Trong số rất nhiều chi tiết được sử dụng
trên xe ôtô, lốp là chi tiết duy nhất tiếp xúc với
mặt đường và giúp đem lại 3 tính năng cơ
bản: chuyển động, quay vòng và dừng.
Các hạng mục bảo dưỡng định kỳ bao gồm
việc kiểm tra lốp (hư hỏng bên ngoài, chiều
sâu hoa lốp và tình trạng mịn của lốp), điều
chỉnh áp suất và chuyển động quay của lốp.
Hoa lốp
Lớp bên ngoài của lốp dùng để bảo vệ lớp
sợi bố và chống mòn cũng như rách
Dây tăng cường (Lớp ngăn cứng)
Những dây tăng cường được bố trí dọc theo
chu vi giữa lớp hoa lốp và lớp sợi bố
Lớp sợi bố (bố chéo)
Lốp bố tròn
So với lốp bố chéo, sự biến dạng trên bề mặt ngồi của nó Tạo nên kết cấu lớp cho lốp tạo thành lốp
Lớp lót trong
nhỏ hơn. Do đó, nó có tính năng bám và quay vịng tốt
Một
lớp cao su tương tự như sam, nó được
hơn. Do nó có độ cững vững cao, nó dễ truyền chấn động
gắn
vào vách trong của lốp
từ mặt đường hơn và kết quả là tính êm dịu chuyển động
Dây mép lốp
bị kém đi một chút
Giữ chặt lốp vào vành
Lốp bố chéo
So với lốp bố trịn, loại này êm hơn, nhưng tính năng quay
vịng của nó bị ảnh hưởng một chút
(1/1)
THAM KHẢO:
Các loại lốp và đặc điểm
Lốp có săm
Lốp có chứa săm được bơm căng bằng khơng khí.
Lốp khơng săm
Có một lớp cao su đặc biệt được gọi là lớp lót
trong thay cho săm
Lốp Profile thấp
Profile là hình dáng nhìn từ phía bên cạnh của
lốp, lốp có profile thấp có mặt cắt ngang thấp
với hệ số chiều sao tối đa là 60%*.
Mặt bên của lốp thấp, và sự biến dạng bề mặt
của lốp khi quay vòng nhỏ, nên lực quay vòng
được cải thiện đáng kể.
*: Hệ số chiều cao = H/W x 100%
Lốp có thể chạy khi bị xì hơi
Mặt bên của lốp loại này có cao su tăng
cường, nên thậm chí nếu xe có lắp lốp loại
này bị thủng khi lái xe và khơng cịn áp suất
khơng khí bên trong, nó vẫn có thể chạy được
khoảng 100 km với tốc độ tối đa 60 km/h
Lốp dự phòng loại gọn (Lốp loại T)
Một lốp dự phòng được sử dụng trong trường
hợp khẩn cấp, như khi lốp bình thường khơng
thể sử dụng do bị thủng..
Nó có áp suất cao và hẹp hơn
Săm
Van
Lớp lót trong
Vách tăng cường
(1/1)
-28-
Hệ Thống Mã Hố Thơng Số
Kích thước, tính năng và kết cấu của lốp được
ghi trên mặt bên của lốp.
Hình vẽ bên trái cho thấy tên kích thước của
những vùng khác nhau trên lốp.
Chiều cao lốp
Chiều rộng lốp
Đường kính vành
Đường kính ngồi của lốp
(1/2)
THAM KHẢO:
Cách đọc kích thước của lốp
1.
2.
Lốp bố trịn
Hệ thống mã hố ISO (tổ chức tiêu
chuẩn quốc tế)
3. Lốp bố chéo
4. Lốp loại gọn (lốp loại T)
(1/1)
1. Lốp bố tròn
(1/1)
-29-
2. Hệ thống mã hoá ISO (tổ chức tiêu
chuẩn quốc tế)
(1/1)
3. Lốp bố chéo
(1/1)
4. Lốp loại gọn (lốp loại T)
(1/1)
-30-
Hệ số chiều cao
Tỷ số giữa chiều cao của mặt cắt ngang của
lốp và chiều rộng được chuyển thành phần
trăm (%).
Hệ số chiều cao = / x 100(%)
Chiều rộng lốp
Chiều cao lốp
• Lốp có hệ số chiều cao lớn
Tính năng quay vịng kém hơn một chút.
Nó đem lại tính êm dịu chuyển động tốt
hơn và phù hợp với các loại xe gia đình.
• Lốp có hệ số chiều cao nhỏ
Tính năng êm dịu chuyển động kém hơn
một chút. Nó phù hợp với các loại xe thể
thao do tính năng quay vòng tốt hơn.
(2/2)
Vành bánh xe
Vành bánh xe
Vành bánh xe là một bộ phận có hình trịn, lốp
được lắp lên trên nó. Cùng với lốp, nó hỗ trợ
cho 3 chức năng cơ bản sau: lái xe, quay
vòng và dừng xe.
Vành bánh xe bằng thép dập
Vành này được chế tạo từ thép dập. Nó nặng
nhưng khoẻ.
