Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình gia đình việt nam theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.51 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG

MÔ HÌNH GIA ĐÌNH VIỆT NAM THEO
LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2017
1

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG

MÔ HÌNH GIA ĐÌNH VIỆT NAM THEO LUẬT
HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số

: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG

Hà Nội – 2017
2

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Mai Hƣơng

3

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 6
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH GIA

ĐÌNH ......................................................................................................................... 9
1.1.

Khái niệm và bản chất của gia đình.............................................................. 9

1.2. Khái niệm và vai trị của mơ hình gia đình đối với đời sống và pháp luật ...... 11
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của các học thuyết về xây dựng mơ hình gia
đình .......................................................................................................................... 15
1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của mơ hình Gia đình ................................. 15
1.3.2. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam về
mơ hình gia đình ...................................................................................................... 20
CHƢƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG MÔ HÌNH
GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM
2014 ......................................................................................................................... 25
2.1. Những quy định của pháp luật trƣớc đây về mơ hình gia đình ........................ 25
2.1.1. Xác lập quan hệ hôn nhân ............................................................................ 25
2.1.2 Thiết lập mối quan hệ giữa cha mẹ và con .................................................... 27
2.1.3. Quan hệ của các thành viên trong gia đình với nhau .................................... 30
2.2. Những quy định của luật Hôn nhân và gia đình 2014 về mơ hình gia đình .... 32
2.2.1 Những điểm mới của Luật hôn nhân và gia đình 2014 .................................. 32
2.2.2 Quy định của Luật hơn nhân và gia đình 2014 về Mơ hình Gia đình ............ 42
2.3. Thực trạng mơ hình gia đình ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại ................. 54
2.3.1. Những mặt tốt................................................................................................ 54
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ............................................................................ 58
3.1.2 Những sai lầm thƣờng thấy trong các gia đình .............................................. 61
CHƢƠNG III: CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN
MƠ HÌNH GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM .............................................................. 65
3.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện mơ hình gia đình cho pháp luật Việt Nam hiện tại 65
3.2. Các khuyến nghị cho các bên trong việc xây dựng mơ hình gia đình ............. 68
3.2.1. Các khuyến nghị cho các cơ quan xây dựng pháp luật ................................. 68

3.2.2. Các khuyến nghị cho các cơ quan thực hiện pháp luật ................................. 72
4

TIEU LUAN MOI download :


3.2.3. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ngƣời dân và cộng đồng ........ 75
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 77

5

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dƣỡng con ngƣời, là môi
trƣờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quan niệm truyền thống, đất nƣớc đƣợc
hình dung nhƣ một gia đình lớn mà việc tổ chức và vận hành chỉ là sự phóng
to mơ hình gia đình nhỏ, gồm những ngƣời gắn bó với nhau trên cơ sở quan
hệ huyết thống hoặc hơn nhân.
Gia đình là một tổ chức xã hội đƣợc hình thành từ khá sớm trong lịch
sử của loài ngƣời. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con ngƣời tách khỏi giới
động vật và tự tổ chức cuộc sống với tƣ cách là một cộng đồng độc lập thì
cũng là lúc hình thức sơ khai của gia đình ra đời. Lúc đầu gia đình chỉ bao
gồm các thành viên có quan hệ trực huyết với nhau, chủ yếu là những ngƣời
mẹ cùng các con, cháu (giai đình mẫu hệ). Sau đó đƣợc mở rộng bao gồm các
thành viên khác có thể có cùng huyết thống song cũng có thể khơng cùng

huyết thống. Về quy mơ ga đình, lúc đầu số lƣợng các thành viên gia đình
tƣơng đối đơng có khi lên tới hàng trăm ngƣời. Về sau, do yêu cầu thích ứng
với cuộc sống ngày càng phát triển của xã hội loài ngƣời nên số lƣợng các
thành viên gia đình giảm dần. Mơ hình gia đình hiện đại ngày nay, số thành
viên có khi chỉ có từ một đến ba ngƣời.
Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 ra đời có rất nhiều điểm mới liên
quan đến việc hình thành một gia đình, mối quan hệ giữa những ngƣời trong
gia đình sự chấm dứt các mối liên hệ gia đình. Luật Hơn nhân và gia đình năm
2014 đã đáp ứng kịp thời các yêu cầu khách quan của đời sống hơn nhân và
gia đình hiện nay, bảo đảm thực hiện tốt hơn quyền con ngƣời, bình đẳng giới
và góp phần phát huy các giá trị văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của
ngƣời Việt Nam.
6

TIEU LUAN MOI download :


Để có cơ hội đƣợc nghiên cứu sâu hơn về mơ hình gia đình tơi đã lựa
chọn đề tài “Mơ hình gia đình Việt Nam theo Luật hơn nhân và gia đình
2014” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
2. Tính mới của đề tài
Do Luật hơn nhân và gia đình 2014 vừa mới có hiệu lực ngày
01/01/2015 nên hiện nay chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu nào về mơ hình
gia đình theo Luật mới. Mặt khác đề tài “Mơ hình gia đình Việt Nam theo
Luật hơn nhân và gia đình 2014” khơng đi vào nghiên cứu một nội dung cụ
thể nào mà chỉ đánh giá chung về các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014, tham khảo quy định của một số nƣớc trên thế giới về vấn đề này.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu các quy định của pháp
luật về mơ hình gia đình hiện nay, xem xét thực trạng quan hệ giữa các thành

viên trong gia đình trong thời gian qua để đƣa ra kiến nghị về một số giải
pháp pháp lý nhằm áp dụng của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 một
cách hiệu quả.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào các quy định của
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, các văn bản hƣớng dẫn và các tài liệu
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về
Nhà nƣớc và Pháp luật, về hơn nhân và gia đình. Việc nghiên cứu đƣợc thực
hiện từ góc độ lý luận chung về hơn nhân và gia đình.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng là phân tích, tổng
hợp, lịch sử, so sánh, thống kê v.v...
5. Kết cấu của luận văn
7

TIEU LUAN MOI download :


Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung về mơ hình gia đình
Chƣơng II: Những quy định pháp luật và thực trạng mơ hìnhgia đình
của Việt Nam theo Luật hơn nhân gia đình năm 2014
Chƣơng III: Các khuyến nghị xây dựng, hồn thiện mơ hình gia đình
Việt Nam

8

TIEU LUAN MOI download :



CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH GIA
ĐÌNH

1.1.

