Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho bãi gửi xe tự động bằng PLC S71200 có link file mô phỏng cuối bài hoặc liên hệ vào sdt : 0799008541

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH

KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN/ TIỂU LUẬN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài:

ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT BÃI GỬI XE SỬ DỤNG PLC S71500 VÀ MÀN HÌNH HMI

Sinh viên thực hiện: Trần Danh Chính
Lớp: DHTDHCK13A
Mã số sinh viên: 1305180456
Giảng viên hướng dẫn: TS.Thái Hữu Nguyên



TRƯỜNG ĐH SPKT VINH
KHOA ĐIỆN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Trần Danh Chính
Lớp: DH TDH CK13A
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ĐK & TĐH


Mã số sinh viên: 1305180456
Hệ đào tạo: Chính quy

1. Tên đề tài
Điều khiển và giám sát bãi gửi xe sử dụng PLC S7 – 1500 và màn hình HMI
2. Các dữ liệu ban đầu
- Công nghệ điều khiển: Bãi gửi xe
- PLC S7-1500 (chi tiết: sinh viên tra catalogue);
- HMI: KTP 7 basic (chi tiết: sinh viên tra catalogue);
- Phần mềm TIA.
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn
3.1. Các phần chính của bản thuyết minh đề tài đồ án/ tiểu luận tốt nghiệp
- Lời nói đầu;
- Các chương nội dung chính: 1,2,3;
- Kết luận và hướng phát triển của đề tài;
- Phụ lục;
- Tài liệu tham khảo.
3.2. Đề cương của các chương
- Chương 1: Giới thiệu chung về bãi gửi xe
- Chương 2: Thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển giám sát bãi gửi xe
- Chương 3: Mô phỏng kiểm chứng trên phần mềm TIA


- Kết luận và hướng phát triển của đề tài
- Phụ lục: PLC S7-1500 và HMI
- Tài liệu tham khảo
4. Giáo viên hướng dẫn
1) TS. Thái Hữu Nguyên
5. Ngày giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp (giao đề tài trước ngày 0/9/2021)
Ngày 01 tháng 09 năm 2021


6. Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp (nộp cho Giáo vụ khoa trước 20/11/2021)
Ngày 25 tháng 10 năm 2021

KHOA ĐIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nghệ An, ngày 26 tháng 08 năm 2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. THÁI HỮU NGUYÊN

TS. THÁI HỮU NGUYÊN

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/TIỂU LUẬN TỐT
NGHIỆP

(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)


Tên giảng viên đánh giá:.................................................................................................
Họ và tên Sinh viên:......................................................MSSV:.....................................
Tên đồ án:.......................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét về nội dung và trình bày của Đồ án:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét khác (về thái độ và tinh thần làm việc của sinh viên)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nghệ An, ngày: .… / .… / 20…
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/TIỂU LUẬN TỐT
NGHIỆP

(Dùng cho cán bộ phản biện)


Giảng viên đánh giá:.......................................................................................................
Họ và tên sinh viên:....................................................... MSSV:....................................
Tên đồ án:.......................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét về nội dung và trình bày của Đồ án (Về nội dung: nhận xét về phương pháp
nghiên cứu, mục tiêu, các kết quả đạt được, chưa đạt được…; Về hình thức trình bày
của đồ án: các chương mục đã hợp lý chưa? Lỗi chính tả,…)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
Nhận xét khác
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nghệ An, ngày: ..… / ..… / 20..…
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Tự động hóa cao song
song với việc sử dụng một cách triệt để nguồn năng lượng, tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, cải thiện nhu cầu sống