Vành bánh xe bằng nhơm đúc nhẹ
Bánh xe này được chế tạo bằng nhơm. Nó
nhẹ và có khả năng thiết kế rất đẹp. So với
loại vành thép, nó có khả năng cản va đập
thấp hơn.
(1/2)
Mã hố thơng số của vành bánh xe
Kích thước của vành được in trên mép ngồi
của nó.
Vành bánh xe loại thép dập
Vành bánh xe loại nhơm đúc
Chiều rộng vành
Hình dáng mặt bích lắp
Độ lệnh tâm
Đường kính vành
Tâm vành
P.C.D (kích thước vịng trịn lỗ lắp bulông)
Bề mặt lắp với moayơ
(2/2)
-31-
THAM KHẢO:
Cách đọc kích cỡ vành
*1 : Mã 'J" và "JJ" thường xuyên được sử
dụng, tuỳ theo hình dạng của mặt bích vành
bánh xe. JJ cao hơn J một chút, nó làm cho
lốp ít có khả năng bị tuột ra.
(1/1)
-32-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
Bơm lốp
1. Tháo nắp van.
2. Ấn đầu vòi bơm lốp thẳng lên van để tránh
cho khơng khí bị rị rỉ và bơm lốp.
3. Kiểm tra áp suất khơng khí sau khi bơm lốp.
GỢI Ý:
• Xác nhận áp suất lốp tiêu chuẩn trên Nhãn chứng
nhận ở phía sau của cửa lái xe hay trên trụ xe.
• Cũng có thể xác nhận được giá trị tiêu chuẩn này
trong Hướng dẫn sử dụng hay Sửa chữa.
• Kiểm tra và điều chỉnh áp suất lốp khi nguội.
Đầu vòi bơm lốp
Dụng cụ bơm lốp
Nhãn chứng nhận
(1/1)
Kiểm tra rị rỉ khơng khí
1. Kiểm tra rị rỉ khơng khí cho lốp đã bơm bằng
cách bơi nước xà phịng vào van lốp và kiểm
tra rằng khơng có bọt khí.
2. Lắp van lốp.
GỢI Ý:
Nếu có bọt khí xuất hiện xung quanh van, hãy kiểm tra
xem van có lỏng khơng. Nếu van khơng lỏng, hãy thay
van.
Nước xà phịng
Tơvít tháo van lốp
(1/1)
Đảo Lốp
Khái quát
Đảo lốp
Đảo lốp từ phía trước ra phía sau và từ bên trái
sang bên phải.
Hãy đảo lốp thường xuyên do lốp trước thường
mòn nhanh hơn so với lốp sau.
Đảo lốp để đảm bảo mòn đều và kéo dài tuổi thọ
lốp.
Đối với xe Corolla 8/2000
Tiến hành đảo lốp sau mỗi 10,000 km
Ổn định lái
Phanh
Quay vòng
(1/1)
-29-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
Đảo lốp
1. Tháo lốp
2. Đảo lốp từ phía trước ra phía sau và từ bên
trái sang bên phải
Phương pháp đảo lốp khác nhau tuỳ theo hệ
thống dẫn động, loại và đặc tính của lốp dự
phịng.
• Xe FF
• Xe FR
• Lốp không thay đổi chiều quay
GỢI Ý:
Khi các lốp trước và sau khác nhau về kích thước, việc
đảo lốp trước và sau khơng thể thực hiện được.
3. Lắp lốp
• Xe FF
• Xe FR
-30-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
• Lốp khơng thay đổi chiều quay
(1/1)
THAM KHẢO:
Lốp khơng thay đổi chiều quay
Chúng là những lốp mà tất cả các rãnh ngang
trên bề mặt lốp được bố trí theo chiều quay để
nâng cao hiệu quả thốt nước.
Do đó, nếu lốp quay theo chiều ngược lại so vớ
chiều quay tiêu chuẩn, hiệu quả thốt nước sẽ
giảm đi. Vì vậy chiều lắp của lốp được quy định
và việc lắp lốp theo đúng chiều quay và cần thiết.
Mũi tên chỉ chiều quay
Chiều quay của lốp
(1/1)
Điều Chỉnh Độ Cân Bằng Của Lốp
Khái quát
Điều chỉnh độ cân bằng của lốp
Lốp khơng cân bằng có thể làm cho vô lăng và
thân xe bị rung.
Chắc chắn phải điều chỉnh độ cân bằng của lốp
mỗi khi thay lốp.
Có 2 phương pháp điều chỉnh độ cân bằng của
lốp.
1. Cân bằng khi tháo khỏi xe
2. Cân bằng trên xe
-31-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
1. Cân bằng khi tháo khỏi xe
Máy cân bằng khi tháo khỏi xe
2. Cân bằng trên xe
Máy cân bằng trên xe
(1/1)
Kiểm tra tình trạng lốp
1. Kiểm tra bằng quan sát
(1) Kiểm tra những mảnh kim loại, hay ngoại
vật bị kẹt trên bề mặt của lốp, và lấy chúng
ra nếu tìm thấy.
(2) Kiểm tra xem có bùn hay cát bám vào phía
bên trong của vành, làm sạch nếu tìm thấy.
