Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ÔN tập AN SINH xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.89 KB, 44 trang )

ÔN TẬP LUẬT AN SINH XÃ HỘI
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội có hổ trợ cho người lao động bị mất thu nhập hoặc giảm thu
nhập có hổ trợ khơng? (CĨ)
Bảo hiểm xã hội hổ trợ cho người lao động một phần thu nhập hoặc là cho
người lao động hoàn toàn thu nhập mà họ bị mất?
Những trường hợp nào trong các chế độ trong bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì
các chế độ nào hay là những loại trợ cấp nào sẽ hỗ trợ một phần hay những
loại trợ cấp nào hổ trợ toàn bộ thu nhập của người lao động.
+ Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Thì những đối tượng tham gia bảo hiễm xã hội
bắt buộc có tham gia quan hệ lao động và có ký kết hợp đồng lao động với
thời gian tối thiểu là: 01 tháng. Hợp đồng có xác định thời hạn có thời gian
thấp nhất là 01 tháng.
+ Câu hỏi: Những đối tượng người lao động nào có tham gia quan hệ lao
động và có ký kết hợp đồng lao động thì điều được đóng Bảo hiểm xã hội bắt
buộc hết có đúng hay khơng?
Khơng phải, có những đối tượng người lao động có tham gia quan hệ lao
động và có ký kết hợp đồng lao động nhưng khơng có đóng Bảo hiểm xã hội
bắt buộc.
Gồm những đối tượng nào?
Trong xã hội bắt buộc thì cung cấp các chế độ nào?

2.5. Chế độ ốm đau
Chế độ ốm đau là chế độ ưu đãi về thời gian nghỉ hay trợ
cấp bằng tiền nhằm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
bị mất hoặc bị giảm, giúp cho người lao động trang trải cho

1


các chi tiêu khi ốm đau, tai nạn, chăm con ốm mà phải nghỉ


việc.
2.5.1. Đối tượng áp dụng
- Điều 24 LBHXH
2.5.2. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau (Đ25 LBHXH)
- Bị ốm đau.
- Tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế
- Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc
con và có xác nhận của cơ sở y tế.
- Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
(thuộc một trong các trường hợp tại điểm a và điểm b
Khoản 1, Điều 3, Mục I Thông tư 59/2015/TT-BLDTBXH)
Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường
hợp:
- NLĐ bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức
khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma
túy.
- NLĐ nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn LĐ, bệnh nghề
nghiệp.
- NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn LĐ trong
thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ
không hưởng lương, nghỉ hưởng chế độ thai sản.
(Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH)
2.5.3. Thời gian hưởng và mức hưởng (Đ26 LBHXH)
Bản thân ốm: Người lao động làm việc trong điều kiện bình
thường thì được hưởng:
- Tối đa 30 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm;
- Tối đa 40 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến
dưới 30 năm;
- Tối đa 60 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở
lên;

Ngành nghề nặng nhọc, độc hại: được thêm 10 ngày/năm so
với điều kiện bình thường.
2


(TT 15/2016/TT-BLĐTBXH về danh mục ngành nghề độc
hại, nguy hiểm)
Mức hưởng
Tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc. (K1 Đ28) (TỐI ĐA 75%)
Ốm dài ngày:
Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày của Bộ Y tế (TT
46/2016/BYT danh mục bệnh chữa dài ngày)
- Tối đa 180 ngày bao gồm nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần (75%).
- Nếu quá 180 ngày thì chỉ tối đa bằng thời gian đóng BHXH
Mức hưởng ốm dài ngày >180 ngày được tính như sau: (Đ28
LBHXH)
- 65% nếu đóng BHXH > = 30 năm.
- 55% nếu đóng BHXH 15năm = < x < 30 năm.
- 50% nếu đóng BHXH < 15 năm.
Con ốm
- 20 ngày làm việc/năm nếu con < 3 tuổi
- 15 ngày làm việc/năm nếu con 3 tuổi < x < 7 tuổi
Mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc (K1 Đ28)
Bài tập
Bài 1 Ơng A đóng BHXH bắt buộc vào ngày 16.06.2004,
ơng có mức lương đóng BHXH vào tháng 11.2020 là 5
triệu đồng. Cũng vào tháng 12.2020 ông bị bệnh và
phải nghỉ việc để trị bệnh, hãy cho biết thời gian ơng

có thể nghỉ và tính mức trợ cấp mà ơng A có thể được
hưởng.
Giải
= 5.000.000 x 75% = 3.750.000 đ
- Thời gian nghỉ tối đa 40 ngày
Bài 2 Ông A bị viêm gan virut C mạn tính, đóng BHXH
bắt buộc được 35 năm, ơng có mức lương đóng BHXH
trong năm 2020 là 7 triệu đồng. Hãy cho biết thời gian
3


