang phải vng góc với MN. Điện trở của hai thanh ray và
thanh MN không đáng kể. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa thanh MN và R. Biết hệ
số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray là .
B1: Tóm tắt bài tốn:
- Cho các dữ kiện...
- I=? Imin=?
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
- Phân tích: bài tốn khơng chỉ liên quan đến phần chuyển động biến đổi đều
thuộc chương cơ học, phần định luật Ôm của phần điện mà còn liên quan đến hiện
tượng cảm ứng của chương từ trường.
- Giải toán:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh MN là: E=B0vd
Suy ra cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn:

i=

E B0vd
=
R
R

(1)
(2)
14

TIEU LUAN MOI download :


Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều của i chạy từ M đến N và áp dụng
quy tắc bàn tay trái xác định được chiều của lực từ có chiều ngược với chiều của

v.
Phương trình định luật 2 Newton chiếu lên Ox:
− B0id −  mg = m

B 2 d 2v
B2d 2
dv
mdv
dv
− 0
−  mg =

= − 0 dt

mgR
dt
R
dt
mR
v+ 2 2
B0 d

(3)

Lấy tích phân hai vế:
t
B0 d
t

B02 d 2
dv
mgR  − mR
 mgR
=

dt

v
=
v
+
e
− 2 2



0
2 2
v mgR 0 mR
B0 d 
B0 d

0 v+
B02 d 2
2 2

v

Thanh ngừng chuyển động: v = 0  t = t0 = −

mR
 mgR
ln
2 2
B0 d
 mgR + v0 B02 d 2

(4)

(5)

Khoảng cách lớn nhất giữa thanh và điện trở R:
0d

t

 mgR  − BmR
 mgR 
lmax = l +  dx = l +  vdt = l +   v0 + 2 2  e
− 2 2 dt
B0 d 
B0 d 
0
0


t0

2 2

t0

B d
− 0

 mgR  mR 
lmax = l +  v0 + 2 2  2 2 1 − e mR
B0 d  B0 d 


2 2

t0

  mgRt0
 − 2 2

 B0 d

Với t0 được xác định theo biểu thức (5).
B3: Đánh giá kết quả:
- Qua bài tốn học sinh có cơ hội hiểu thêm cách để tạo một nguồn điện một chiều
qua hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Đồng thời học sinh thấy mối quan hệ giữa toán học và các hiện tượng tự nhiên.
Khoa học muốn phát triển thì phải mơ tả được mọi quy luật tự nhiên bằng tốn
học. Các cơng cụ tốn như tích phân, đạo hàm, giới hạn, cực trị của hàm số thường
xuyên sử dụng trong các biến đổi vật lý.
Câu 4.
Ba quả cầu nhỏ có khối lượng m, M, m cùng điện tích Q nối với nhau bằng hai
dây nhẹ không dãn và không dẫn điện, chiều dài . Hệ thống được đặt trên mặt bàn
nhẵn nằm ngang. Quả cầu giữa khối lượng M được truyền vận tốc v0 theo hướng
vng góc với dây. Bỏ qua mọi ma sát.
a. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 quả cầu m trong q trình chuyển động.
b. Tính vận tốc của quả cầu M ở thời điểm cả 3 quả cầu lại thẳng hàng.
v0

TIEU LUAN MOI download :

15


Hướng dẫn:
B1: Tóm tắt bài tốn:
- Cho các dữ kiện...
- v=? lmin=?
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
- Phân tích: bài tốn liên quan đến định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng

lượng điện và cơ.
- Giải toán:
a. Khi 2 quả cầu m gần nhau nhất thì 3 quả cầu cùng vận tốc v
Theo bảo tồn động lượng, ta có: Mv0 =(M+2m)v → v = v0

M
M + 2m

(1)

Vì khoảng cách giữa quả cầu M và các quả cầu m khơng đổi nên chỉ có thế năng
tương tác của hệ gồm hai quả cầu m là thay đổi.
Theo định luật bảo toàn năng lượng: E1 = E2
1
Q2
Q2 1
Q2
Q2
2
2
Mv 0 + 2k
+k
= (M + 2m)v + 2k
+k
2
2
2
x

kQ 2 kQ 2 Mv 02 (M + 2m)v 2


=

x
2
2
2

(2)