(3) Kiểm tra xem có hư hỏng, biến dạng hay
đảo bên trong bánh xe không. Đặc biệt
kiểm tra vùng lỗ ở giữa, do tình trạng của
vùng này ảnh hưởng đến độ chính xác của
phép đo.
Lỗ giữa
-32-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
2. Điều chỉnh áp suất
Bơm lốp
1. Tháo nắp van.
2. Ấn đầu vịi bơm lốp thẳng lên van để tránh cho
khơng khí bị rị rỉ và bơm lốp.
3. Kiểm tra áp suất khơng khí sau khi bơm lốp.
GỢI Ý:
• Xác nhận áp suất lốp tiêu chuẩn trên Nhãn chứng
nhận ở phía sau của cửa lái xe hay trên trụ xe.
• Cũng có thể xác nhận được giá trị tiêu chuẩn này
trong Hướng dẫn sử dụng hay Sửa chữa.
• Kiểm tra và điều chỉnh áp suất lốp khi nguội.
Đầu vòi bơm lốp
Dụng cụ bơm lốp
Nhãn chứng nhận
(1/1)
Kiểm tra và điều chỉnh cân bằng khi tháo khỏi xe
Máy cân bằng lốp khi tháo khỏi xe có thể điều chỉnh
độ cân bằng của cảm lốp và bánh xe.
1. Lắp bánh xe
(1) Tháo tất cả các đối trọng đã gắn lên trên lốp.
(2) Trong khi chú ý theo dõi để định tâm cho lốp và
trục cân bằng, xiết chặt đầu nối sao cho nó khơng
bị lỏng ra.
2. Nhập thông số về lốp
(1) Đọc chiều rộng và đường kính vành từ mơ tả trên
vành và nhập vào máy cân bằng lốp.
(2) Đo và nhập vào khoảng cách bằng dưỡng của
máy cân bằng.
Định tâm cho máy cân bằng lốp
Chiều rộng vành
Máy cân
bằng
Đường kính vành
Bánh xe
Khoảng cách
Đâu nối
(1/2)
3. Đo độ cân bằng
Đậy nắp và đo độ cân bằng.
CHÚ Ý:
Những mảnh kim loại hay đá có thể văng ra khi đo, nên
hãy đập nắp.
4. Điều chỉnh độ cân bằng
(1) Gắn các đối trọng vào vị trí bên trong và bên
ngoài chỉ ra bởi máy cân bằng lốp.
CHÚ Ý:
Hãy chọn đối trọng thích hợp với loại vành.
(2) Kiểm tra lại độ cân bằng và điều chỉnh sao cho độ
mất cân bằng là 0g.
Năp lốp
Đối trọng cân bằng
-33-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
THAM KHẢO:
Các loại đối trọng cân bằng
Có 4 loại đối trọng cân bằng. Hãy lắp loại phù
hợp nhất lên từng bánh xe.
Steel wheel type
Aluminium wheel type
Aluminium wheel type
Sticky type
(1/1)
GỢI Ý:
Điều chỉnh độ cân bằng bằng cách thay đổi vị trí và
độ lớn đối trọng và gắn nó vào (1)
Vị trí đối trọng cân bằng khi đo lần đầu
Vị trí đối trọng cân bằng khi kiểm tra lại
Vị trí điều chỉnh đúng của đối trọng cân bằng.
(2/2)
THAM KHẢO:
Kiểm tra đơn giản máy cân bằng khi tháo khỏi
xe
1. Tìm ra vị trí và độ lớn của hiện tượng mất
cân bằng và độ chính xác của đầu nồi.
(1) Lắp lốp lên máy cân bằng và điều chỉnh độ
cân bằng cho đến khi máy báo 0g.
(2) Gắn một đối trọng 60g vào bất kỳ vị trí nào
trên phía bên ngồi của bánh xe và kiểm tra
độ cân bằng.
(3) Tiến hành kiểm tra phía đơi diện theo cùng
phương pháp.
Giá trị mục tiêu:
Bề mặt
Phía đối diện
Mất cân
bằng
Vị trí
6 g hay nhỏ
hơn
-
Đối trọng (60 g)
Bề mặt có lắp đối trọng
Đối trọng điều chỉnh
60 g ± 3 g
180° ± 9° từ đối trọng
(1/2)
-34-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
(4) Tháo đối trọng ra, thay đổi vị trí tương đối của
lốp và đầu nối đi 180O, và kiểm tra lại độ cân
bằng một lần nữa.
Giá trị mục tiêu:
Độ lớn mất cân bằng = 5 g hay nhỏ hơn (Cả trong
và ngoài)
GƠI Ý:
Nếu độ mất cân bằng cao hơn so với giá trị mục tiêu, hãy
điều chỉnh độ cân bằng của máy.
Đối trọng
Đối trọng điều chỉnh
(2/2)
Kiểm tra và điều chỉnh độ cân bằng trên xe
Máy cân bằng trên xe hiệu chỉnh độ mất cân
bằng khi bánh xe còn lắp trên xe, kết quả của sự
không đồng tâm của bánh xe và trục, và/hoặc sự
mất cân bằng của trục và moay ơ.