ơng có thể nghỉ và tính mức trợ cấp mà ơng A có thể
được hưởng.
Giải
+ 180 ngày thì 75% mức lương đóng BHXH = 75% x 7tr =
5.250.000đ
+ Trên 180 ngày = 65% x 7tr = 4.550.000đ
2.6. Chế độ thai sản
Chế độ thai sản là chế độ nhằm đảm bảo thu nhập và đảm
bảo sức khoẻ cho người lao động nữ khi mang thai, sinh con
và cho người lao động nói chung khi ni con ni sơ sinh và
khi thực hiện các biện pháp tránh thai.
2.6.1 Đối tượng hưởng chế độ thai sản
+ Điều 30 LBHXH
2.6.1. Thời gian hưởng, mức hưởng (Đ32, 33, 34, 39 LBHXH)
2.6.1.1. Trường hợp khám thai
 Thời gian hưởng (Đ32 LBHXH)
- 5 lần, mỗi lần 1 ngày.
- Trường hợp ở xa cơ sở y tế, thai có bệnh lý, thai khơng
bình thường: mỗi lần 2 ngày. (Chỉ tính theo ngày làm

việc)
 Mức hưởng

Mức
hưởng =

X

24 Ngày

X số ngày

100% nghỉ

Bài tập
Bài 1 Chị C dự kiến sinh con vào ngày 31/12/2020, có
q trình đóng BHXH như sau: Từ tháng 3/2020 đến
tháng 9/2020 (7 tháng) đóng BHXH với mức lương
6.000.000 đồng/tháng. Từ tháng 10/2020 đến tháng
12/2020 (3 tháng) đóng BHXH với mức lương 7.000.000
đồng/tháng. Được biết chị C cần 2 ngày để có thể đi
4


đến cơ sở y tế. Hãy tính mức trợ cấp khám thai định kỳ
mà chị C được hưởng.
Giải
= (6tr x 3) + (7tr x 3)/6 = 6.5tr
= 6.5tr/24 = 270.833 đ
= 270.833 x 100% x 2 = 541.666 đ

2.6.1.2. Trường hợp sẩy thai, nạo, hút, thai chết lưu
hoặc phá thai bệnh lý
 Thời gian hưởng (Đ33 LBHXH)
- Thai dưới 5 tuần tuổi: 10 ngày
- Thai từ 5 – dưới 13 tuần tuổi: 20 ngày
- Thai từ 13 – dưới 25 tuần tuổi: 40 ngày
- Thai từ 25 tuần tuổi: 50 ngày
(Tính cả ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hàng tuần)
 Mức hưởng

Mức
hưởng =

X

30 Ngày

X số ngày

100% nghỉ

2.6.1.3. Trường hợp thực hiện các biện pháp tránh thai
theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm
quyền
 Thời gian hưởng (Đ37 LBHXH)
- Đặt vòng: 7 ngày
- Thực hiện các biện pháp triệt sản: 15 ngày (Tính cả ngày
nghỉ lễ, Tết, nghỉ hàng tuần)
 Mức hưởng


Mức
hưởng =

X

30 Ngày

X số ngày

100% nghỉ

5


TẬP TRUNG: 2.6.1.4. Trường hợp lao động nữ sinh con
 Thời gian hưởng (Đ34 LBHXH)
- Được nghỉ việc và hưởng chế độ thai sản trước và sau sinh
con là 6 tháng.
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ trước khi sinh tối đa không quá
2 tháng. Nếu sinh đôi trở lên, từ con thứ hai mỗi con được
nghỉ thêm 1 tháng. (Tính cả ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hàng
tuần)
Số tháng nghỉ
Mức hưởng
khi =