Khái niệm và bản chất của gia đình

Theo Việt Nam Dân luật lƣợc khảo, so sánh các cách tổ chức gia đình trên thế
giới và trong lịch sử, nhân loại có hai quan niệm chính yếu về gia đình đó là:
“Quan niệm cổ ở Đơng phƣơng cũng nhƣ quan niệm cổ ở La Mã là quan niệm
đại gia đình, gồm tất cả các bà con cùng huyết thống”, trái lại theo quan niệm
mới, ở Tây phƣơng cũng nhƣ ở Đơng phƣơng, gia đình chỉ gồm có hai vợ
chồng và các con chƣa trƣởng thành sống cùng với cha mẹ”[15].
Theo Từ điển tiếng Việt: “Gia đình là tập hợp những ngƣời cùng sống chung
thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hơn
nhân và dịng máu, thƣờng gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái”[12]. Với
cách hiểu này, “Gia đình” đƣợc cho là một hạt nhân nhỏ nhất để xây dựng và
hình thành nên xã hội. Bên trong nội hàm của “Gia đình” thƣờng chỉ bao gồm
những chủ thể đƣợc gắn kết với nhau bằng quan hệ hôn nhân hay quan hệ trực
hệ - có sự liên kết với nhau về huyết thống. Do đó, có thể hiểu rằng “Gia
đình” theo Từ điển tiếng Việt là định nghĩa về gia đình theo nghĩa hẹp nhất,
khơng có sự bao hàm các trƣờng hợp thực tế nhƣ đối với những gia đình có
quan hệ ni con ni.
Dƣới góc độ xã hội học, gia đình đƣợc coi là tế bào của xã hội[2]. Không
giống bất cứ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh
học, kinh tế, tâm lý, văn hóa... Mối quan hệ gia đình đƣợc thể hiện ở các khía
cạnh nhƣ: có quan hệ vợ chồng, sinh con và nuôi dạy con cái, lao động tạo ra
của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp cho xã hội. Mối liên
hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên những căn
cứ thực tế một cách tự nhiên, tự phát.

9

TIEU LUAN MOI download :


Dƣới góc độ pháp lý, tại Khoản 2 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm
2014 quy định : Gia đình là tập hợp những ngƣời gắn bó với nhau hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dƣỡng, làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật này”[6].
Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái
niệm gia đình: gia đình là tập hợp những ngƣời cùng có tên trong một sổ hộ
khẩu; gia đình là tập hợp những ngƣời cùng chung sống với nhau dƣới một
mái nhà…Từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình đƣợc chia thành
rất nhiều dạng thức khác nhau: gia đình hiện đại và gia đình truyền thống; gia
đình hạt nhân và gia đình đa thế hệ; gia đình khuyết thiếu và gia đình đầy
đủ…[13,15].
Theo Việt Nam dân luật lƣợc khảo:Về phƣơng diện xã hội, gia đình là nền
tảng của quốc gia. Theo kinh nghiệm, những ngƣời công dân biết làm tron
bổn phận đối với Tổ quốc bao giờ cũng là những con ngƣời đã hấp thụ một
nền giáo dục tốt ở trong gia đình. Trái lại, phần đông những phần tử xấu xa
phạm tội lỗi trong xã hội là những ngƣời khơng có gia đình hoặc bị gia đình
ruồng bỏ [15].
Về phƣơng diện chính trị, sự tổ chức gia đình là một vấn đề rất hệ trọng. Sự
suy vọng hƣng thịnh của một quốc gia vốn có liên lạc chặt chẽ với vấn đề sinh
sản tức là vấn đề gia đình. Ở nƣớc Pháp chẳng hạn, về đầu thế kỷ thứ 20 do sự
sinh sản sút kém, dân số đã đứng nguyên trong khi dân số của Đức đã tăng gia
một cách rất đáng lo ngại cho Pháp. Vì vậy, chính phủ Pháp đã phải theo đuổi
một chính sách bảo vệ gia đình và từ năm 1939, khuyến khích sự lập gia đình
và sự sinh sản bằng cách trợ cấp các gia đình đơng con. Số tiền trợ cấp cho
mỗi gia đình càng lớn nếu số con càng đông. Nhờ thế, sự sinh sản sau khi

nƣớc pháp đƣợc giải phóng đã tăng lên đơi chút....[2]

10

TIEU LUAN MOI download :