Trước khi điều chỉnh, đừng quên điều chỉnh độ
cân bằng của bản thân bánh xe bằng máy cân
bằng khi tháo lốp ra khỏi xe.
1. Chuẩn bị
(1) Kích xe lên và đặt giá đo.
GỢI Ý:
Khi điều chỉnh bánh xe chủ động, kích bánh xe bên phải
và trái.
(2) Lắp máy cân bằng vào giá đo (cảm biến).
(3) Gắn bằng dích phản quang vào lốp.
Máy cân bằng trên xe
Địn treo dưới
Giá đo
Băng dính phản chiếu
Rôtuyn
Giắc nối
(1/3)
2. Đo và điều chỉnh độ cân bằng
GỢI Ý:
Trước khi điều chỉnh, hãy hiệu chỉnh theo quay trình vận
hành máy cân bằng.
(1) Bật nguồn
CHÚ Ý:
• Khơng chạm vào lốp và con lăn bánh xe đang quay.
• Nếu có bất kỳ mảnh kim loại hay đán bị kẹt trên bề
mặt lốp, chúng sẽ văng ra khi quay. Hãy lấy chúng ra
trước khi thao tác.
Con lăn bánh xe
Máy cân bằng trên xe
-35-
Giá đo
Đòn treo dưới
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
(2) Quay bánh xe
• Khi quay bánh xe bị động
‹1› Bật cơng tắc mơtơ về hướng chuyển động về
phía trước và quay rôto bánh xe của máy cân
bằng.
‹2› Khi chuyển động quay của rơto bánh xe ổn
định, hãy đưa nó tiếp xúc nhẹ nhàng với lốp
xe và quay lốp xe.
‹3› Tháo con lăn bánh xe ra khỏi bánh xe khi nó
đã quay ổn định.
Đưa máy cân bằng ra khỏi lốp.
Cơng tắc môtơ
Con lăn bánh xe
Máy cân bằng trên xe
Giá đo
Băng dính phản quang
• Khi quay bánh xe chủ động
Quay bánh xe với tốc độ 110 km/h bằng động
cơ.
Giá đo
Máy cân bằng bánh xe
(2/3)
(3) Ấn công tắc đo khi đèn báo sẵn sàng đo
sáng lên để đo độ cân bằng.
(4) Ngừng chuyển động quay của lốp bằng
phanh để tránh hư hỏng cho lốp.
(5) Gắn đối trọng vào vị trí chỉ ra bởi máy cân
bằng.
GỢI Ý:
Không chạm vào đối trọng đã được gắn khi cân bằng
bánh xe tháo ra.
(6) Đo độ cân bằng một lần nữa và điều chỉnh
cho đến khi độ mất cân bằng là 0g.
Đối trọng cân bằng cho máy cân bằng trên xe
Đối trọng cân bằng cho máy cân bằng tháo ra
khỏi xe
Cơng tắc đo
Đèn báo sẵn sàng
Băng dính phản quang
Độ lớn của đối trọng
Vị trí
(3/3)
-36-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
Khái quát
Khái quát chung
1. Khái quát chung
Các loại lốp được lắp vào xe cùng với các
vành xe.
Các xe chạy bằng lốp hơi được bơm không
khí có áp suất. Lèp lµ bé phËn duy nhÊt cđa
xe tiÕp xóc trùc tiếp với mặt đường.
Nếu áp suất không khí trong lốp không
chính xác có thể gây ra độ mòn bất thường
và giảm tính năng dẫn động.
Lốp thực hiện các chức năng sau đây:
Ã
Lốp đỡ toàn bộ trọng lượng của xe.
Ã
Lốp trực tiếp tiếp xúc với mặt đường và do
đó truyền lực dẫn động và lực phanh vào
đường, do đó chi phối việc chuyển bánh,
tăng tốc, giảm tốc, đỗ xe và quay vòng.
Ã
Lốp làm giảm chấn động do các mấp mô ở
mặt đường gây ra.
(1/1)
Khái quát
Cấu tạo
2. Cấu tạo
(1) Các lốp
Lốp có các loại lốp có săm và lốp không có
săm.
Ngoài ra, còn có loại lốp bố tròn và lốp bố
chéo, cả hai loại cùng có các bộ phận sau
đây:
-1-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
(2) Cỡ lốp
Cỡ, tính năng và cấu tạo của lốp được chỉ rõ
ở mặt bên của lốp.
Sơ đồ ở bên trái cho biết tên và các thông số
khác nhau của lốp.
(3) Các vành bánh xe
Các cỡ của vành bánh xe được chỉ rõ trên
mép vành xe
<1>Chiều rộng của vành
<2>Hình dạng gờ của vành
<3>Độ lệch
<4>Đường kính vành
<5>Tâm vành bánh xe
<6>P.C.D. (Đường kính vòng lăn)
<7>Mặt lắp moayơ
(1/1)
-2-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Các kiểu hoa lốp
Lốp xe và vành xe
Các kiểu hoa lốp
1. Các kiểu hoa lốp
Hoa lốp được đúc theo nhiều kiểu vừa ®Ĩ dƠ tho¸t níc
võa ®Ĩ øng phã víi c¸c u tố phụ thuộc các điều kiện
của mặt đường và loại xe đang sử dụng.