sinh con/nuôi con

30 Ngày


nuôi theo chế độ

nghỉ việc
sinh con
Bài tập
Bài 1 Chị A dự kiến sinh con vào 25/12/2020 và nghỉ việc
trước sinh vào ngày 01/12/2020. Chị A có thời gian đóng
BHXH như sau: Từ tháng 1/2020 đến tháng 7/2020 đóng
BHXH với mức lương 5.000.000 đồng. Từ tháng 8/2020 đến
tháng 11/2020 đóng BHXH với mức lương 6.500.000 đồng.
Hãy tính mức trợ cấp thai sản mà chị A được hưởng?
Giải
Mức bình qn tiền lương đóng BHXH
= (5tr x 2) + (6.5tr x4)/6 = 6 tr
Trợ cấp thai sản = 6 tr x 6 = 36 tr
(TT 59/2015 hướng dẫn thi hành một số điều Luật
BHXH)
Lao động nam hưởng chế độ thai sản? Ngày nghỉ, trợ
cấp?
+ Vợ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút, thai chết lưu
hoặc phá thai bệnh lý, vợ thực hiện các biện pháp
tránh thai?
6


+ Vợ sinh con?
+ Triệt sản?
Chế độ thai sản dành cho nam giới khi vợ sinh con
Căn cứ theo Luật BHXH 58/2014; Quyết định 636/QĐ
1. Điều kiện: Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ:
- 05 ngày làm việc với sinh thường 1 con;
- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần
tuổi;
- 10 ngày làm việc với trường hợp sinh đôi, từ sinh ba thì thêm mỗi con được
nghỉ thêm 3 ngày làm việc, tối đa không quá 14 ngày làm việc
- Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày
làm việc.
- Thời gian hưởng chế độ khơng tính ngày lễ, tết, nghỉ hàng tuần
Lưu ý: NLĐ nghỉ hưởng chế độ trong vòng 30 ngày kể từ ngày vợ sinh con,
nếu có nghỉ những ngày trước khi vợ sinh con thì tính là nghỉ khơng lương,
nghỉ phép của NLĐ.
3. Hồ sơ gồm có:
- Giấy khai sinh có họ tên cha; hoặc Giấy chứng sinh + Sổ hộ khẩu;
- Trường hợp con chết: Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của con hoặc
trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của mẹ nếu con chết sau khi sinh mà
chưa được cấp giấy chứng sinh (nếu có);
- Giấy xác nhận của cơ sở y tế trong trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi
hoặc sinh con phải phẫu thuật (nếu có);
4. Thời hạn nộp hồ sơ:
- Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày trở lại làm việc người lao động phải nộp
hồ sơ cho doanh nghiệp.
- Đơn vị trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của NLĐ) phải nộp
cho cơ quan bảo hiểm.
=> Tức là trong vòng 55 ngày kể từ ngày NLĐ nam đi làm trở lại thì phải nộp
hồ sơ hưởng chế độ lên cơ quan BHXH, quá hạn sẽ không được giải quyết.
5. Mức hưởng
Mức hưởng = Mbq6t / 24 ngày công x 100% x số ngày được nghỉ.
7



Trong đó:
Mbq6t: Bình qn mức lương đóng BHXH 6 tháng trước khi vợ sinh của NLĐ
nam; Trường hợp chưa đủ 6 tháng thì Mbq6t = bình quân lương các tháng đã
đóng BHXH.
VD: Lương bình qn đóng BH 6 tháng trước khi vợ sinh là: 6.000.000 và
bạn được nghỉ 7 ngày (vì vợ sinh mổ)
=> Cách tính như sau:
Mbq6t = (6 x6.000.000đ)/6 tháng = 6.000.000đ
Mức hưởng = 6.000.000/ 24 x 7 = 1.750.000 đồng
6. Lao động nam được hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ không tham gia bảo
hiểm
NLĐ nam được hưởng thêm chế độ trợ cấp 1 lần khi thỏa mãn điều kiện:
- LĐ nam có vợ khơng đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản (khơng đóng hoặc
đóng khơng đủ điều kiện) căn cứ theo điểm c Khoản 2 Công văn số
3432/LĐTBXH-BHXH ngày 8/9/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã
hội.
- LĐ nam phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
trước khi vợ sinh;
- Người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ phải đóng bảo hiểm xã hội từ
đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con.
Mức trợ cấp 1 lần = 2 x Lương cơ sở tháng
Chi tiết: Lương cơ sở áp dụng từ 01/07/2016 đến 30/06/2017 là
1.210.000đ/tháng
Lương cơ sở áp dụng từ 02/07/2017 đến 30/06/2018 là: 1.300.000
đ/tháng
Từ 01/07/2018, lương cơ sở là 1.390.000 đồng/tháng
(Theo điều 9 Quyết định 636/QĐ-BHXH ngày 22/04/2016)

