Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Cơ sở văn hoá VN Nghệ thuật thanh sắc và hình khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 26 trang )

Ơ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM

Nghệ thuật thanh sắc
và hình khối
Nhóm 2


Nghệ thuật thanh sắc và hình
Nghệ thuật thanh sắc bao gồm các loại hình ca, múa, nhạc, kịch… với đặc điểm
khối
chung là sự coi trọng thanh và sắc.

Nghệ thuật hình khối bao gồm các loại hình hội họa (hình) và điêu khắc (khối)
Nghệ thuật thanh sắc và và hình khối truyền thống Việt Nam có 4 đặc trưng:

Tính biểu trưng

Tính biểu cảm

Tính tổng hợp

Tính linh hoạt


NGHỆ THUẬT
THANH SẮC


I. Tính biểu trưng
1. Khái niệm biểu trưng
Biểu trưng là sự diễn đạt nội dung thông qua những biểu tượng ước lệ.


Biểu trưng ln có hai mặt:
- Cái biểu trưng: hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hình khối,…
- Cái được biểu trưng - cái được gợi lên (nội dung, ý nghĩa nào đó) thơng qua cái biểu trưng


I. Tính biểu trưng
2. Các biểu hiện của tính biểu trưng trong nghệ thuật thanh sắc
a. Nguyên lý đối xứng hài hịa
- Âm nhạc chỉ có nhịp chẵn (2, 4 phách); trong múa: tuân thủ chặt chẽ quy luật âm dương
“nam, nữ; vng, trịn”.
- 4 ngun tắc chính: “thượng hạ tương phù”; “tả hữu tương ứng”; “phi sấu tương chế”;
“nội ngoại tương quan”.


I. Tính biểu trưng
2. Các biểu hiện của tính biểu trưng trong nghệ thuật thanh sắc
b. Thủ pháp ước lệ
Dùng 1 chi tiết, bộ phận để gợi người xem về sự thực ngoài đời
Vd: dùng roi để tả cảnh cưỡi ngựa…


I. Tính biểu trưng
2. Các biểu hiện của tính biểu trưng trong nghệ thuật thanh sắc & hình khối
c. Thủ pháp mơ hình hóa
Nhìn mọi cảnh vật dưới dạng các hình khối


I. Tính biểu trưng
3. Nguồn gốc của tính biểu trưng trong mọi loại hình nghê thuật của người Việt
Phương Tây (du mục)


Phương Đông (nông nghiệp)

Chinh phục, chế ngự thiên nhiên  thơng qua Hịa hợp với tự nhiên  thơng qua nghệ thuật
nghệ thuật để trở về với tự nhiên (tả thực tự muốn thoát khỏi tự nhiên (diễn tả tự nhiên
nhiên)
một cách biểu trưng, ước lệ)
Không coi trọng tự nhiên  nhìn tự nhiên
theo cách hiện thực

Coi trọng tự nhiên  khơng dám nhìn tự
nhiên một cách hiện thực


II. Tính biểu cảm
1. Khái niệm biểu cảm: là sự biểu đạt cảm xúc, tình cảm
2. Các biểu hiện của tính biểu cảm trong nghệ thuật thanh sắc
a. Trong âm nhạc và dân ca
Diễn tả tình cảm nội tâm, mang đậm chất trữ tình, với tốc độ chậm, âm sắc trầm,
luyến láy, gợi lên tình cảm quê hương: “nỗi buồn man mác”.
(Khác với phương Tây: Mạnh, nhanh, vui)
b. Trong Múa:
- Đường nét trịn trĩnh, uốn lượn mềm mại, khơng gẫy góc, đơi chân khép kín.
- Múa nữ, thiên về tay, kín đáo, tế nhị trong ăn mặc, động tác.
- Phương Tây: Múa chân, xoạc cẳng, xoay tròn, mạnh mẽ.
c. Trong chèo:
- Thiên về cuộc sống nơng thơn, vai trị phụ nữ.
Ví dụ: Thị Kính, Thị Mầu.



II. Tính biểu cảm
3. Nguồn gốc của tính biểu cảm trong mọi loại hình nghê thuật của người Việt
Phương Tây (du mục)
Chinh phục, chế ngự thiên nhiên  thông qua
nghệ thuật để trở về với tự nhiên (tả thực tự
nhiên)

Phương Đơng (nơng nghiệp)
Hịa hợp với tự nhiên  thơng qua nghệ thuật
muốn thoát khỏi tự nhiên (diễn tả tự nhiên
một cách biểu trưng, ước lệ)

Không coi trọng tự nhiên  nhìn tự nhiên
theo cách hiện thực.

Coi trọng tự nhiên  khơng dám nhìn tự
nhiên một cách hiện thực.