Thay v từ (1) vào (2) ta được
x=

1
Mmv 02
1
+ 2
2
Q (M + 2m)

b. Khi cả 3 quả cầu lại thẳng hàng:
u1 = v;u 2 = 0

Mv
=
Mu
+
2mu
(3)
 0

1
2
M


−1

2

1
1
1
2
2
2
2m
u
=
v
;u
=
v
Mv
=
Mu
+
2
Mu
(4)
1

0
2
0
0
1
2


M
M
2
2
2
+1
1+


2m
2m

B3: Đánh giá kết quả:

16

TIEU LUAN MOI download :


- Bài tốn có tính chất thuần túy lý thuyết nhưng giúp học sinh hiểu được các vật
trọng thực tế ngoài những tương tác cơ bản như trọng lực, ma sát thì cịn xuất hiện
nhiều tương tác khác như điện trường, từ trường...từ đó học sinh hiểu được dù

tương tác gì thì tổng năng lượng của chúng ln bảo tồn.
Câu 5: Đề HSG Điện Biên 2015
Một vòng dây tròn mảnh tâm O và bán kính R được đặt cố định nằm ngang trong
khơng khí. Vịng dây tích điện q phân bố đều. Chọn trục Oz thẳng đứng trùng với trục của
vịng dây.
1. Tính điện thế V và cường độ điện trường E tại điểm M nằm trên trục Oz với
OM = z. Nhận xét kết quả tìm được khi z  R .
2. Xét một hạt cũng mang điện tích q. Ta chỉ nghiên cứu chuyển động của hạt dọc theo
trục Oz.
a. Từ độ cao h so với vòng dây, người ta truyền cho hạt vận tốc v0 dọc theo trục Oz
hướng về phía vịng. Tìm điều kiện của v0 để hạt có thể vượt qua vịng dây. Bỏ qua tác
dụng của trọng lực.
b. Khối lượng của hạt thỏa mãn điều kiện 2 2 mg =

q2
4 0 R 2

. Chứng tỏ rằng trên

trục Oz tồn tại vị trí cân bằng ứng với z = R. Tính chất của vị trí cân bằng này là
bền hay khơng bền? Giải thích ngun nhân.
Hướng dẫn:
B1: Tóm tắt bài tốn:
- Cho các dữ kiện...
- Điện thế V=? Quỹ đạo cđ ? Xác định dạng cân bằng ?
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
- Phân tích: Bài tốn là sự kết hợp giữa phần điện và cơ, tuy nhiên phần điện thoát
khỏi sự ràng buộc bó hẹp của lý thuyết điện học trong SGK lớp 11 đây khơng phải
là điện tích điện mà là vật mang điện. Chính vì vậy cơng cụ tích phân sẽ giúp ta
giải quyết được điểm đặc biệt này. Cịn phần cơ ta sử dụng bảo tồn năng lượng

kết hợp với thế năng điện trường.
- Giải toán:
17

TIEU LUAN MOI download :


1. Chia vòng tròn thành nhiều phần tử dl . Do vịng dây tích điện đều nên điện tích
trên mỗi phần tử

dq =

dl
q
2 R

Điện thế do mỗi phần tử gây ra tại điểm M trên trục, có tọa độ z:
dV =

1

dq

4 0

R2 + z 2

=

qdl

8 2 0 R R 2 + z 2

Điện thế V do vịng trịn tích điện gây ra tại M:
V =  dV =

2 R


0

qdl
8 2 0 R R 2 + z 2

=

q
4 0 R 2 + z 2

Do tính chất đối xứng trục, cường độ điện trường do vịng trịn ra tại điểm M
có phương dọc trục Oz: E = −
Khi z >> R thì V =

q
4 0 z

dV
qz
=
dz 4 0 ( R 2 + z 2 )3


; E=

q
4 0 z 2

Nhận xét: Biểu thức điện thế và cường độ điện trường tại M giống điện tích
điểm q đặt tại O gây ra tại M.
2a. Điện thế do vòng tròn gây ra tại tâm: Vo =

q
4 0 R

.