8



CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Có được hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp
cùng lúc khơng?
Tình huống 1: Vợ tôi xin nghỉ việc tại công ty vào tháng
04/2017, tuy nhiên vợ tôi đang mang thai và dự kiến sinh vào
tháng 05/2017. Vậy vợ tơi có thể làm thủ tục hưởng bảo hiểm
thất nghiệp khơng? Việc này có ảnh hưởng gì đến việc hưởng
chế độ thai sản khơng?
=> Trả lời:
1. Vấn đề hưởng chế độ thai sản
Theo Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về
điều kiện hưởng chế độ thai sản.
- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
+ Lao động nữ mang thai;
+ Lao động nữ sinh con;
+ Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai
hộ;
+ Người lao động nhận nuôi con ni dưới 06 tháng tuổi;
+ Lao động nữ đặt vịng tránh thai, người lao động thực
hiện biện pháp triệt sản;
+ Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh
con.
- Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều
này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong
thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã
đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai

phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã
hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi
sinh con.

9


Như vậy, khi vợ bạn đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở
lên trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh thì sẽ được
hưởng chế độ thai sản kể cả khi đã nghỉ việc tại công ty.
2. Vấn đề hưởng trợ cấp thất nghiệp
Căn cứ theo quy định tại Điều 49 Luật việc làm năm
2013 như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 49 của Luật này
đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất
nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ
các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,
hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong
thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động
hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp ký HĐLĐ không
xác định thời hạn hoặc HĐLĐ có xác định thời hạn;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong
thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối
với trường hợp HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc
nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Như vậy, khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, vợ bạn
có thể nộp hồ sơ để được giải quyết và việc được hưởng trợ
cấp thai sản không ảnh hưởng đến trợ cấp thất nghiệp của vợ
bạn.
Tình huống 2: Em vừa nghỉ sinh xong nhưng hiện tại vì con
cịn nhỏ nên muốn viết đơn xin nghỉ ln thì có được hưởng
chế độ thai sản với tiền trợ cấp thất nghiệp (TCTN) không? Em
sắp hết thời gian nghỉ thai sản và sẽ đi làm lại vào đầu tháng
5/2017 nhưng em dự định là viết đơn xin nghỉ việc trước hôm
đi làm là 30 ngày thì trong trường hợp của em có được hưởng
chế độ thai sản cùng TCTN không?
10


=> Trả lời:
- Chế độ thai sản: Khi bạn đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên
trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh thì sẽ được
hưởng chế độ thai sản, bạn cần nộp hồ sơ lên công ty nơi bạn
làm việc để được giải quyết chế độ.
- Trợ cấp thất nghiệp: Để được hưởng TCTN thì bạn cần đóng
đủ 12 tháng BHTN trong vịng 24 tháng trước khi nghỉ việc và
bạn phải nghỉ việc đúng pháp luật. Do bạn khơng nói rõ bạn kí
kết HĐLĐ khơng xác định thời hạn hay xác định thời hạn với
công ty nên việc bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng với
công ty được coi là hợp pháp khi bạn thông báo trước cho
công ty 30 ngày (HĐLĐ xác định thời hạn) hoặc 45 ngày (hợp
đồng không xác định thời hạn).
Như vậy bạn viêc đơn xin nghỉ việc nộp lên công ty trước
30 hoặc 45 ngày bạn muốn nghỉ việc để thông báo cho công
ty mà không cần phải đi làm lại 30 ngày rồi mới viết đơn.

Nếu đủ điều kiện như trên, bạn cần nộp hồ sơ nhận TCTN
trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ và nếu
chưa có việc làm trong vòng 15 ngày từ ngày nộp hồ sơ thì
bạn được hưởng TCTN.
Tóm lại, nếu bạn đáp ứng đủ điều kiện thì có thể
được hưởng cả chế độ thai sản cùng trợ cấp thất
nghiệp, bởi 2 chế độ này hoàn toàn độc lập với nhau.
2.7. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tai nạn lao động?
TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức
năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình
LĐ, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ LĐ (K8 Đ3
LATVSLĐ)
Bệnh nghề nghiệp?
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động
có hại của nghề nghiệp tác động đối với NLĐ (K9 Đ3
LATVSLĐ)
11


2.7.1. Đối tượng áp dụng (Đ42 LBHXH)
+ NLĐ quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e và h K1 Đ2 LBHXH
2.7.2. Điều kiện hưởng (Đ43, Đ44 LBHXH, Đ45
LATVSLĐ)
 Tai nạn lao động
Bị tai nạn và suy giảm KNLĐ từ 5% do tai nạn thuộc một
trong các trường hợp:
+ Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
+ Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện
CV theo yêu cầu của NSDLĐ;

+ Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
Trường hợp NLĐ không được hưởng chế độ tai nạn lao
động
(K3 Đ45 Luật An tồn vệ sinh lao động)
- Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn
mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ
lao động.
- Do NLĐ cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân.
- Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định
của PL.