Về phƣơng diện kinh tế, gia đình vốn là một đồn thể kinh tế rất chặt chẽ.
Hơn nữa, gia đình là một động lực khuyến khích rất mạnh mẽ sự tồn tích ở
trong nƣớc. Trong đời sống hàng ngày, có rất nhiều hoạt động kinh tế thích
ứng cho khn khổ gia đình nhƣ: các sự kinh doanh về nơng nghiệp, các tiểu
công nghệ, các tiểu kỹ nghệ, tiểu thƣơng mại...”[1,11]
Nhƣ vậy bản chất của gia đình là dựa trên ba mối quan hệ là hôn nhân, huyết
thống và pháp lý.
- Quan hệ hôn nhân là quan hệ giữa ngƣời đàn ông với ngƣời đàn bà, dựa trên
nhu cầu tính giao (sự ham muốn khác giới) đƣợc pháp luật công nhận hoặc
khơng đƣợc (khơng cần) pháp luật cơng nhận, nhƣng có sự thừa nhận của
cộng đồng theo luật tục (chủ yếu ở những cộng đồng chƣa có pháp luật về giá
thú) hoặc theo các qui định của tôn giáo, tập quán cộng đồng… Quan hệ hôn
nhân là quan hệ cơ bản của gia đình tạo ra những quan hệ khác và làm nền
tảng cho sự bền vững của gia đình.
- Quan hệ huyết thống là quan hệ sinh học – xã hội giữa cha mẹ và con cái
nảy sinh từ quan hệ hôn nhân. Quan hệ huyết thống đƣợc biểu hiện ở sự gắn
bó giữa cha mẹ và con cái và giữa các anh, chị, em cùng cha, mẹ sinh ra. Do
sự tiếp nối giữa các thế hệ trong gia đình, ngồi các quan hệ trên cịn có các
quan hệ khác: Ông bà và con, cháu, chắt…
- Quan hệ pháp lý và tình cảm: Mối qua hệ giữa các thành viên trong gia đình
về quyền lợi, nghĩa vụ, về của cải, tài sản và sự “ cấp dƣỡng” những nghĩa vụ
tình cảm, những cấm đốn về tính giao giữa những ngƣời có cùng huyết thống
gần, hay giữa cha mẹ ni và con nuôi…mà pháp luật quy định.

1.2. Khái niệm và vai trị của mơ hình gia đình đối với đời sống và pháp luật
Kể từ khi chƣa có sự điều chỉnh của pháp luât, gia đình đã là một định
chế đƣợc hình thành một cách tự nhiên thuần túy. Đi ngƣợc lại dòng lịch sử

11

TIEU LUAN MOI download :


theo các tài liệu thì ta có thể thấy gia đình đã đƣợc xây dựng trên hai mơ hình
chính là Đại gia đình và Tiểu gia đình, mà cụ thể nhƣ sau:
Đại gia đình là mơ hình gia đình đƣợc tổ chức theo tộc họ và đƣợc đặt
dƣới chế độ phụ quyền. Song quy mơ tổ chức của gia đình - tộc họ cũng nhƣ
cách vận hành của chế độ phụ quyền khơng giống nhau tuy theo gia đình đƣợc
hình dung ở góc độ kinh tế hay ở góc nghi lễ, tín ngƣỡng. Ở góc độ kinh tế,
gia đình - tộc họ gồm tất cả những ngƣời thuộc các thế hệ khác nhau sống
trong cùng một nhà (gọi là gia tộc). Gia đình có ngƣời đứng đầu gọi là gia
trƣởng (chủ gia đình). Gia đình, chứ khơng phải các nhân, là chủ thể của
quyền sở hữu tài sản và việc thực hiện quyền sở hữu đó là của gia trƣởng.
Cũng chính gia trƣởng là ngƣời điều hành các cơng việc thƣợc sinh hoạt nội
bộ của gia đình, kể cả việc dựng vợ, gả chồng cho con, cháu[1].
Ở góc độ nghi lễ, tín ngƣỡng, gia đình - tộc họ (cịn gọi là dịng họ hay
tơng tộc) gồm tất cả những ngƣời có chung một tổ tiên. Ngƣời đứng đầu gia
đình gọi là trƣởng tộc. Các thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó do
trƣớc hết họ có sự quan tâm chung đối với việc thờ cúng tổ tiên cũng nhƣ đối
với việc gìn giữ và phát huy truyền thống[13]. Những mối quan tâm ấy chỉ
gắn với lợi ích tinh thần. Bởi vậy, chế độ phụ quyền xoay quanh nhân vật
trung tâm là trƣờng tộc, có nhiều nét giống với chế độ trƣởng giáo của các
giáo phái. Mơ hình gia đình - Tộc họ theo chế độ phụ quyền đƣợc quyền duy
trì trong luật Việt Nam cho đến khi chấm dứt chế độ thuộc địa.

Xét về khía cạnh tiểu gia đình có thể coi là một mơ hình khá nổi bật
hiện tại, tƣơng ứng với chế độ hộ gia đình theo mơ hình gia đình đƣợc ngƣời
làm luật XHCN lựa chọn nhƣ một biện pháp đấu tranh chống những tàn dƣ
của chế độ hơn nhân và gia đình thực dân phong kiến và thúc đẩy q trình
dân chủ hóa trong đời sống gia đình Việt Nam. Tổ chức gia đình gồm cha mẹ
và con là đối tƣợng của những quy tắc tạo thành Luật hơn nhân và gia đình
12