Bỏ qua tác dụng của trọng lực nên tại z = 0 là vị trí cân bằng của hạt. Mặt khác hai
vật mang điện cùng dấu nên đây là vị trí cân bằng khơng bền.
Điều kiện để hạt có thể xun qua vịng dây thì:
1 2
1 2
q2
q2
mv0 + qVM  qVo  mv0 +

2
2
4 0 R
4 0 R 2 + h2

 v0 



q2  1
1
 −

2
2 
2 m 0  R
R
+
h



Khi hạt ở độ cao z, thế năng của hạt: U = mgz +


dU
= mg −
dz
4 0

q2
4 0 R 2 + z 2

q2 z

(R

2


+ z2 )

3

18

TIEU LUAN MOI download :


Thay 2 2 mg =

Khi z = R thì
2b. Do

q2
4 0 R 2


dU

= mg  1 −
dz



2 2 R2 z

(R


2

+ z2 )

3







dU
= 0 . Vậy z = R là vị trí cân bằng của hạt.
dz

d 2U
= 2 2mgR 2
2
dz

( 2z
(R

2

2

− R2 )
+ z2 )


5

d 2U
Khi z = R thì 2  0 thì U(z) có cực tiểu và cân bằng là bền.
dz

B3: Đánh giá kết quả:
Bài toán cho ta hiểu thêm một phương án mới chứng minh trạng thái cân bằng của
vật thông qua hàm thế năng.
Câu 6:
Giữ chặt một điện tích q tại điểm thấp nhất B của
một mặt cầu nhẵn cách điện, bán kính R. Tại điểm cao
nhất A, một quả cầu nhỏ khác có khối lượng m, mang
điện tích Q.
a) Tìm điều kiện về giá trị của q để A là vị trí cân
bằng bền của Q?
b) Chỉ xét các dao động nhỏ của điện tích Q trong
mặt phẳng hình vẽ. Chứng minh Q dao động điều hồ.
Tìm chu kì dao động. Bỏ qua ma sát.
Hướng dẫn:

A (m, Q)

R

g
C

B q


B1: Tóm tắt bài tốn:
- cho q, Q, m
- u cầu:
B2: Phân tích bài tốn và kế hoạch giải tốn:
a. Phân tích:
Đây là bài tốn liên quan đến phần dao động điều hòa thuộc phần cơ của lớp 12
nên đối với học sinh giỏi 10 và 11 cần phải tiếp xúc sớm với vật lý 12 thì mới xử lý
được bài toán này.
19

TIEU LUAN MOI download :


a. Tiến hành giải toán
a) Chọn gốc thế năng trọng trường tại B. Khi quả cầu lệch về phía bên phải vị trí
cân bằng một đoạn nhỏ (góc giữa đường nối Q và q với phương thẳng đứng).
kqQ
2Rcosθ
- Thế năng trọng trường của quả cầu Q: WG = 2mgRcos2θ
kqQ
+ 2mgRcos 2θ
- Thế năng tổng hợp của quả cầu Q: W = WE + WG =
2Rcosθ
dW
kqQ sinθ
=
.
- 2mgRsin2θ .
Ta có:


2R cos 2θ
dW
= 0.
Tại θ = 0 có

A

- Thế năng tĩnh điện của hai quả cầu: WE =

Đây là một vị trí cân bằng của Q.
- Xét đạo hàm cấp hai của W theo θ :

m,Q

d2W
kqQ cos3θ + sin2θsinθ
=
.
- 4mgRcos2θ
dθ 2
2R
cos 4θ

R

- Để A là vị trí cân bằng bền của Q, đạo hàm
cấp hai của W theo θ tại θ = 0 phải lớn hơn
0.