12


 Bệnh nghề nghiệp
Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và
BLĐ – TBXH ban hành khi làm việc trong mơi trường hoặc
nghề có yếu tố độc hại và suy giảm khả năng lao động từ
5% do bệnh nói trên.
(TT 15/2016/TT – BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp
được hưởng BHXH)?
 Thời gian đóng BHXH để được hưởng chế độ TNLĐ,
BNN
+ Không quy định.
2.7.3. Trợ cấp TNLĐ, BNN một lần (Đ46 LBHXH)
- Điều kiện: Suy giảm KNLĐ từ 5% - 30%
- Mức trợ cấp = Mức trợ cấp theo mức suy giảm KNLĐ
+ Mức trợ cấp theo số năm đã đóng BHXH
+ Mức trợ cấp theo mức + Mức trợ cấp theo số năm đã

suy giảm KNLĐ:

đóng BHXH:

- Suy giảm 5% = 05 lần - Đóng BHXH từ dưới 1 năm = 0,5
mức lương cơ sở

tháng lương đóng BHXH liền kề

- Thêm 1% = thêm 0,5 trước khi nghỉ để điều trị.
lần mức lương cơ sở

- Thêm 1 năm đóng BHXH= thêm
0,3 tháng lương đóng BHXH liền kề
trước khi nghỉ để điều trị.
Bài tập

Bài 1 Ông A bị suy giảm khả năng lao động 7% do bị tai
nạn lao động.

Tính trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp mà ơng A được hưởng? Ơng A đã đóng BHXH bắt buộc
được 05 năm 6 tháng, mức lương đóng BHXH liền kề trước khi
bị tai nạn là 5.000.000 đồng.
Giải
= (6 x 1.490.000) + (1.7 x 5.000.000) = 8.940.000 +
8.500.000 = 17.440.000đ
13



2.7.4. Trợ cấp TNLĐ – BNN hàng tháng (Đ47 LBHXH)
- Điều kiện: Suy giảm KNLĐ từ 31%
- Mức trợ cấp = Mức trợ cấp theo mức suy giảm KNLĐ +
Mức trợ cấp theo số năm đã đóng BHXH

14


+ Mức trợ cấp theo mức + Mức trợ cấp theo số năm đã
suy giảm KNLĐ:

đóng BHXH:

- Suy giảm 31% = 30% mức lương cơ sở

Đóng BHXH từ

dưới 1 năm =

0,5% tháng lương đóng BHXH liền

- Thêm 1% = thêm 2% kề trước khi nghỉ để điều trị
mức lương cơ sở.

- Thêm 1 năm đóng BHXH = thêm
0,3% tháng lương đóng BHXH liền
kề trước khi nghỉ để điều trị
Bài tập


Bài 1 Ông A bị suy giảm khả năng lao động 35% do bị tai nạn
lao động. Tính trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mà
ông A được hưởng? Ông A đã đóng BHXH bắt buộc được 05
năm, hệ số lương của ông A vào thời điểm bị tai nạn là 2.64,
phụ cấp lương của ông A là 1.000.000 đồng.
Giải
=

(38%

x

1.490.000)

+

[1.7%

x

(2.64

x

1.490.000+1.000.000)]
= 566.200 + 83.871 = 650.071 (đồng/tháng)
2.7.5. Trợ cấp một lần khi chết do TNLĐ, BNN
+ NLĐ chết do tai nạn

Thân nhân được


lao động, bệnh nghề

hưởng trợ cấp một lần

nghiệp
+ NLĐ chết trong thời

bằng 36 lần mức

gian điều trị lần đầu do

(Điều 51 LBHXH)

lương cơ sở

tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp

Bài tập
Bài 1 Vào ngày 01.9.2019 ông A trên đường đi làm bị tai nạn
nhưng không do lỗi của ông A, sau khi điều trị xác định tỷ lệ
15


thương tật là 35%. Ơng A có 15 năm tham gia BHXH bắt buộc
với mức lương đóng BHXH là 6.000.000 đồng. Hãy xác định
chế độ BHXH mà ông A được áp dụng và xác định các quyền
lợi liên quan nếu có.