(1) Kiểu gân dọc
Kiểu gân dọc gồm một số rÃnh hình chữ chi chạy dọc
theo chu vi của lốp.
Kiểu này thích hợp nhất khi xe chạy trên mặt đường lát ở
tốc độ cao, và được dùng ở nhiều loại ôtô, từ xe du lịch
đến xe buýt và xe tải.
<Các đặc tính>
Ã
Kiểu gân dọc này giảm thiểu sức cản lăn của lốp
Ã
Sức cản trượt ngang lớn hơn có lợi cho khả năng điều
khiển xe.
Ã
Giảm tiếng ồn của lốp.
Ã
Lực kéo có phần kém các lốp kiểu vấu
(2) Kiểu vấu
Các rÃnh ở kiểu vấu gần như vuông góc với vòng ngoài
của lốp. Thường được sử dụng ở lốp của các máy xây
dựng và xe tải, kiểu hoa lốp này thích hợp với việc chạy
trên đường không lát.
<Các đặc tính>
Ã
Kiểu vấu tạo ra lực kéo tốt.
Ã
Sức cản lăn của lốp hơi cao.
Ã
Sức cản trượt ngang thấp hơn.
Ã
Hoa lốp ở khu vực vấu có thể bị mòn không đều.
Ã
Tiếng ồn của lốp lớn hơn.
(3) Kiểu gân dọc-và-vấu kết hợp
Kiểu này kết hợp gân dọc kết hợp và vấu để tạo ra tính
năng chạy ổn định ở cả đường lát và đường không lát.
<Các đặc tính>
Ã
Kiểu gân dọc theo đường tâm của lốp làm cho xe ổn
định do giảm được độ trượt ngang của lốp, còn kiểu vấu ở
hai bên đường tâm lốp thì nâng cao tính năng dẫn động
và phanh.
Ã
Phần có vấu của kiểu này dễ bị mòn không đều hơn.
(4) Kiểu khối
Trong kiểu này, hoa lốp được chia thành các khối độc
lập. Sử dụng ở hầu hết các lốp chạy trên đường có tuyết
và các lốp không có vấu, hiện nay kiểu hoa lốp khối được
sử dụng ở các lốp có sợi bố tròn cho cả xe du lịch.
<Các đặc tính>
Ã
Kiểu khối tạo ra tính năng dẫn động và phanh cao hơn.
Ã
Kiểu khối làm giảm trượt dài và trượt quay trên các
đường có bùn và tuyết phủ.
Ã
Các lốp loại này thường mòn nhanh hơn lốp kiểu gân
dọc và vấu.
Ã
Sức cản lăn lớn hơn một chút.
Ã
Kiểu hoa lốp này dễ bị mòn bất thường, đặc biệt khi
chạy trên các bề mặt cứng.
(1/2)
-3-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
Gợi ý:
Các lốp kiểu một chiều
Đây là các loại lốp có kiểu hoa lốp được định hướng về
chiều quay. Các rÃnh ngang ở hoa lốp được chỉ định chiều
quay để tăng tính năng trên đường ướt, làm cho nó thoát
nước dễ hơn. Tính năng của các loại lốp này sẽ bị kém đi
nếu lắp sai chiều.
(1/1)
2. Tiếng ồn hoa lèp
TiÕng ån hoa lèp lµ tiÕng ån nghe râ nhất của lốp khi xe
đang chạy. Các rÃnh hoa lốp tiếp xúc với mặt đường có
không khí bị cuốn vào và bị nén giữa các rÃnh và mặt
đường.
Khi các hoa lốp rời khỏi mặt đường, không khí bị nén bật
ra khỏi các rÃnh gây ra tiếng ồn.
Tiếng ồn hoa lốp tăng lên, nếu hoa lốp có dạng dễ cuốn
nhiều không khí vào các rÃnh hơn. Chẳng hạn như kiểu
hoa lốp dạng khối hoặc vấu có thể phát sinh nhiều tiếng
ồn hơn kiểu gân dọc. Tần suất của tiếng ồn sẽ tăng lên
khi tốc độ của xe tăng lên.
Vì tiếng ồn hoa lèp phơ thc vµo kiĨu hoa lèp, ta cã thể
thiết kế để giảm thiểu tiếng ồn này. Ví dụ: dựa trên sự lặp
đi lặp lại vấu và gân dọc, ta có thể có nhiều phương án
thiết kế khôn khéo kh¸c nhau.
(2/2)
-4-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
Các loại lốp
Có nhiều cách phân loại lốp. Người ta thường phân loại lốp
theo mặt đường mà lốp được sử dụng và chỉ rõ các chức
năng và đặc tính của từng loại lốp.
1. Lốp đi tuyết
Lốp dùng cho đường phủ tuyết được thiết kế để duy trì
tính cơ động trên đường bùn lầy và phủ tuyết. Điều này
được thực hiện bằng cách tạo ra nhiều khối ở hoa lốp
hơn, và làm cho những khối này sâu hơn và cách nhau
xa hơn. Kết hợp với kiểu hoa lốp có vấu để truyền lực
dẫn động hữu hiệu, và kiểu gân để giảm sự trượt ngang.