C

kqQ
- 4mgR  0
2R
8mgR 2
Suy ra q 
kQ

θ

g

Từ đó ta có:

Vậy q min

q
B

8mgR 2
=
.
kQ

b) Khi quả cầu lệch góc nhỏ θ , vận tốc của nó là: v = 2Rθ
- Năng lượng toàn phần của quả cầu được bảo toàn:
kqQ
1
2

+ 2mgRcos 2θ + m ( 2Rθ ) = const
2Rcosθ
2
Vì θ nhỏ nên sinθ  θ
kqQ
2
Do đó: E 
+ 2mgR (1 - θ 2 ) + 2mR 2 ( θ ) = const
1
2R (1 - θ 2 ) 2
E=W+K=

E

kqQ 
θ2 
2
2
2
1
+

 + 2mgR (1 - θ ) + 2mR ( θ ) = const
2R 
2

- Lấy đạo hàm hai vế của E theo thời gian:
dE
kqQ
=

.θ.θ + 4mgRθ.θ + 4mR 2θ.θ = 0
dt
2R
g
 kqQ
 θ + 
- θ = 0 .
3
R
 8mR

- Vậy quả cầu Q dao động điều hồ với chu kì T =


g
 kqQ
- 

3
R
 8mR

.

20

TIEU LUAN MOI download :


b) Chọn gốc thế năng trọng trường tại B. Khi quả cầu lệch về phía bên phải vị trí

cân bằng một đoạn nhỏ (góc giữa đường nối Q và q với phương thẳng đứng).
- Thế năng tĩnh điện của hai quả cầu:
WE =

kqQ
2Rcosθ

A

- Thế năng trọng trường của quả cầu Q:

m,Q

WG = 2mgRcos2θ

- Thế năng tổng hợp của quả cầu Q:

R

kqQ
W = WE + WG =
+ 2mgRcos 2θ
2Rcosθ
dW
kqQ sinθ
=
.
- 2mgRsin2θ .
Ta có:


2R cos 2θ
dW
= 0.
Tại θ = 0 có


Đây là một vị trí cân bằng của Q.
- Xét đạo hàm cấp hai của W theo θ :

C

θ

g

q
B

d W
kqQ cos θ + sin2θsinθ
=
.
- 4mgRcos2θ
2

2R
cos 4θ
2

3


- Để A là vị trí cân bằng bền của Q, đạo hàm cấp hai của W theo θ tại θ = 0 phải
lớn hơn 0.
kqQ
- 4mgR  0
2R
8mgR 2
Suy ra q 
kQ

Từ đó ta có:

Vậy q min =

8mgR 2
.
kQ

b) Khi quả cầu lệch góc nhỏ θ , vận tốc của nó là: v = 2Rθ
- Năng lượng toàn phần của quả cầu được bảo toàn:
kqQ
1
2
+ 2mgRcos 2θ + m ( 2Rθ ) = const
2Rcosθ
2
Vì θ nhỏ nên sinθ  θ
kqQ
2
Do đó: E 

+ 2mgR (1 - θ 2 ) + 2mR 2 ( θ ) = const
1
2R (1 - θ 2 ) 2
E=W+K=

E

kqQ 
θ2 
2
2
2
1 +
 + 2mgR (1 - θ ) + 2mR ( θ ) = const
2R 
2

- Lấy đạo hàm hai vế của E theo thời gian:
dE
kqQ
=
.θ.θ + 4mgRθ.θ + 4mR 2θ.θ = 0
dt
2R
kqQ
g

 θ + 
- θ = 0 .
3

R
 8mR

21

TIEU LUAN MOI download :


- Vậy quả cầu Q dao động điều hoà với chu kì T =


g
 kqQ
- 

3
R
 8mR

.

B3: Đánh giá kết quả:
- Bài toán khá hay giúp học sinh rèn luyện được nhiều kỹ năng tổng hợp, đặc biết
là khâu xử lý các phép tốn vi phân rất khó.
- Qua kết quả tính tốn thấy phù hợp với thực tế.
C. KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ ÁP DỤNG VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1.1 Kết quả áp dụng
Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cho học sinh có năng lực khá, giỏi, và
những học sinh nằm trong đội tuyển học sinh giỏi .