16


Giải
= (38% x 1.490.000) + (4.7% x 6.000.000)
= 566.200 + 282.000 = 848.200 đồng/tháng
Trách nhiệm của NSDLĐ (Đ38 LATVSLĐ, Đ145 Bộ Luật LĐ)
2.8. Chế độ hưu trí
2.8.1. Khái niệm chế độ hưu trí
Là chế độ BHXH nhằm bảo đảm thu nhập cho người hết tuổi
lao động hoặc khơng cịn tham gia quan hệ lao động.
Đối tượng áp dụng
+ Khoản 1 điều 2 Luật bảo hiểm xã hội.
2.8.2 Điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng (Khoản 1 điều
54 luật BHXH)
a) Người lao động bình thường (khoản 1 điều 54 luật
BHXH)
Tuổi

Thời gian

Điều kiện

đóng
BHXH
Nam

Nữ

60


55

Điều kiện lao động bình thường
15 năm làm việc nặng nhọc độc

55

50

20

hại, nơi có PCKV 0,7 (TT 15/2016
BLĐTBXH danh mục nghành nghề
độc hại, nguy hiểm, TT
11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-

50
Không phân

UBDT về phụ cấp khu vực
15 năm khai thác hầm lò
Nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro

biệt tuổi

nghề nghiệp.

b) Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng đối với Quân đội,
Công an, Cơ yếu (K2 Đ54 LBHXH)


17


Tuổi

Thời gian

Điều kiện

đóng
BHXH
Nam

Nữ

55

50

Điều kiện lao động bình thường
15 năm làm việc nặng nhọc độc

50
45
Khơng phân

hại, nơi có PCKV 0,7
Nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro


20

biệt tuổi

nghề nghiệp.

c) Điều kiện đối với lao động nữ hoạt động chuyên trách,
không chuyên trách tại UBND xã, phường, thị trấn(K3 Đ54
LBHXH)
Tuổi

Đối tượng

Thời gian đóng
BHXH

Lao động nữ là người hoạt động
55 Tuổi

Chuyên trách hoặc không
chuyên trách ở xã, phường,

Từ đủ 15 năm đến
dưới 20 năm

thị trấn tham gia BHXH khi
nghỉ việc
2.8.3 Điều kiện hưởng lương hưu tháng khi suy giảm khả
năng lao động (điềun 55 Luật bảo hiểm xã hội)
Điều kiện

Từ

Tuổi

Tỷ lệ

Thời

SGKN

gian



đóng
BHXH

Na

Nữ

01/2016

m
51

46

01/2020


55

50

50

45

61%
20 năm
81%

18

Điều kiện khác


15 năm làm nghề,
Không phân biệt

61%

20 năm

độ tuổi

công việc đặc biệt
nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm


Người lao động là Quân đội, Cơng an, Cơ yếu (Khoản 2
điều 55)
Tuổi

Na

Nữ

m
55

45

Tỷ lệ suy

Thời gian

giảm

đóng

KNLĐ

BHXH

61%

20 năm

Điều kiện khác


Không

15 năm làm nghề, công việc

phân biệt

đặc biệt nặng nhọc, độc hại,

Tuổi

nguy hiểm

Cách tính mức hưởng lương hưu hằng tháng theo
Luật BHXH mới nhất năm 2016 được hướng dẫn bởi
Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Điều 17 Thông tư
59/2015/TT-BLĐTBXH.
Mức hưởng lương hưu hàng tháng = Tỷ lệ được hưởng
X Mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH
2.8.4. Tỷ lệ hưởng lương hưu (Đ56 LBHXH)