TIEU LUAN MOI download :


năm 1959. Gia đình hộ tiếp thục là đề tài chính của Luật hơn nhân và gia đình
năm 1986 và đƣợc chi phố trong Luật này bởi một hệ thống quy tắc khá chi
tiết[10,20].
Gia đình khơng chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế
của xã hội. Vì thế vai trị của mơ hình gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng
trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ đất nƣớc.
Gia đình có vai trị quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội.
Pháp luật về gia đình phải xây dựng hoặc thừa nhận một mơ hình gia đình
nhất định trong việc điều tiết gia đình (với tính cách là một hiện tƣợng khách
quan đối với loài ngƣời nhƣng chủ quan đối với mỗi cá nhân trong việc tạo
lập gia đình). Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình đƣợc tiếp nhận,
phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân
tộc. Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: Gia đình là mơi trƣờng quan trọng, trực
tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng
con ngƣời Việt Nam giàu lòng u nƣớc, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng
dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh
thần quốc tế chân chính[23].
Con ngƣời Việt Nam chỉ có thể đƣợc trang bị những phẩm chất tốt đẹp
nếu có một mơi trƣờng xã hội tốt. Mơi trƣờng đó trƣớc hết là từ mỗi gia đình,

mỗi tế bào của xã hội. Gia đình chịu trách nhiệm trƣớc xã hội về sản phẩm
của gia đình mình, có trách nhiệm ni dƣỡng và giáo dục con cái, cung cấp
cho xã hội những cơng dân hữu ích. Cùng với nhà trƣờng, gia đình tham gia
tích cực nhiệm vụ “dạy ngƣời, dạy chữ”, tạo ra lực lƣợng lao động tƣơng lai
chất lƣợng cao. Gia đình chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên cung cấp lực lƣợng
lao động cho xã hội. Từ những ngƣời lao động chân tay giản đơn đến lao động
trí óc... đều đƣợc sinh ra, ni dƣỡng và chịu sự giáo dục của gia đình.

13

TIEU LUAN MOI download :


Gia đình khơng chỉ giữ vai trị nền tảng, tế bào của xã hội mà cịn là
mơi trƣờng quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách con
trẻ. Gia đình là nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy những giá trị truyền thống quý
báu của con ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã hình thành trong q trình
lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc. Đó là lịng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, yêu
thƣơng đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo
trong lao động, bất khuất kiên cƣờng vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách...
Gia đình cũng là nơi tiếp thu, giữ gìn và lƣu truyền các giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc. Thơng qua các câu chuyện cổ tích, ca dao, tục ngữ,
cha mẹ, ông bà là những ngƣời thầy đầu tiên dạy dỗ, nuôi dƣỡng tâm hồn,
phát triển tƣ duy và từng bƣớc giáo dục hình thành nhân cách cho mỗi con
ngƣời. Qua lao động, qua việc xử lý các mối quan hệ hằng ngày, gia đình đã
truyền thụ cho con trẻ những nét đẹp của truyền thống gia đình, dịng họ,
truyền thống văn hóa dân tộc[19]. Từ đó mỗi cá nhân hình thành và bồi dƣỡng
tinh thần u nƣớc, lịng tự hào dân tộc, tình cộng đồng, lòng nhân ái, tinh
thần tự lực, tự cƣờng, anh hùng trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hịa
bình, chăm chỉ cần cù trong lao động sản xuất... Gia đình cũng giữ vai trị đặc

biệt quan trọng tới số lƣợng, chất lƣợng dân số và cơ cấu dân cƣ của quốc gia.
Trong mỗi gia đình, vai trị của cha mẹ có vị trí tối quan trọng. Theo
truyền thống Việt Nam, đàn ơng thƣờng là chủ của gia đình. Ngƣời cha là trụ
cột, là biểu hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để con cái học tập và noi
theo. Còn ngƣời mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sƣởi ấm
yêu thƣơng trong gia đình, nguồn tình cảm vơ tận cho các con[17]. Vì thế, gia
đình là cái nơi văn hóa đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ em. Trình độ văn
hóa, tri thức và hiểu biết của bố mẹ cũng phần nào tác dộng đến sự hình thành
nhân cách, đạo đức và trí tuệ của thế hệ nối tiếp, đồng thời cũng tác động

14

TIEU LUAN MOI download :


khơng nhỏ tới q trình phát triển và hồn thiện xã hội tiến tới xã hội văn
minh, tiến bộ.
Xã hội chuyển động ngày một nhanh hơn, các “tế bào” của xã hội chịu
ảnh hƣởng mạnh mẽ của thế giới bên ngoài, đặc biệt là từ thế giới internet,
chịu tác động bởi nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trƣờng nên văn hóa gia
đình đang có biểu hiện xuống cấp vì những tác động xấu của đời sống xã hội.
Mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế đã kích thích nhu cầu
ham muốn vật chất, ít chú trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung
đột gia đình dẫn đến đổ vỡ và ly hơn ngày càng gia tăng, làm cho gia đình
khơng đƣợc bền vững[21, 22]. Vì thế, để tạo dựng nền tảng vững chắc cho thế
hệ tƣơng lai, phải bắt đầu giáo dục con trẻ trong gia đình - trƣớc khi những
mầm non ấy đặt chân tới trƣờng và tiếp xúc với mơi trƣờng xã hội. Đó đƣợc
xem là những viên gạch đầu tiên để xây dựng nên nhân cách của một con
ngƣời, một thế hệ.
Từ đây có thể đƣa ra định nghĩa về mơ hình gia đình nhƣ sau: “Mơ hình

gia đình là một định chế đã tồn tại trước khi có sự điều chỉnh của pháp luật.
Mơ hình gia đình xây dựng mối quan hệ, trách nhiệm giữa các thành viên
trong gia đình với nhau được hình thành dựa trên sự xác lập hôn nhân, quy
định các mối quan hệ và nghĩa vụ giữa các thành viên gia đình với nhau để
thực hiện đúng vai trị của hơn nhân gia đình.”
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của các học thuyết về xây dựng mơ
hìnhgia đình
1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của mơ hình gia đình
Theo Ăngghen, các mơ hình gia đình trong lịch sử ln gắn với phƣơng
thức sản xuất và chế độ xã hội nhất định. Sự vận động, biến đổi của gia đình
phụ thuộc vào sự vận động và biến đổi của xã hội. Gia đình “là sản vật của
một chế độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phản ánh trạng thái phát triển của
15