<Các đặc tính>
ít trượt ngang và có lực kéo lớn hơn, và lái ổn định hơn
trong khi phanh.
Ã
Dễ lái hơn khi quay vòng và chuyển làn đường
Ã
Thoát ra khỏi các vết lún bánh xe dễ dàng hơn.
Ã
Sức cản lăn nhỏ hơn.
Ã
ít rung động và ít tiếng ồn.
Vì hoa lốp của lốp chạy trên đường phủ tuyết không cứng
vững bằng hoa lốp của lốp bình thường nên mặt khác, nó có
ít khả năng làm cho xe chạy ổn định ở tốc độ cao trên mặt
đường khô, đặc biệt là khi xe quay vòng.
Ã
2. Lốp có đầu đinh
Lốp dùng cho đường có tuyết dùng tốt trên các đường
phủ tuyết nhưng khả năng bám trên đường đóng băng
kém. Người ta đà nghĩ ra loại lốp có đầu đinh để tạo ra
khả năng chạy ổn định hơn. Nó có các đặc điểm của hoa
lốp sử dụng trên đường phủ tuyết kết hợp với các đầu
đinh bằng kim loại để lốp cắn vào bề mặt băng để truyền
lực dẫn động và phanh của xe. Tuy nhiên, nếu chỉ trang
bị cho xe các lốp có mấu vẫn chưa đảm bảo chạy xe
hoàn toàn an toàn trên đường có tuyết phủ và đóng
băng. Người lái xe còn phải điều khiển xe hết sức cẩn
thận.
Ngoài ra, phải tránh sử dụng lốp có đầu đinh trên các
mặt đường không có tuyết và băng, vì việc này không chỉ
làm tăng tốc độ mòn của đầu đinh mà còn có thể làm
hỏng mặt đường và làm không khí bị ô nhiễn vì bụi bê
tông va nhựa atphan.
Vì những lý do này, ở một cố nước hoặc địa phương
người ta hạn chế hoặc cấm sử dụng các lốp có đầu đinh.
-5-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
3. Lốp không có mấu bám
Trong quá khứ, người ta đà sử dụng lốp có đầu đinh chủ
yếu trên băng và tuyết. Nhưng hiện nay lốp có đầu đinh
đà bị hạn chế hoặc cấm ở nhiều nước, người ta đà phát
triển các lốp không có mấu để tạo điều kiện dễ dàng cho
xe chạy trên đường có băng mà không sử dụng các đầu
đinh. Các lốp không có mấu sử dụng một loại hoa lốp
cao su đặc biệt, để ngoài các tính năng của lốp dùng
trên đường có tuyết, còn tránh làm mất tính dễ điều khiển
ở nhiệt độ cực kỳ thấp.
Điều này làm cho lốp có thể bảo đảm sự tiếp xúc đầy đủ
với mặt đường, thậm chí khi đường bị phủ tuyết hoặc
băng. Ngoài ra, do việc tạo ra nhiều vết xẻ nhỏ ở bề mặt
hoa lốp, hoặc bằng cá biện pháp khác, lốp có thể đào và
nhả băng và tuyết làm cho nó có thể nhận được đủ lực
dẫn động và phanh.
Tuy nhiên, có những trường hợp lốp không có mấu
không thể phát huy được đầy đủ tính năng của nó trong
các điều kiện nào đó của đường xá. Do đó điều quan
trọng là phải lái xe thận trọng trên đường có băng và
dùng các xích lớp ngoài cuốn khi cần thiết.
4. Lốp dùng cho mäi thêi tiÕt (lèp bèn mïa)
Lèp dïng cho mäi thêi tiết là loại lốp bình thường đà được
cải tiến để nâng cao tính năng dẫn động trên các mặt
đường có cát hoặc phủ tuyết. Đó là lốp dùng cho nhiều
mục đích, có thể sử dụng quanh năm vì nó có các đặc
tính của cả hai loại lốp bình thường và lốp chạy trên
tuyết.
Biểu đồ bên trái thể hiện tính năng cđa lèp dïng cho mäi
thêi tiÕt so víi lo¹i lèp thông thường (biểu hiện bằng
vòng tròn trong biểu đồ). Các giá trị nằm ngoài vòng tròn
này tương ứng với hiệu st cao h¬n.
Lèp dïng cho mäi thêi tiÕt cã líp bố tròn và đai thép và
kiểu hoa lốp khối có rÃnh cắt dày đặc để làm tăng lực
kéo và chống trượt ngang. Các rÃnh hoa lốp của lốp
dùng cho mọi thời tiết nông hơn rÃnh của lốp chạy trên
tuyết nhưng sâu hơn rÃnh của lốp bình thường. Nghĩa là
chúng có thể làm cho xe chạy ổn định bằng cách đào
sâu vào tuyết để bám chắc vào đường.
-6-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
5. Các loại lốp chạy trên cát
Các loại lốp này được thiết kế để có thể chạy trên đường
trong các vùng đất mềm và đất cát.