Lao
độn
g

Nghỉ
từ

Tỷ lệ hưởng lương hưu
Số

năm
đóng
BHX
H

Tỷ
lệ
tươ
ng
ứng

Tỷ lệ
thêm
1
năm
BHX
H

19

Tỷ
lệ
tối
đa

Mỗi năm nghỉ
trước tuổi (K3
Đ56 LBHXH)
Tỷ
lệ

giả
m
trừ

Tháng lẻ
<=6
thá
ng

>6
thá
ng

Mức
tối
thiểu
K5
Đ56
LBHX
H


Na
m
Nữ
Na
m

Nữ


2%
01/20
16

15

01/20
18

16

01/20
19

17

01/20
20

18

01/20
21

19

01/20
22

20


01/20
18

15

3%
Mức
lương
cơ sở

2%
45%

75
%

20

2%

1%


 Tính tỷ lệ được hưởng
- Về hưu trước ngày 01/01/2018
Na

Tỉ lệ hưởng lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH -


m
Nữ

15 năm) x 2%
Tỉ lệ hưởng lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH -

15 năm) x 3%
- Về hưu từ ngày 01/01/2018
Nữ Tỉ lệ hưởng lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH :
15 năm) x 2%
Nam:
+ Về hưu từ 01/01/2018: tỷ lệ lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH
- 16 năm) x 2%.
+ Về hưu từ 01/01/2019: tỷ lệ lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH
- 17 năm) x 2%.
+ Về hưu từ 01/01/2020: tỷ lệ lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH
- 18 năm) x 2%.
+ Về hưu từ 01/01/2021: tỷ lệ lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH
- 19 năm) x 2%.
+ Về hưu từ 01/01/2022: tỷ lệ lương hưu = 45% + (Thời gian tham gia BHXH 20 năm) x 2%.

Lưu ý: Tỷ lệ không vượt q 75%
Ví dụ 1: Năm 2022, ơng A đến tuổi nghỉ hưu. Giả xử ơng A
Đã có 30 năm đóng bảo hiểm xã hội thì tỷ lệ hưởng lương hưu
hằng tháng của Ơng A được tính là bao nhiêu?
+ 20 năm đóng bảo hiểm xá hội = 45%
+ 30 năm – 20 năm = 10 X 2% = 20%
Như vậy: Ông A được hưởng 45% + 20% = 65% mức tiền
lương bình qn đóng BHXH.
Ví dụ 2: Năm 2020, bà A đến tuổi nghỉ hưu. Giả xử bà A đã

có 20 năm đónmg BHXH thì tỷ lệ hưởng lương hưu bằng hằng
tháng của bà A là bao nhiêu?
+ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội = 45%
+ 20 năm – 15 năm = 5 X 2% = 10%
Như vậy: Bà A được hưởng 45% + 10% = 55% mức tiền
lương bình qn đóng BHXH.
Ví dụ 3: Bà A 49 tuổi, làm việc trong điều kiện bình thường,
bị suy giảm khả năng lao động 61%, có 35 năm đóng Bảo
21


hiểm xã hội, nghỉ hưu tháng 10/2019. Tỷ lệ hưởng lương hưu
của bà Là bao nhiêu?
+ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội = 45%
+ 35 năm – 15 năm = 20 X 2% = 40%
Tổng các tỷ lệ trên là: 45% + 40% = 85% (chỉ tính tối
đa bằng 75%)
+ Bà A nghỉ hưu trước 55 tuổi theo quy định 6 năm
tỷ lệ hưởng lương hưu tính giảm: 6 X 2%= 12%
Như vậy: Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của Bà A là 75%
- 12% = 63%
Ví dụ 4: Ông A nghỉ việc hưởng lương hưu tháng 10/2019 khi
đủ 49 tuổi. Ơng A có 27 năm đóng BHXH, trong đó có 15
năm khai thác thang trong hầm lị và bị suy giảm khả
năng lao động 61%. Hãy tính tỷ lệ hưởng lương hưu của Ơng
A?
+ 17 năm đóng BHXH = 45%
+ 27 năm – 17 năm = 10 X 2% = 20%
Do ông nghỉ trước tuổi một năm nên bị trừ đi 2%
Như vậy: Ông A được hưởng 45% + 20% = 65% - 2% = 63%

mức tiền lương bình qn đóng BHXH.
 Mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH
- Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ
tiền lương do Nhà nước quy định (Khoản 1 điều 62 Luật
BHXH năm 2014)

Thời gian bắt đầu tham gia

Số năm cuối để tính bình qn

BHXH

tiền lương đóng BHXH (N)