của con người. Cùng với tiến trình đo thị hóa là sự tăng lên mạnh mẽ dân cư tại các
thành phố lớn. Theo đó áp lực về giao thơng đè nặng lên cơ sở hạ tầng hiện có. Một
yêu cầu bức thiết đặt ra chính là việc đi tìm câu trả lời cho bài toán ùn tắc và bài toán
về đỗ xe. Hiện tại ở Việt Nam ta đã thấy sự xuất hiện của các bãi đỗ xe tự động tuy vậy
khác hạn chế và mới mẻ. Là một sinh viên nghành Tự Động Hóa mỗi sinh viên chúng
ta đã được các thầy cô trang bị cho những tư duy, kiến thức cơ bản về tự động hóa điện
năng và truyền động điện tự động.Em đã được thiết kế đề tài “ Điều khiển và giám sát
bãi gửi xe sử dụng PLC S7 – 1500 và màn hình HMI ”
Trong suốt thời gian làm đồ án với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong
khoa Điện- Trường SPKT Vinh và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ Ngơ Thị Lê
đã giúp đỡ em rất nhiều để có thể hồn thành bản đồ án này


LỜI CAM ĐOAN

Tơi là Trần Danh Chính , mã số sinh viên: 1305180456, sinh viên lớp
DHTDHCK13A , khóa 13. Người hướng dẫn là Ts. Thái Hữu Nguyên Tôi xin cam


đoan tồn bộ nội dung được trình bày trong đồ án “Điều khiển và giám sát bãi gửi xe
sử dụng PLC S7 – 1500 và màn hình HMI” là kết quả q trình tìm hiểu và nghiên
cứu của tơi. Các dữ liệu được nêu trong đồ án là hoàn toàn trung thực, phản ánh đúng
kết quả đo đạc thực tế. Mọi thơng tin trích dẫn đều tn thủ các quy định về sở hữu trí
tuệ; các tài liệu tham khảo được liệt kê rõ ràng. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với
những nội dung được viết trong đồ án này.
Nghệ An, ngày …... tháng ..… năm 2021
Người cam đoan

Trần Danh Chính


MỤC LỤC

1


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu chung về bãi gửi xe
+ Giới thiệu tổng quan về công nghiệp bãi giữ xe tự động
+ Ưu nhược điểm của bãi giữ xe ô tô tự động
+ Lựa chọn phương án thiết kế mơ hình

Chương 2: Thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển giám sát bãi gửi xe
+ Giới thiệu chung về phần mềm TIA PORTAL
+ Chương trình của hệ thống
Chương 3: Mơ phỏng kiểm chứng trên phần mềm TIA
+ Thiết kế giao diện mô phỏng
+ Cách khởi động mô phỏng
+ Mô phỏng kiểm chứng hệ thống
Phụ lục : PLC S1500 và màn hình HMI KTP 700
Mục đích nghiên cứu:
Nắm vững kiến thức về lập trình với S7-1500 và mơ phỏng cũng như tìm hiểu
về hệ thống bãi gửi xe

2


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÃI GỬI XE
1.1 Giới thiệu tổng quan về công nghệ bãi giữ xe tự động.
1.1.1 Lịch sự phát triển, giới thiệu chung về công nghệ bãi giữ xe tự động
Kinh tế ngày một lớn mạnh, xã hội ngày một phát triển kèm theo đó là nhu cầu
nâng cao chất lượng đời sống được tăng cao. Phương tiện đi lại ngày càng nhiều, nhất
là xe ô tô ở các nước phát triển, nhưng diện tích xây dựng các bãi đỗ xe lại ít. Trước
tình hình đó, hệ thống bãi đỗ xe dùng thang máy đưa xe lên cao và người lái tự lái xe
ra bãi đỗ là phương án kết hợp đỗ xe nhiều tầng với hệ thống cơ khí đơn giản nhất xuất
hiện từ Mỹ năm 1918 sau đó lan truyền nhanh chóng sang châu Âu. Mãi đến năm
1982, hệ thống bãi đỗ xe ơ tơ tự động hồn tồn khơng người lái xe được phát minh
đầu tiên ở Đức, sau đó được Nhật Bản phát triển công nghệ này và ứng dụng rộng rãi
từ năm 1985. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu ứng dụng cơng nghệ này,
trong đó có Việt Nam, tuy nhiên Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia có số lượng
bãi đỗ xe ơ tô tự động nhiều nhất trên thế giới.
Với những lợi ích mà bãi đỗ xe ô tô tự động mang lại như giải quyết được vấn