Hoa lốp của các lốp này rộng và thuộc kiểu hoa lốp có
gân với các rÃnh nông để tránh làm vỡ lớp trên cùng của
cát hoặc đất.
áp suất bơm của các lốp này thấp hơn khi chạy trên địa
hình cát để tăng tối ®a diƯn tÝch bỊ mỈt tiÕp xóc víi mỈt
®êng.
Do ®ã, lớp sợi bố của các lốp này có cấu trúc để có thể
chịu được các tải trọng nặng, thậm chí ở áp suất bơm
thấp.
Độ đồng đều của lốp
Độ đồng đều của lốp
Độ đồng đều của lốp là sự đồng đều về trọng lượng, kích
thước và độ cứng vững. Tuy nhiên, vì sự đồng đều về trọng
lượng thường được gọi là sự cân bằng của bánh xe, và sự
đồng đều về kích thước (hoặc nói khác đi, sự thiếu đồng
đều) thường được gọi là độ đảo, nên độ đồng đều thường
chỉ ®Ĩ nãi “®é ®ång ®Ịu vỊ s cøng v÷ng”.
-7-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
1. Cân bằng bánh xe
Cần phải cân bằng các cụm bánh xe một cách chính xác
để loại bỏ các rung động và thao tác này được gọi là cân
bằng bánh xe.
Việc cân bằng bánh xe liên quan đến việc cân bằng
trọng lượng của cả cụm bánh xe, tức là vành xe có lắp
lốp.
VIệc cân bằng bánh xe được chia thành cân bằng tĩnh
(cân bằng khi cụm bánh xe đứng yên) và cân bằng
động (cân bằng khi bánh xe quay)
Gợi ý:
Có các bộ cân bằng ở ngoài xe, chỉ cân bằng riêng các lốp,
và các bộ cân bằng ngay trên xe để cân bằng lốp lắp cùng
các bộ phận quay, như rôto phanh đĩa và các moayơ bánh
xe.
2. Độ đảo
Độ đảo được xác định là sự thay đổi biểu kiÕn vỊ kÝch
thíc cđa lèp trong khi quay.
Ngêi ta ®o độ đảo bằng cách tỳ một đầu đồng hồ đo
vào bề mặt của lốp, cho lốp quay và quan sát các dao
động của kim chỉ trên đồng hồ.
Có hai loại ®é ®¶o: ®é ®¶o theo chiỊu híng kÝnh cđa lèp
(®é đảo hướng kính), và độ đảo theo hướng trục (độ ®¶o
ngang)
-8-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
3. Độ đồng đều
Lốp chịu các dao động khó phân biệt trong quá trình biến
dạng khi quay. Các dao động này gây ra sự biến thiên
theo chu kỳ cho lực mà nó chịu tác động từ mặt đường.
Lực này có thể chia làm ba thành phần:
Ã
Biến thiên lực hướng kính (RFV)
Dao động trong lực thẳng đứng hướng về phía tâm của
lốp (song song với bán kính của lốp)
Ã
Biến thiên lực ngang (LFV)
Dao động trong lực nằm ngang song song với trục tâm
của lốp
Ã
Biến thiên lực kéo (TFV)
Dao động trong lùc n»m ngang song song víi chiỊu
chun ®éng cđa lốp.
Gợi ý khi sửa chữa:
Ã
Độ rung
Các vấn đề rung của lốp được chi thành độ rung của
thân xe, rung động của hệ thống lái, và độ lắc hệ thống
lái.
Độ rung thân xe được định nghĩa độ rung theo chiều
thẳng đứng hoặc nằm ngang của thân xe và tay lái, cùng
với sự rung động của các ghế ngồi.
Độ lắc và rung hệ lái được định nghĩa là sự rung động ở
tay l¸i theo chiỊu quay cđa nã.
(1/1)
-9-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Độ mòn của lốp
Lốp xe và vành xe
Độ mòn của lốp
1. Đại cương
Độ mòn của lốp là sự tổn thất hoặc hư hỏng của hoa lốp
và các bề mặt cao su khác do lực ma sát phát sinh khi
lốp quay trượt trên đường. Độ hao mòn thay đổi theo áp
suất bơm lốp, tải trọng, tốc độ của xe, viêc phanh và các
điều kiện của mặt đường, nhiệt độ và các yếu tố khác.
(1) áp suất lốp
áp suất bơm không đủ sẽ làm tăng tốc độ mòn vì làm
cho hoa lốp phải uốn cong quá mức khi nó tiếp xúc với
đường.
Gợi ý khi sửa chữa:
Ã
Xe chạy không êm:
áp suất bơm càng cao có nghĩa là độ cứng của lốp càng
lớn. Tuy nhiên, nếu áp suất này quá cao thì lốp sẽ không
hấp thu được các chấn động từ mặt đường dẫn đến trạng
thái xe chạy không êm. Mỗi kiểu xe có một áp suất lốp
tiêu chuẩn, thích hợp nhất với tải trọng và ứng dụng
đà định. Việc lắp các lốp cứng hơn sẽ làm cho xe chạy
không êm.