TIEU LUAN MOI download :


chế độ xã hội đó”[1.2]. Ăngghen cũng vạch rõ nguồn gốc phát triển của các
hình thức gia đình trong lịch sử là do sự tác động của quy luật đào thải tự
nhiên và do sự phát triển của những điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển
của tâm lý, đạo đức, tình cảm của con ngƣời, trong đó sự phát triển của các
điều kiện kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định. Những điều kiện kinh tế - xã
hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định có tác dụng quyết định đến hình thức
tổ chức và kết cấu của gia đình. “Chế độ gia đình hoàn toàn bị quan hệ sở hữu
chi phối”. Ngƣợc lại, gia đình và trình độ phát triển của gia đình cũng có tác
động rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, ảnh hƣởng trực
tiếp đến việc tái tạo ra bản thân con ngƣời để bảo vệ nòi giống cũng nhƣ tái
tạo ra sức lao động cho sản xuất xã hội.
Thực tế lịch sử cho thấy, gia đình lần lƣợt biến đổi tƣơng ứng với
những giai đoạn phát triển xã hội khác nhau. Theo Ăngghen, trong xã hội

cơng xã ngun thủy, trình độ lực lƣợng sản xuất rất thấp, cá nhân không tách
rời tập thể, cuộc sống cộng đồng về nhiều mặt… đã tạo nên hình thức gia đình
tập thể – quần hơn. Mỗi bƣớc tiến của xã hội cộng đồng nguyên thủy và kết
quả do đào thải tự nhiên lại đƣa đến những dạng mới, mang sắc thái tiến bộ
hơn cho hình thái gia đình này. Giai đoạn đầu của xã hội cộng đồng ngun
thủy có gia đình cùng dịng máu ( huyết thống ), các tập đồn hơn nhân đều
phân theo thế hệ. Đến giai đoạn giữa của xã hội cộng đồng nguyên thuỷ xuất
hiện gia đình punaluna ( bạn thân), trong đó quan hệ tỉnh giao giữa anh ẹm
trai với chị em gái đã bị hủy bỏ. và giai đoạn cuối cùng của xã hội này đã hình
thành gia đình cặp đơi ( đối ngẫu), trong đó kết hơn từng cặp đã tồn tại ( tuy
còn lỏng lẻo); trong số vợ rất đơng của mình, ngƣời đàn ơng có một ngƣời vợ
chính, và trong số nhiều ngƣời chồng khác, anh ta lại là ngƣời chồng chính
của ngƣời đàn bà ấy. Những kiểu trên cúa gia đình tập thể – quần hơn đều có

16

TIEU LUAN MOI download :


đặc trƣng là: tính giao tập thể, kinh tế cộng đồng ngun thủy, chế độ mẫu hệ,
khơng có áp lực và bất bình đẳng giữa các thành viên[2].
Ăngghen cho thấy rằng, trong thời kỳ đầu tiên của lịch sử nhân loại đã
từng tồn tại những hình thức khác nhau của chế độ quần hơn, sau đó xuất hiện
hơn nhân đối ngẫu, kết hợp những đôi riêng lẻ trong một thời kỳ nhất định.
Cuối cùng, chế độ hôn nhân một vợ, một chồng xuất hiện. Gia đình một vợ,
một chồng đƣợc nảy sinh từ gia đình cặp đơi vào lúc giao thời giữa giai đoạn
giữa và giai đoạn cao của thời đại dã man. Thắng lợi của gia đình một vợ, một
chồng là một trong những dấu hiệu của buổi đầu của thời đại văn minh. Gia
đình một vợ, một chồng đƣợc hình thành chủ yếu do sự phát triển của lực
lƣợng sản xuất làm nảy sinh chế độ tƣ hữu và sự phân chia giai cấp trong xã

hội. Hình thức này đƣợc duy trì cho đến ngày nay và sẽ ngày càng hoàn thiện
hơn khi xuất hiện chế độ sở hữu cơng cộng về tƣ liệu sản xuất. Gia đình một
vợ, một chồng trong chế độ tƣ hữu trở thành những đơn vị kinh tế của xã hội.
Ăngghen viết: Việc chuyển sang chế độ tƣ hữu hoàn toàn đƣợc thực hiện dần
dần và song song với việc chuyển từ hôn nhân cặp đôi sang chế độ một vợ
một chồng. Gia đình cá thể bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế của xã hội.
Ph.Ăngghen vạch rõ chế độ một vợ một chồng là hình thức gia đình đầu tiên
khơng dựa trên những điều kiện tự nhiên mà dựa trên những điều kiện kinh tế,
tức là trên thắng lợi của sở hữu tƣ nhân đối với sở hữu công cộng nguyên thủy
và tự phát. Sự phân tích tồn diện của Ăngghen về quá trình phát sinh và phát
triển của các hình thức gia đình cho thấy tính liên tục một cách khoa học nhất,
đúng đắn nhất của lịch sử nhân loại, điều mà trƣớc kia chƣa từng diễn ra. Lần
đầu tiên trong lịch sử, bằng những cứ liệu khoa học, Ăngghen đã chỉ ra các
hình thức hơn nhân chính tƣơng ứng với các giai đoạn phát triển khác nhau
của nhân loại[1].