đề tiếng ồn và ô nhiễm trong bãi đỗ xe, tiết kiệm không gian, khắc phục được tình
trạng mất cắp phụ tùng hay đồ đạc trong xe, tiết kiệm thời gian gửi xe… nhờ hệ thống
hoàn toàn tự động từ khâu gửi xe đến lấy xe, bãi đỗ xe ô tô tự động là một phương án
giải quyết tối ưu nhất cho tình trạng thiếu bãi đỗ xe trên thế giới hiện nay.
Ở Việt Nam, cũng như nhiều nước trên thế giới, cùng với sự phát triển mạnh về
kinh tế, sự đơ thị hóa, đời sống nhân dân được nâng cao nên các cơng trình, tòa nhà
văn phòng, trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí, siêu thị… ngày càng nhiều. Nhu
cầu gửi xe ô tô là không nhỏ. Tuy nhiên, hiện tại quỹ đất của các thành phố ở Việt
Nam dành cho việc xây dựng các bãi đỗ xe là có hạn. Nhiều chủ phương tiện khơng có
nơi đỗ xe đành đỗ xe trên các con đường gây tình trạng tắc nghẽn giao thơng. Vì vậy,
cần có những cơng trình vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người vừa giải quyết
được nơi đỗ xe cho họ. Trước tình hình đó các nhà lãnh đạo đang cố gắng tìm ra nhiều
phương án giải quyết. Và bãi đỗ xe ô tô tự động là phương án khả thi nhất giải quyết
vấn đề đó.

3


Hình 1.1: Cơng nghệ bãi đỗ xe truyền thống
1.1.2. Ưu, nhược điểm của bãi giữ xe oto tự động
* Ưu điểm :

- Giải quyết được bài toán nan giải hiện nay là có nơi đỗ xe cho ơ tơ nên
phần nào tránh được hiện tượng ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn ở nước
ta cũng như các nước trên thế giới.
- Tiết kiệm diện tích: cùng một diện tích đất, thay vì chỉ để được 1 chiếc xe
nay có thể để được nhiều chiếc bằng cách ta xây những tầng hầm hay xây cao
tầng. Tạo ra kết cấu thành những ơ tiêu chuẩn do đó để được nhiều xe hơn. Q
trình để xe vào hệ thống hồn tồn tự động.
* Nhược điểm :


- Việc sử hệ thống đỗ xe nói chung đơi khi có thể gây ra tiếng ồn và rung
vậy nên đối với các hệ thống tự động đặt trong các cơng trình nhà ở, bệnh viện,
việc tính tốn các thiết bị cách âm và chống rung là rất cần thiết.
- Đối với các cơng trình văn phịng, rạp hát, hội nghị ... thì việc mọi người
ồ ạt đến gửi xe trong khoảng thời gian ngắn trước giờ làm việc, giờ khai mạc, ồ
4