Trước ngày 01/01/1995

5 năm

Từ 01/01/1995 đến

6 năm

31/12/2000
Từ 01/01/2001 đến

8 năm

31/12/2006
22



Từ 01/01/2007 đến

10 năm

31/12/2015
Từ 01/01/2016 đến

15 năm

31/12/2019
Từ 01/01/2020 đến

20 năm

31/12/2024
Từ 01/01/2025

Tồn bộ thời gian đóng BHXH

Ví dụ 6: Ơng A làm việc ở cơ quan nhà nước, ơng tham
gia đóng BHXH với các giai đoạn như sau:
+ Từ 01/01/2000 đến ngày 31/12/2001 với mức lương là
2.000.000 đồng
+ Từ 01/01/2002 đến ngày 31/12/2010 với mức lương là
2.500.000 đồng
+ Từ 01/01/2011 đến ngày 31/12/2014 với mức lương là
3.000.000 đồng
+ Từ 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 với mức lương là
3.500.000 đồng

- Ông A nghỉ hưu từ 01/01/2020. Tính mức bình qn
tiền lương của ơng A?
Mức BQTL = 3.416.000 (đồng)

- Đối với người lao động thuộc chế độ tiền lương do
người sử dụng lao động quyết định

- Đối với người lao động vừa có thời gian đóng BHXH
theo tiền lương do người sử dụng lao động quyết định
vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do
Nhà nước quy định:

23


Việc tính lương hưu và Tử tuất trong trường hợp thời
gian đóng BHXH có tháng lẻ (khoản 2 điều 17 TT
59/2015)
+ Từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nữa năm.
+ Từ 07 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.
Ví dụ 7: Ơng A làm việc cho doanh nghiệp tư nhân. Tháng
04/2019 ông A nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi. Ơng
A có 27 năm 03 tháng đóng BHXH. Mức lương dùng để đóng
BHXH cho ông A như sau: 10 năm đóng với mức lương là
9.000.000 đồng. Hãy tính lương hưu mà ơng A được nhận
hằng tháng?
+ Tỷ lệ hưởng lương hưu = 45% + (27,5 – 17) X 2% =
66%
Phần nháp:
+ Mức BQTL tháng đóng BHXH = = 7.532.000 đồng


+ Mức

BQTL

tháng

đóng

BHXH = 600.000.000 +

1.863.000.000) / 327 = 7.532.000 đồng
- Lương hưu = 66% X 7.532.000 đồng = 4.971.000
(đồng)
Chú ý: Chỉ được làm tròn đối với tính tỉ lệ % lương hưu
cịn về Bình qn tiền lương thì khơng được làm trịn.
“Tìm hiểu thêm thơi nhé” Trợ cấp một lần khi nghỉ
hưu
- Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số
năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ
hưu, ngồi lương hưu cịn được hưởng trợ cấp một lần.
- Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm
xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu
75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5
tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
24


2.8.5 Hưởng bảo hiểm xã hội một lần
+ Khoản 1 điều 60 LBHXH, K1 Điều 8 nghị định

115/2015/NĐ-CP
Đủ tuổi hưởng lương hưu nhưng chưa đủ 2o năm đóng Bảo
hiểm xã hội.
+ Đủ 55 tuổi mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và
không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện (đối với lao động nữ
hoạt động xã, phường, thị trấn)
+ Ra nước ngoài để định cư
+ Người đang mắc bệnh nguy hiểm đến tín mạng
+ Cơng an, bộ đội khi phục viên, xuất ngủ, thôi việc mà
không đủ điều kiện để hưởng lương hưu
+ Người tham gia BHXH bắt buộc sau 01 năm nghỉ việc
hoặc tham gia BHXH tự nguyện sau 01 năm khơng tiếp tục
đóng mà chưa đủ 20 năm đóng.
2.8.6 Lao động đủ 20 năm đóng Bảo Hiểm Xã Hội
nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu
+ Bảo lưu BHXH chờ đủ tuổi hưởng lương hưu
+ Về hưu sớm khi đủ 20 năm đóng BHXH (điều 16 của
thơng tư 59/2015/TT-BLĐTBXH)
+ Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% và
đáp ứng yêu cầu độ tuổi: Nam 54 tuổi, Nữu 49 tuổi (áp dụng
năm 2019). Từ năm 2020 trở đi, Nam đủ 55 tuổi và Nữ phải
đủ 50 tuổi.
+ Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và lao
động nam đủ 50 tuổi, Nữ đủ 45 tuổi
+ Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và lao
động có ít nhất 15 năm làm việc trong các môi trường, công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của BLĐTBXH, bộ y tế.
2.8.7 Lao động đủ tuổi hưu nhưng chưa đủ 20 năm
đóng bảo hiểm xã hội


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×