17

TIEU LUAN MOI download :


Khi viết về gia đình, về hơn nhân và tình yêu nam nữ, Ăngghen tán
thành quan điểm của Moóc gan cho rằng: “Gia đình là yếu tố năng động, nó
khơng bao giờ đứng nguyên một chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên một
hình thức cao, nhƣ xã hội phát triển từ một giai đoạn thấp lên một giai đoạn
cao”[2]. Các Mác và Ăngghen đã vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử để
nghiên cứu xã hội loài ngƣời. Các ông coi sự vận động phát triển và thay thế
lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển lịch sử - tự
nhiên. Các ơng cũng dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu của nó là “chủ nghĩa xã hội”. Điều đó là do quy

luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lƣợng
sản xuất, trong các yếu tố cấu thành lực lƣợng sản xuất thì con ngƣời có vai
trị quyết định, mà con ngƣời cụ thể chính là sản phẩm duy trì nịi giống của
gia đình.
Trong nền đại cơng nghiệp tƣ bản chủ nghĩa, không chỉ các quan hệ xã
hội mà cả quan hệ gia đình cũng bị thay đổi. Sự n ấm của từng gia đình
cũng có thể bị phá vỡ theo dịng xốy nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa: “Chính
nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa lại có sứ mệnh phải gây cho lối hơn nhân đó
một vết rạn quyết định. Biến mọi thứ thành hàng hoá” đồng thời “xé toang
tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ
ấy chỉ cịn là những quan hệ tiền nong đơn thuần”[2].
Gia đình của xã hội văn minh đƣợc hình thành trên nền tảng của tình
u và hơn nhân, đó cũng là những quyền hết sức cơ bản của con ngƣời quyền đƣợc tự do yêu đƣơng và tự do kết hôn, đƣợc cộng đồng xã hội tôn
trọng và bảo vệ: “Hiện nay chỉ có trong giai cấp vơ sản thì tình u nam nữ
mới có thể trở thành một quy tắc”, và muốn thực hiện đƣợc điều đó,“tất yếu
phải xác lập sự bình đẳng xã hội thật sự giữa hai bên”. Dƣới chế độ tƣ hữu,
phụ nữ phải chịu đựng một nghịch lý: vai trò lớn nhƣng địa vị thấp hèn cả
18

TIEU LUAN MOI download :


trong gia đình lẫn ngồi xã hội; ln chịu cảnh bất bình đẳng với nam giới, bị
bóc lột, bị tha hoá. Trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau, các hình thức bất
bình đẳng tuy có thay đổi nhƣng bản chất thì khơng thay đổi. Các Mác cịn tố
cáo sự lợi dụng, bóc lột tinh vi, dã man và tàn bạo của chủ nghĩa tƣ bản. Phụ
nữ bị đối xử kém hơn cả so với súc vật, họ phải lao động nặng nhọc trong
những điều kiện khắc khổ: “để kéo thuyền dọc sơng Đào, thỉnh thoảng ngƣời
ta vẫn cịn dùng phụ nữ thay cho ngựa”[1,2].
Theo Lênin: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thực

sự bình đẳng với nam giới, thì phải có nền kinh tế chung của xã hội, phải để
phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung. Nhƣ thế, phụ nữ mới có địa vị
bình đẳng với nam giới”.
Ăngghen viết: “Hiện nay, chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng
xã hội, trong đó các cơ sở kinh tế từ trƣớc tới nay của chế độ một vợ một
chồng cũng nhƣ cơ sở của điều bổ sung cho nó là nạn mại dâm, đều nhất định
sẽ bị tiêu diệt…các tƣ liệu sản xuất mà đƣợc chuyển thành tài sản xã hội thì
chế độ lao động làm thuê, giai cấp vô sản cũng sẽ biến mất, và đồng thời cũng
sẽ khơng cịn một tình trạng một số phụ nữ… cần thiết phải bán mình vì đồng
tiền nữa... chế độ một vợ một chồng khơng những khơng suy tàn, mà cuối
cùng lại cịn trở thành một hiện thực - ngay cả đối với đàn ông nữa”. Tuy
nhiên nếu gia đình một vợ một chồng khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội,
không tiến triển cùng đƣợc với sự tiến triển của xã hội thì tất yếu sẽ có một
hình thức gia đình mới ra đời thay thế nó. Vậy là theo quy luật phát triển, loài
ngƣời tất yếu sẽ tiến một bƣớc cao hơn thời đại xã hội tƣ bản chủ nghĩa, đó là
xã hội cộng sản chủ nghĩa mà trƣớc hết phải xây dựng giai đoạn đầu - xã hội
xã hội chủ nghĩa. Gia đình cũng vậy, cũng phải có những bƣớc tiến để theo
kịp và phản ánh đúng, tiến triển cùng xã hội xã hội chủ nghĩa[2,10].

19

TIEU LUAN MOI download :