ạt lái xe trong khoảng thời gian vài phút sau giờ tan sở sẽ gây ra ùn tắc cục bộ,
người lái xe phải chờ thời gian khá dài để lấy được xe. Do đó với các cơng trình
có đặc điểm này, nếu muốn lắp đặt hệ thống bán tự động thì phải có nhiều cửa
ra, vào khác nhau với nhiều thang nâng để giảm thiểu thời gian lấy xe.
1.2 Lựa chọn phương án thiết kế mơ hình
1.2.1 Đỗ xe tự động dùng thang máy
Với hệ thống đỗ xe tự động dùng thang máy, lái xe sẽ đưa xe vào buồng thang
máy, thang nâng xe đến tầng đỗ xe, lái xe đưa xe ra khỏi thang máy và lái xe vào vị trí
đỗ xe.
Đặc điểm đỗ xe tự động dùng thang máy:
– Tiết kiệm diện tích đường di chuyển nội bộ của xe khi lên xuống giữa các tầng bên
trong bãi đỗ xe, tuy nhiên vẫn tốn diện tích di chuyển cho xe trong từng tầng.
– Tốc độ nâng hạ chậm do có xe và người với hệ thống 1 thang máy thì thời gian lấy
xe ra vào rất lâu.
– Hiện nay đỗ xe tự động này ít phổ biến.

Hình 1.2 : Hệ thống đỗ xe tự động dùng thang máy

1.2.2 Đỗ xe tại động dạng xếp hình
Hệ thống đỗ xe tự động dạng xếp hình là loại giải pháp kỹ thuật trong đó xe
được đặt trên các bàn nâng chuyển (pallet), các pallet này di chuyển nâng hạ theo trục

thẳng đứng và di chuyển ngang để đưa các xe vào hoặc ra. Hệ thống được lập trình để
chọn cách thức di chuyển xe sao cho có thể lấy xe ra nhanh nhất. Đây là loại thiết bị
5


rất hiệu quả cho các diện tích nhỏ và trung trên mặt đất hoặc ngầm dưới đất, có thể lắp
được tối đa 5 tầng.

Hình 1.3 : Hệ thống đỗ xe tại động dạng xếp hình

Những đặc điểm nổi bật của hệ thống này gồm:
- Tận dụng chỗ trống trên mặt đất để đỗ xe, tuy nhiên phải chừa trống một cột
để xếp hình (ngoại trừ vị trí cao nhất)
- Điểm xe vào từ dưới tầng thấp nhất
• - Tùy thuộc vào mặt bằng cho phép lắp đặt tối đa tầng để tăng tối đa diện tích
đỗ xe, có thể lắp theo chiều ngang hoặc xếp theo chiều dài tùy thuộc diện tích thực tế
cho phép.
• - Có thể sử dụng nguyên lý xếp hình để lắp hệ thống nhỏ cho các nhà biệt thự,
gia đình từ 5 - 8 xe, bằng cách sử dụng thêm 1 tầng ngầm.
1.2.3 Đỗ xe tự động hệ thống xoay vòng đứng
Đỗ xe tự động hệ thống xoay vòng đứng là hệ thống bãi đỗ xe tự động được lựa
chọn để sử dụng khá nhiều trong các khu trung tâm của các đô thị lớn tại Việt Nam nơi
có quỹ đất hạn chế, với lợi thế tiết kiệm diện tích từ một vị trí chỉ đỗ được 2 xe sau khi
xây dựng có thể đỗ được từ 10-14 xe tùy từng loại bãi đỗ.

6


Đỗ xe tự động hệ thống xoay vịng đứng có thể lắp đặt được tại những nơi có
khơng gian nhỏ có diện tích khoảng 30m, thích hợp với hầu hết các công sở, bãi đỗ xe

truyền thống, các công ty khai thác điểm đỗ…

Hình 1.4 : Đỗ xe tự động hệ thống xoay vòng đứng

1.2.4 Đỗ xe tự động hệ thống cycle parking
Hệ thống đỗ xe tự động lắp ngầm dưới mặt đất, phù hợp cho mặt bằng nhỏ hẹp,
tốc độ thang nâng 20-40m/p, tốc độ di chuyển ngang 20-30m/p. Số lượng xe tối ưu của
hệ thống: 6-38 xe. Điều khiển đơn giản với màn hình cảm ứng (Touch screen).
Hệ thống đỗ xe tự động này rất phù hợp cho các cơng trình tịa nhà có qui mơ đỗ xe
nhỏ. Hình dạng khu đất thường là hình chữ nhật với 1 cạnh ngắn và 1 cạnh dài.