- Áp dụng với lớp có nhiều học sinh khá, giỏi như các lớp 12A1 năm 2021-2022
Trường THPT Nguyễn Đức Mậu.
Sau quá trình áp dụng đề tài “phương pháp giải Bài tập liên kết phần cơ học
và điện học trong các đề thi” đã mang lại những kết quả nhất định. Qua thực tế
giảng dạy các em tự tin hơn trong việc tiếp nhận tri thức, thích thú và xơng xáo
hơn trong việc tiếp cận các bài tập có tính liên kết, các em hiểu được rằng mỗi đơn
vị kiến thức vật lý đều có tính ứng dụng thực tiễn cao, liên quan đến các ngành
nghề khác nhau trong xã hội, đam mê với môn học hơn, nhận thức rõ tầm quan
trọng của bộ môn đối với sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, từ đó cố gắng
nổ lực học tập để đạt kết quả tốt hơn, đồng thời hình dung, định hướng được phần
nào ngành nghề tương lai mà mình theo đuổi.
Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thấy được hiệu quả rõ rệt khi cho học sinh có
cơ hội tiếp xúc với các bài tốn có tính chất tổng hợp, liên kết các chương, giữa các
bộ môn với nhau. Điều đó được thể hiện qua tinh thần, ý thức tự giác học tập trong
các tiết học ở lớp.
1.2 Thực nghiệm sư phạm
1.2.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm:
Mục đích của thực nghiệm sư phạm giải quyết các vấn đề sau:
22

TIEU LUAN MOI download :


- Thực hiện dạy học theo chủ đề áp dụng cho nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi ở cơ sở
giáo dục.
- Hỗ trợ, giúp đỡ các giáo viên trong công tác bồi dưỡng nguồn học sinh giỏi.
- Gắn phương pháp dạy học với các hoạt động thực tiễn để từ đó kích thích tinh thần
tìm tịi, học hỏi, sáng tạo trong dạy, học vật lí.
- Góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học hiện nay.
1.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành giảng dạy nội dung bài dạy theo phương pháp và nội dung của đề tài này áp
dụng cho các nhóm bồi dưỡng thực nghiệm.
- Tiến hành kết hợp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cho các em trong đội tuyển.
- Lưu giữ các sản phẩm mà giáo viên và học sinh đã thực hiện được thơng qua bài học
như tranh ảnh, hình vẽ, word, powerpoint
1.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở nhóm học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi
12A1 dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lê Ngọc Năm THPT Nguyễn Đức Mậu như sau:
Học sinh lớp

Học sinh thực nghiệm

Học sinh đối chứng

12A1

Thái Thị Quỳnh Trang

Hồ Vĩnh Hải

Trần Thị Thảo

GV Thực hiện : Lê Ngọc Năm

GV Thực hiện : Lê Ngọc Năm
1.1.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
a, đánh giá định tính
Qua việc áp dụng dạy học ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm học sinh đã được
phát triển nhiều năng lực, cụ thể:
- Phát triển năng lực trình bày viết: Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. Vận

dụng kiến thức của bài học... học sinh đã viết hoàn chỉnh một số vấn đề cụ thể theo
yêu cầu của đề tài học tập nhỏ, báo cáo của các em có bố cục đầy đủ, trình bày bài
giải logic và nội dung chất lượng.
- Phát triển năng lực báo cáo: Lúc đầu học sinh còn lúng túng khi giải bài, chưa
thật sự mạnh dạn nêu ý kiến của mình về phương pháp, nhưng càng về sau các em