1.3.2. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển hệ thống pháp luật Việt
Nam về mơ hình gia đình
Trƣớc năm 1945, Việt Nam là nƣớc thuộc địa nửa phong kiến, quan hệ
hơn nhân gia đình thời kỳ này đƣợc điều chỉnh bởi một số bộ luật dân sự đƣợc
áp dụng cho từng khu vực Việt Nam nhƣ Bộ luật dân sự Bắc Kỳ 1931; Bộ luật
dân sự Trung kỳ 1936; Bộ luật giản yếu 1883.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 là thời kỳ Việt Nam bị chia cắt
thành hai miền Nam Bắc. Miền Bắc làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, sau đó tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; Miền Nam
tiến hành cuộc cách mạng giải phóng để thống nhất nƣớc nhà. Pháp luật điều
chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình ở mỗi miền có khác nhau. Ở miền Bắc từ
năm 1945 - 1958, trong giai đoạn này Bản Hiến pháp đƣợc Quốc hội nƣớc
Việt nam dân chủ cộng hòa thơng qua ngày 09/11/1946 có ý nghĩa quan trọng
trong đời sỗng xã hội Việt Nam. Tại điều 9 Hiến pháp 1946 quy định: “Đàn
bà ngang quyền với đàn ông về mọi phƣơng diện”. Nội dung này là cơ sở
pháp lý về quyền bình đẳng nam và nữ trong quan hệ hôn nhân, là quyền tắc
để giải quyết các quan hệ hơn nhân trong chế độ mới mà ngay sau đó nguyên
tắc này đƣợc thể hiện rõ trong một số sắc lệnh liên quan tới hơn nhân và gia
đình trong thời kỳ này. Ví dụ Sắc lệnh số 159 - SL đƣợc ban hành ngày
17/11/1950 của Chủ tịch nƣớc quy định về vấn đề ly hôn. Sắc lệnh số 97 - SL
ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nƣớc về sử đổi một số quy định về hơn nhân và
gia đình. Sắc lệnh số 97 - SL tuyên bố bãi bỏ việc thi hành ba bộ luật Bộ luật
dân sự Bắc Kỳ 1931; Bộ luật dân sự Trung kỳ 1936; Bộ luật giản yếu 1883
trên toàn cõi Việt Nam. Từ năm 1959 - 1975 trong giai đoạn này, bản Hiến
pháp mới của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đƣợc quốc hội thơng qua tại
kỳ họp thứ 11 ngày 31/12/1959. Về vấn đề liên quan tới quan hệ hơn nhân gia
đình, đoạn 1 điều 24 Hiến pháp năm 1959 quy định nhƣ sau: “ Phụ nữ nƣớc
20

TIEU LUAN MOI download :


Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh
hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Đoạn 4 điều 24 Hiến pháp
1959 quy định “Nhà nƣớc bảo hộ hơn nhân và gia đình”. Xuất phát từ tình
hình thực tế về quan hệ hơn nhân và gia đình trong trình hình mới, Luật hơn

nhân và gia đình Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 11 ngày
29/12/1959. Điểm đáng lƣu ý là việc ra đời của Luật hơn nhân và gia đình
năm 1959 đƣợc xem nhƣ dấu mốc cho việc tách quan hệ hôn nhân gia đình ra
khỏi ngành luật dân sự thành ngành luật độc lập[16,17].
Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân gia đình ở miền Nam Việt Nam
vẫn chịu sự điều chỉnh của các quy định trong Bộ luật dân sự giản yếu Nam
kỳ 1883 cho đến năm 1959. Ngày 02/01/1959 chính quyền Ngơ Đình Diệm
cơng bố Luật gia đình. Tháng 11/1963 chính quyền Ngơ Đình Diệm bị phế
truất và Luật gia đình năm 1959 của chế độ đó bị hủy bỏ bởi Sắc luật số
15/64. Ngày 20/12/1972 Bộ luật dân sự đƣợc ban hành thay thế cho sắc luật
số 15/64 cùng văn bản sửa đổi và bổ sung Sắc luật này trƣớc đó. Nhƣ vậy từ
tháng 12/1972 cho đến ngày 30/4/1975 các quan hệ hơn nhân dƣới chính
quyền Sài Gịn chịu nhiều sự điều chỉnh bởi các quy phạm quy định trong Bộ
dân luật này.
Giai đoạn từ năm 1975 - 1986: Sau khi thống nhất đất nƣớc, các quan
hệ xã hội nói chung và quan hệ hơn nhân nói riêng ở hai miền Nam _ Bắc
cùng đƣợc điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam thống
nhất. Tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI đặt tên cho nƣớc Việt Nam
thống nhất là “Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Đây là cơ sở pháp
lý để thống nhất về mặt nhà nƣớc và pháp luật trên phạm vi cả nƣớc. Quan hệ
hôn nhân và gia đình trên cả nƣớc trong thời gian này đƣợc điều chỉnh bởi
Luật hơn nhân và gia đình đang đƣợc áp dụng ở miền Bắc, đó là Luật hơn
nhân và gia đình năm 1959. Sau đó Hiến pháp năm 1980 của nƣớc Cộng hòa
21

TIEU LUAN MOI download :


xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa VI thông qua trong kỳ họp
thứ 7. Bản Hiến pháp này quy định nhiều nguyên tắc cho việc ban hành các

văn bản pháp luật đối với tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực hơn nhân và
gia đình. Về vấn đề hôn nhân đƣợc quy định tại Điều 63, 64 của Hiến pháp.
Theo đó nam nữ có quyền ngang nhau trong quan hệ hơn nhân và gia đình; hô
nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng. Nhà nƣớc bảo hộ hơn nhân và gia đình. Các nguyên tắc này cùng với
các quy định của Luật hơn nhân và gia đình 1959 là cơ sở pháp lý để điều
chỉnh quan hệ hôn nhân cho tới khi Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có
hiệu lực.
Giai đoạn từ năm 1986 - 1993, trong giai đoạn này, Luật hơn nhân và
gia đình năm 1986 đƣợc ban hành thay thế cho Luật hôn nhân và gia đình năm
1959. Trong gia đình xã hội chủ nghĩa, Luật này quy định hƣớng tới vợ chống
bình đẳng, thƣơng yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, khuyến khích các chủ thể
tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, nhà nƣớc cho rằng cha mẹ nên cùng nhau nuôi dạy con thành những
cơng dân có ích cho xã hội. Kế thừa và phát triển Luật hơn nhân và gia đình
năm 1959, để tiếp tục xây dựng và củng cố gia đình xã hội chủ nghĩa, giữ gìn
và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, Luật Hơn nhân và
gia đình 1986 đã giữ gìn lại những tập quán tốt đẹp của dân tộc, và tiến hành
xoá bỏ những tục lệ lạc hậu, những tàn tích của chế độ hơn nhân và gia đình
phịng kiến, chống ảnh hƣởng của chế độ hơn nhân và gia đình tƣ sản.
Giai đoạn từ năm 1993 - 2000, trong giai đoạn này, sự ra đời của Luật
hơn nhân và gia đình 2000 kế thừa và phát huy thành tựu của Luật Hơn nhân
và gia đình năm 1959 và năm 1986 của nhà nƣớc ta, Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2000 ra đời đã góp phần đề cao vai trị của gia đình trong đời sống
xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đạo đức tốt đẹp của gia
22