7


Hình 1.5 : Hệ thống đỗ xe tự động hệ thống cycle parking
1.2.5 Đỗ xe tự động hệ thống xoay vòng ngang
Hệ thống đỗ xe tự động xoay vòng ngang rất phù hợp cho các cơng trình tịa nhà
có qui mơ đỗ xe nhỏ. Hình dạng khu đất thường là hình gần vng với hai cạnh gần
bằng nhau.

Hình 1.6 : Đỗ xe tự động hệ thống xoay vòng ngang

1.2.6 Đỗ xe tự động hệ thống tháp xe
Là hệ thống đỗ xe tự động dạng tháp nhiều tầng. Có thể là tháp độc lập hoặc
nằm bên trong tòa nhà, 70 xe có thể đổ trên diện tích 7.3 m x 6.4 m = 46.7 m2, chiều
cao tháp tương ứng 75m, 35 tầng (hoặc xếp dọc 3,6 m x 17 m = 61.2 m2). Tốc độ tiêu
chuẩn 90 m/ph, tối đa có thể đạt 140m/p, vận hành êm và an toàn. Điều khiển đơn giản
với màn hình cảm ứng (Touch screen).
8



Hệ thống đỗ xe tự động sky parking truyền thống là có 2 cột xe đối xứng, nhưng
tùy theo diện tích đất, để tăng số lượng xe chúng ta có thể có 3- 5 – 5 – 6 cột xe.
Nhưng thời gian lấy xe trung bình sẽ tăng lên theo số lượng xe. Số lượng xe tối ưu là
70 xe.

Hình 1.7 : Hệ thống đỗ xe tự động hệ thống tháp xe

1.2.7 Đỗ xe tự động hệ thống thang nâng di chuyển
Đỗ xe tự động hệ thống thang nâng di chuyển:
- Điều khiển đơn giản với màn hình cảm ứng (Touch screen).
- Hệ thống lắp ngầm hoặc nổi.
- Do 1 hệ thống cơ khí vừa có chức năng nâng hạ, vừa có chức năng di chuyển
nên rất nhanh hỏng, phải đầu tư chi phí bảo dưỡng & thay thế thường xuyên, thời gian
lấy xe ra khá lâu do phải xử lý từng lệnh ra hoặc vào.
- Hệ thống đỗ xe tự động này thích hợp với bãi xe từ 100 – 500 xe
9


Hệ thống sàn bê tông dùng robot:
- Robot phải luôn luôn hoạt động nên rất nhanh hỏng.
- Sử dụng robot để lấy xe ra vào vị trí, robot nâng 2 bánh nên không phù hợp
với loại xe số tự động.
- Sàn đỗ xe là sàn bê tông với yêu cầu cao về độ chính xác của mặt phẳng nên
rất khó thi công.
- Loại robot nâng 4 bánh xe vừa được nghiên cứu tại Koreanhưng hiện nay mới
trong giai đoạn thử nghiệm nên chưa được sử dụng phổ biến ở Korea.
Hệ thống sàn kết cấu thép dùng pallet:
- Vận hành pallet đơn giản hơn và giảm bớt 1 thao tác đưa robot vào vị trí nên
giảm thời gian nhận và trả xe.

- Có thể tháo lắp di chuyển dễ dàng so với sàn bê tông.
- Phải bảo dưỡng kết cấu thép định kỳ.