TẢ THỰC + TRỌNG SỨC MẠNH  TÍNH BIỂU
CẢM KHƠNG CAO (thiên về tả chân với tiết
tấu động tác nhanh, mạnh, dứt khoát,… ưa tả
sự khốc liệt )

BIỂU TRƯNG + TRỌNG TÌNH CẢM  TÍNH
BIỂU CẢM CAO (thiên về tả tinh với tiết tấu,
động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển, ….ưa tả sự
vui tươi, dí dỏm )


III. Tính tổng hợp

1. Khái niệm: Bao gồm nhiều thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh
thể
2. Các biểu hiện của tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc
- Khơng có sự phân biệt các loại hình:
+ Ca, múa, nhạc: Tất cả ln đan xen vào nhau.
+ Tổng hợp mọi thể thơ; loại văn, điệu hát; mọi phong cách, ngôn ngữ.
- Không phân biệt các thể loại: Bi, hài, luôn đan xen vào nhau, như trong thực tế.
3. Nguồn gốc của tính tổng hợp trong mọi loại hình nghệ thuật truyền thống VN
Cư dân nơng nghiệp lúa nước ln mong ước sống hịa hợp với tự nhiên  tư duy tổng
hợp biện chứng với triết lý gốc là triết lý âm – dương  tạo nên các loại hình nghệ thuật
mang đậm tính tổng hợp


III. Tính tổng hợp
ĐÀN BẦU
Mang cả 3 đặc trưng “tổng hợp, linh hoạt, biểu cảm”.
- Tổng hợp: Chỉ 1 dây, cho ra đủ mọi âm thanh, cung bậc.
- Linh hoạt: Hai tay linh hoạt phối hợp. Tay phải gảy; tay trái rung, ghìm.
- Biểu cảm: Cảm xúc âm tính, phù hợp tâm hồn Việt Nam. 


IV. Tính linh hoạt
1. Khái niệm: Sự ứng biến nhanh chóng, điều chỉnh kịp thời để thích nghi với hồn cảnh, điều
kiện.
2. Các biểu hiện của tính linh hoạt trong nghệ thuật thanh sắc
a. Trong âm nhạc:
Khơng địi hỏi nhạc công chơi giống hệt nhau, chỉ cần bắt đầu và kết thúc giống nhau.
b. Trong múa rối:
Rất linh hoạt, giao lưu với khán giả (nhân vật chú Tễu)
c. Trong sân khấu:

Không cần diễn viên bài bản cứng nhắc, chú ý đến Thần và ý chính, cần biến báo.
Giao lưu dân chủ: Quan hệ diễn viên với khán giả giao lưu rất mật thiết dân chủ.


IV. Tính linh hoạt
3. Nguồn gốc của tính linh hoạt trong mọi loại hình nghệ thuật truyền thống VN

Với nhận thức gốc là triết lý âm dương tạo cho người Việt tư duy lưỡng
phân lưỡng hợp với lối sống bình quân, khả năng thích nghi, ứng biến cao
 tính linh hoạt trong nghệ thuật.


NGHỆ THUẬT
HÌNH KHỐI


I. Tính biểu trưng
Mục đích:
Nhấn mạnh, để làm nổi bật trọng tâm, bất chấp yêu cầu về tính hợp lý của hiện thực.
Dùng các thủ pháp:
1. Thủ pháp “hai góc nhìn”: nhìn ngang và từ trên xuống

Bức chạm gỗ Đánh cờ

Hình chim bay trên trống đồng


I. Tính biểu trưng
2. Thủ pháp “nhìn xun vật thể”


Bức chạm gỗ chèo thuyền

Trên trống đồng


I. Tính biểu trưng
3. Thủ pháp “phóng to, thu nhỏ”: làm nổi bật nhân vật trung tâm hoặc vị trí xã hội

Đám cưới chuột

Chạm gỗ “tiên cưỡi hạc”


I. Tính biểu trưng
3. Thủ pháp “mơ hình hóa”: Thủ pháp mơ hình hóa đã tạo nên một nên nghệ thuật
trang trí với nhiều mơ hình mang tính triết lý sâu sắc.

Đánh vật

Bộ Tứ Linh


II. Tính biểu cảm
1. Thể hiện tình cảm: vd: “Trai gái đùa vui”, “Hứng dừa”, “Khỉ ôm nhau”,…


II. Tính biểu cảm
2. Biến đổi nên tình: vd: Ơng ác cũng mỉm cười, rồng biến đổi từ cá sấu và rắn,…



II. Tính biểu cảm
3. Đề tài tĩnh, âm tính, thiên về tình cảm: thiên nhiên hoa lá, thiếu nữ, bà mẹ,…

Tranh lụa Ra đồng của Nguyễn Phan Chánh

Tranh sơn mài Thiếu nữ của Phạm Chính Trung


III. Tính tổng hợp
1. Tổng hợp biểu trưng và biểu cảm:
- Hình thức biểu trưng, cịn nội dung biểu cảm.
Ví dụ: “Trai gái vui đùa”.
- Hình thức biểu trưng, cịn nội dung ước lệ.
Ví dụ: Con Rồng, biểu trưng uy lực, lại có hình dáng rất mềm mại dịu dàng.


III. Tính tổng hợp
2. Tổng hợp biểu trưng và tả thực:
Người Việt tĩnh tại, hiếu hoà, nhưng sức mạnh nội tâm sôi động.
Giống như cái đuôi con Hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ: Chứa đựng sức mạnh ngầm ẩn.


KẾT LUẬN
Mọi sự phản ánh đều phải thông qua
nhận thức của con người

Nghệ thuật xuất phát từ cuộc sống
 nghệ thuật lấy chất liệu từ cuộc sống.

Nghệ thuật phản ánh khát vọng của con

người  nghệ thuật vươn tới một cái gì
đó khác cuộc sống thực

Nghệ thuật của người Việt là sự
phản ánh một cái gì đó khác cuộc
sống bằng chất liệu cuộc sống
thông qua nhận thức của người
Việt


×