TIEU LUAN MOI download :



định Việt Nam, qua đó có những đóng góp đáng kể vào việc phát triển nguồn
nhân lực, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng nói riêng
và đất nƣớc nói chung[9].
Thơng qua những quy định cụ thể , Luật Hơn nhân và gia đình năm
2000 đã góp phần xây dựng, hồn thiện và bảo vệ chế độ hơn nhân và gia
đình tiến bộ, ấm no hạnh phúc ở Việt Nam, bảo vệ tốt hơn quyền con ngƣời,
quyền công dân, đặc biệt là quyền của phụ nữ và trẻ em trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình, tạo ra hành lang pháp lý góp phần thiết lập và bảo đảm sự
an toàn cho các quan hệ tài sản phát sinh trong nội bộ các thành viên gia
đình cũng nhƣ các giao dịch giữa các thành viên gia đình với các chủ thể
khác trong xã hội; ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong
quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nƣớc ngoài
Tuy nhiên sau 13 năm đi vào cuộc sống, trong bối cảnh đất nƣớc bƣớc
sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, các quan hệ hơn nhân và gia đình đã có
những thay đổi đáng kể cần có sự điều chỉnh phù hợp hơn của pháp luật.
Trong bối cảnh nhƣ vậy, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã bộc lộ một
số điểm bất cập, hạn chế. Do đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật này là yêu cầu
cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tế các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình.
Sau một thời gian tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các địa phƣơng và
bộ ngành có liên quan và thơng qua quá trình tiếp thu, chỉnh lý của cơ quan
soạn thảo, ngày 19/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII Luật Hơn
nhân và gia đình sửa đổi chính thức đƣợc thông qua, với 10 chƣơng, 133
điều quan hệ hơn nhân gia đình sẽ có những quy định pháp lý điều chỉnh về
chế độ hơn nhân và gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các
thành viên gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nƣớc và xã hội
23

TIEU LUAN MOI download :



trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình. Cụ thể, Luật quy
định những vấn đề nhƣ: Kết hôn; quan hệ giữa vợ và chồng; chấm dứt hôn
nhân; quan hệ giữa cha, mẹ và con; quan hệ giữa các thành viên khác của gia
đình; cấp dƣỡng; quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nƣớc ngoài..

24

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG MƠ
HÌNH GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH NĂM 2014
2.1. Những quy định của pháp luật trƣớc đây về mơ hình gia đình
2.1.1. Xác lập quan hệ hôn nhân
Theo Việt Nam dân luật lƣợc khảo, giá thú là sự phối hợp, đƣợc luật
pháp công nhận, giữa một ngƣời đàn ông và một ngƣời đàn bà với mục đích
lập gia đình sinh con để nối rõi và thờ phụng tổ tiên[15]. Vì mục đích nối rõi
là mục đích cốt yếu của định chế giá thú, cho nên ngày xƣa khi lấy vợ khơng
có con, ngƣời chồng có quyền rẫy vợ. Ngày nay, theo quan niệm Tây phƣơng,
mục đích ấy khơng có tính cách thiết yếu nữa. Vì vậy trong những cớ ly hơn,
sự khơng có con để phụng sự tổ tiên không đƣợc nhà làm luật chấp nhận. Hơn
nữa, sau khi đã làm giá thú, ngƣời chồng không thể tự ý bỏ vợ; gặp trƣờng
hợp nào cũng vậy, muốn bỏ vợ phải theo thủ tục ly hôn đã ấn định trong luật.
Bởi vậy, hiện nay có thể định nghĩa giá thú nhƣ sự phối hợp giữa một ngƣời
đàn ông và một ngƣời đàn bà, đƣợc pháp luật công nhận và không thể tự ý
hủy bỏ đƣợc. Trong việc giá thú, sự ƣng thuận của hai vợ chồng là một điều
kiện căn bản, vì vậy ngƣời ta có thể coi giá thú nhƣ một khế ƣớc, do sự thỏa

thuận của hai bên kết lập mà thành. Tuy nhiên, xét cho kỹ, bản chất pháp lý
của giá thú không giống bản chất của các khế ƣớc khác. Hai vợ chồng khơng
thể tự mình ấn định hiệu lực của giá thú theo nhƣ ý riêng trong các khế ƣớc.
Trái lại, hiệu lực của giá thú đối với hai vợ chồng cũng nhƣ đối với các con đã
do các điều khoản trong luật quy định sẵn; các sự không thể sửa chữa đƣợc,
thay đổi theo ý riêng. Vì lẽ ấy, một phần học lý đã coi giá thú là một định chế
chứ không phải là một khế ƣớc. Quan niệm này nâng cao giá thú lên địa vị
một tập thể hữu quan, một đoàn thể trong xã hội vƣợt ngoài ý chí cá nhân của
các đƣơng sự. Một vài luật gia cho rằng vấn đề ấn định rõ bản tính của giá thú
25

TIEU LUAN MOI download :


×