Hình 1.8 : Hệ thống đỗ xe tự động hệ thống thang nâng di chuyển

1.3 Thuật toán hệ thống

10


11


CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN GIÁM SÁT BÃI GỬI XE
2.1 Giới thiệu phần mềm thiết kế chương trình điều khiển TIA PORTAL
2.1.1 Giới thiệu phần mềm TIA PORTAL
TIA Portal – cái tên rất quen thuộc trong lĩnh vực tự động hóa. Đúng như tên gọi
TIA Portal: Total Intergrated Automation Portal, là phần mềm cơ sở tích hợp tất cả các
phần mềm cấu hình, lập trình cho các hệ tự động hóa và truyền động điện: PLC, HMI,
Inverter của Siemens.
Để thiết kế TIA portal, Siemens đã nghiên cứu rất nhiều các phần mềm ứng dụng
điển hình trong tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu của khách
hàng trên tồn thế giới. Là phần mềm cơ sở để tích hợp các phần mềm lập trình của
Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở
dữ liệu, tạo nên sự thống nhất trong giao diện và tính tồn vẹn cho ứng dụng. Ví dụ, tất
cả các thiết bị và mạng truyền thông bây giờ đã có thể được cấu hình trên cùng một
cửa sổ. Hướng ứng dụng, các khái niệm về thư viện, quản lý dữ liệu, lưu trữ dự án,
chẩn đoán lỗi, các tính năng online là những đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi
sử dụng chung cơ sở dữ liệu TIA Portal.

Tất cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều
được lập trình, cấu hình trên TIA portal. Việc này giúp giảm thời gian, công sức trong
việc thiết lập truyền thông giữa các thiết bị này. Ví dụ người sử dụng có thể sử dụng
tính năng “kéo và thả’ một biến của trong chương trình điều khiển PLC vào một màn
hình của chương trình HMI. Biến này sẽ được gán vào chương trình HMI và sự kết nối
giữa PLC – HMI đã được tự động thiết lập, không cần bất cứ sự cấu hình nào thêm.
Phần mềm mới Simatic Step 7 V11, tích hợp trên TIA Portal, để lập trình cho S7-1200,
S7-300, S7-400 và hệ thống tự động PC-based Simatic WinAC. Simatic Step 7 V15
được chia thành các module khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng. Simatic
Step 7 V11 cũng hỗ trợ tính năng chuyển đổi chương trình PLC, HMI đang sử dụng
sang chương trình mới trên TIA Portal.
Phần mềm mới Simatic WinCC V11, cũng được tích hợp trên TIA Portal, dùng để
cấu hình cho các màn hình TP và MP hiện tại, màn hình mới Comfort, cũng như để
giám sát điều khiển hệ thống trên máy tính (SCADA).
2.1.2 Giao diện của phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic

12


Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic chạy hệ điều hành Windows, phần
mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC.

Hình 2.1 : Giao diện chính của phần mềm

Để tạo một project mới ta thực hiện theo các bước sau: Từ giao diện chính của
phần mềm (hình 1.9), chọn Start / Create new project / Create / Create a PLC
program / Main. Lúc này vùng soạn thảo chương trình dưới dạng Ladder hiện ra (hình
1.10).

Hình 2.2: Giao diện soạn thảo chính


Các thanh cơng cụ thường dùng:

13


* Các phần tử lập trình thường dùng:
Các lệnh logic:

Các lệnh timers:

14


Các lệnh Counter:

Các lệnh so sánh:

Các lệnh toán học:

15


Các lệnh chuyển đổi:

Các lệnh di chuyển:

16



* Nạp chương trình xuống PLC
Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau: Thiết lập PLC:
Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device / chọn loại PLC. Sau đó chọn
online access để lấy địa chỉ IP để kết nối PLC với máy tính.
Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ menu chính chọn Online / STOP (hinh
1.11) hoặc click trái chuột lên biểu tượng
trên thanh công cụ. Lúc này trên giao
diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn PLC ở chế STOP, chọn yes.
Từ menu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột lên biểu
tượng

từ thanh cơng cụ để nạp chương trình xuống PLC.

Hình 2.3 : Tạm dừng hoạt động của PLC

* Giao tiếp giữa máy tính và PLC
Do PLC có hỗ trợ sẳn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần nối PLC với máy
tính PC qua dây cáp:

17


×