Ã
Tay lái nặng:
áp suất bơm quá thấp làm cho bề mặt tiếp xúc của hoa
lốp rộng hơn, làm tăng sức cản giữa lốp và mặt đường và
vì vậy làm cho việc lái bị chậm hơn.
Ã
Xe bị kéo lệch sang một bên trong khi chạy bình
thường:
Nếu áp suất bơm của các lốp bên phải và bên trái khác
nhau, sức cản lăn của các lốp sẽ khác nhau và xe sẽ có
xu hướng tạt sang bên phải hoặc bên trái.
-10-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Độ mòn của lốp
Lốp xe và vành xe
Hiện tượng sóng đứng & lướt nổi (lướt ván)
1. Hiện tượng sóng đứng
Khi xe đang chạy, lốp liên tục uốn cong khi một đoạn mới
của hoa lốp tiếp xúc với mặt đường. Sau đó, khi đoạn
này rời khỏi mặt đường, áp suất của không khí bên trong
lốp và độ đàn hồi của lốp cố phục hồi hoa lốp và cốt vải
bố về trạng thái ban đầu của chúng. Tuy nhiên khi xe
chạy ở tốc độ cao hơn, lốp quay quá nhanh, không đủ
thời gian để phục hồi.
Quá trình này được lặp đi lặp lại liên tục trong các
khoảng thời gian ngắn, làm tăng các dao động trong hoa
lốp. Các dao động này được coi như các sóng đứng liên
tục lan truyền xung quanh lốp. Phần lớn năng lượng bị
hÃm trong sóng đứng biến thành nhiệt độ của lốp. Trong
một số trường hợp nào đó, nhiệt lượng này tích tụ lại,
thậm chí có thể phá hỏng lốp trong khoảng vài phút, do
hoa lốp bị tách ra khái líp bè (nỉ lèp).
2. HiƯn tỵng lít nỉi
Khi xe quay trượt trên đường phủ nước, nếu tốc độ của
xe quá cao làm cho hoa lốp không có đủ thời gian để đẩy
nước khỏi mặt đường kiến nước vẫn bám chắc lốp xe. Lý
do của hiện tượng này là khi tốc độ của xe tăng lên, sức
cản của nước cũng tăng tương ứng, buộc các lốp nổi
trên mặt nước. Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng
lướt nổi hoặc lướt ván.
Chú ý:
à Không được dùng lốp có hoa lốp đà mòn. Khi lốp mòn,
hoa lốp sẽ ở trạng thái mà các rÃnh của nó không thể xả
nước giữa lốp và đường đủ nhanh để tránh hiện tượng
lướt nổi.
à Tăng ¸p st b¬m. NÕu ¸p st b¬m cđa lèp cao hơn sẽ
chống lại áp suất của nước đang tác động dưới hoa lốp
và do đó làm cho hiện tượng lướt nỉi chËm x¶y ra.
(1/1)
-11-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Lốp xe và vành xe
(2) Tải trọng
Tải trọng cao sẽ làm tăng tốc độ mòn của lốp cũng giống
như khi giảm áp suất bơm.
Lốp cũng mòn nhanh hơn trong lúc xe quay vòng khi chở
nặng vì lực ly tâm lớn hơn khi quay vòng tác động vào xe
sẽ làm phát sinh lực ma sát lớn hơn giữa lốp và mặt
đường.
(3) Tốc độ của xe
Các lực dẫn động và phanh, lực ly tâm lúc quay vòng tác
động vào lốp tăng theo tỷ lệ bình phương của tốc độ xe.
Do đó, việc tăng tốc độ xe sẽ làm tăng các lực này lên
gấp bội, và tăng lực ma sát giữa hoa lốp và mặt đường;
và do đó làm tăng tốc độ mòn của lốp. Ngoài các yếu tố
này, điều kiện của đường cũng có ảnh hưởng mạnh đến
độ mòn của lốp: rõ ràng là đường thô nhám làm cho lốp
mòn nhanh hơn đường nhẵn.
(2/5)
2. Độ mòn của lốp và quÃng đường phanh
Độ mòn của lốp không ảnh hưởng nhiều
đến quÃng đường phanh trên mặt đường
khô. Tuy nhiên, trên mặt đường ướt quÃng
đường phanh sẽ dài hơn đáng kể.
Tính năng phanh bị kém đi vì hoa lốp
đà mòn đến giới hạn nó không thể xả nước
giữa hoa lốp và mặt đường, dẫn đến hiện
tượng lướt nổi.
3. Chuẩn báo mòn của hoa lốp
Các chuẩn báo mòn của hoa lốp là các đầu
nhô bố trí ở rÃnh lốp cao hơn phần còn lại
của bề mặt hoa lốp 1,6 mm đến 1,8 mm và
được đúc vào hoa lốp ë 6 ®iĨm däc theo
chu vi cđa lèp. Khi hoa lốp mòn theo thời
gian, độ sâu của các đầu này giảm đi cho
đến khi chúng trở nên ngang bằng với bề
mặt của hoa lốp.
Các chuẩn báo độ mòn hoa lốp của lốp chỉ
rõ giới hạn mòn cho phép của lốp, cho thấy
khi nào là lúc phải thay lốp.
(3/5)
-12-