23

TIEU LUAN MOI download :


càng mạnh dạn hơn, phối hợp tốt giữa lời nói, nội dung, hình ảnh minh họa lơi
cuốn hấp dẫn người nghe.
- Phát triển năng lực đánh giá: qua quá trình theo giỏi và báo cáo sản phẩm của các
bạn, học sinh đã hình thành năng lực tự đánh giá nhiệm vụ học tập của mình, đánh
giá nhiệm vụ học tập của bạn khác một cách khách quan và chính xác.
- Phát triển năng lực tái hiện: qua quá trình theo dõi báo cáo sản phẩm của các bạn,
Học Sinh đã lĩnh hội kiến thức để tự trả lời các câu hỏi liên quan đến kiến thức của
bài học.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học Sinh đã chủ động tham gia vào các hoạt động học
tập, tự lên kế hoạch, tự thu thập tìm kiếm xử lí thơng tin, biết chọn lọc thông tin
trọng điểm, Chất lượng, liên quan đến nội dung cốt lõi của bài học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: rèn luyện cho học sinh việc khai thác
mạng internet, sử dụng máy tính, điện thoại để tìm kiểm thơng tin, kiến thức trên
mạng internet
b, Đánh giá định lượng.
Tôi đã tiến hành dạy thử và kiểm tra ở nhóm bồi dưỡng dưới sự hợp tác giúp đỡ
của thầy giáo Lê Ngọc Năm, kết quả ở các nhóm đó như sau:
Học sinh


Thái Thị Quỳnh Trang Trần Thị Thảo

Hồ Vĩnh Hải

Bài kiểm tra lần 1

12.75/20

11/20

8/20

Bài kiểm tra lần 2

17,6/20

16/20

10/20

Kết quả học sinh giỏi

13,6/20

14,25/20

11/20

Năm học 2021-2022
Từ kết quả trên cho thấy học sinh tiếp cận phương pháp để giải toán cho kết

quả cao hơn học sinh chưa được tiếp cận.
Từ kết quả kiểm tra giúp các giáo viên xây dựng kế hoạch và phương pháp bồi
dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi các cấp phù hợp nhất.

24

TIEU LUAN MOI download :


II. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢI PHÁP
Qua kết quả đã đạt được cho thấy sáng kiến kinh nghiệm đã phản ánh kết quả
thực tế, có tính khả thi và hiệu quả. Tham khảo ý kiến học sinh, hầu hết học sinh
cho rằng với cách sắp xếp kiến thức trong sáng kiến kinh nghiệm học sinh dễ nắm
vững được kiến thức hơn so với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. Nếu sáng
kiến có thể phát triển thêm nữa có thể dụng cho đa số học sinh theo ban khoa học
tự nhiên chứ không chỉ dừng lại ở các lớp có học sinh khá, giỏi, trường chuyên và
đội tuyển học sinh giỏi ở các trường phổ thông. Sáng kiến đã đáp ứng những yêu
cầu trong chương trình giáo dục phổ thơng mới:
- Tính mới, tính sáng tạo: Đây là đề tài đã được nghiên cứu và đúc rút từ kinh
nghiệm có tính thực tiễn cao. Đề tài đã thực hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành,
lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”. Đề tài đã
tìm ra và thực hiện một hướng đi mới trong dạy học chương trình vật lí THPT.
- Về hiệu quả kinh tế: Đề tài có giá trị lớn trong chủ trương đổi mới đồng bộ mục
tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục. Gắn
liền giáo dục trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh được trãi
nghiệm thực tiễn, gắn các hoạt động dạy học với nội dung dạy học để thấy được ý
nghĩa thực tiễn của cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực
của học sinh, góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng
cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương. Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi
trong việc dạy học , bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần định hướng lựa chọn nghề

nghiệp cho học sinh THPT.
- Về hiệu quả xã hội: Đề tài đã tạo hiệu ứng tốt cho việc dạy của giáo viên và việc
học của học sinh, đã tạo hứng thú, kích thích tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo
trong việc dạy, học vật lí. Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức,
nâng cao năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành phẩm chất, phát
huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nhận thức rõ mỗi đơn vị
kiến thức vật lý đều có tính ứng dụng thực tiễn cao, liên quan đến nhiều ngành
nghề khác nhau trong xã hội, góp phần định hướng và lựa chọn nghề nghiệp.

25

TIEU LUAN MOI download :


×