Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tài liệu Cau truc xa hoi potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 20 trang )

Chào mừng thầy
và các bạn đến với
bài thuyết trình
nhóm 5
PHÂN TÍCH
CẤU TRÚC XÃ HỘI
Thành viên trong nhóm gồm
҉
Phạm Thanh Hải
҉
Nguyễn Thị Quỳnh Như
҉
Huỳnh Thị Thanh Hường
N i dung thuy t trìnhộ ế
I. Khái niệm.
II. Cấu trúc xã hội.
1. Cấu trúc xã hội – giai cấp.
2. Cấu trúc xã hội – dân tộc.
3. Cấu trúc xã hội – dân số.
4. Cấu trúc xã hội – giới tính.
5. Cấu trúc xã hội – lãnh thổ.
6. Cấu trúc xã hội – học vấn, nghề nghiệp.
III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã hội.
I. Khái ni mệ
-
Cấu trúc xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội, là
một hệ thống lớn, bao gồm những hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống),
bao gồm các bậc (hoặc các lớp) đầu tiên là con người - đơn vị cơ
bản của xã hội; gia đình - tế bào của xã hội , rồi đến các cấu trúc
nhóm, và hơn nữa là toàn xã hội như một chỉnh thể cấu trúc.
Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị thế,


vai trò, nhóm xã hội và các thiết chế xã hội.
-Theo giác độ tiếp cận xã hội học , cấu trúc xã hội là tổng các
cấu trúc theo từng giác độ khác nhau của xã hội và hệ thống
các cộng đồng người tương đối ổn định, liên hệ bởi những
quan hệ xã hội , theo một kiểu nào đó hay nguyên tắc nào đó.
Cấu trúc xã hội là một hệ thống đa dạng , đa cấu trúc . Người
ta có thể nghiên cứu nó theo một số phân hệ cơ bản sau.
I. Khái ni mệ
- Cấu trúc xã hội -giai cấp là một phân hệ của cấu trúc xã hội.
- Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm xã hội có vị thế
kinh tế, chính trị và xã hội giống nhau, nhưng không được quy
định chính thức, không được thể chế hoá, mà do sự nhận biết
theo những chuẩn mực xã hội .
Cấu trúc xã hội - giai cấp
- Theo xã hội học mác xít, chuẩn mực để phân chia giai cấp là
quan hệ đối với tư liệu sản xuất (có sở hữu tư liệu sản xuất hay
không), đối với quá trình sản xuất (điều khiển hay bị điều
khiển), cũng như kết quả sản xuất (chiếm hữu sản phẩm mới tạo
ra theo dạng nào, lợi nhuận, lợi tức hay tiền công ).
Cấu trúc xã hội - giai cấp
- Cấu trúc xã hội -giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội và những mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã
hội đó.
Chế độ TBCN

Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
Chế độ XHCN

Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.


Ngoài ra còn có tầng lớp trí thức và một số
tầng lớp khác.

Xung đột
về lợi ích.

Các giai cấp
luôn tìm
cách chiếm
lấy lợi ích
lớn đểu ủng
cố sức mạnh
vật chất cho
giai cấp
mình.

Xung đột
về địa vị
xã hội.

Các giai cấp
luôn tìm các
chiếm lấy
quyền lực xã
hội để tăng
cường sức
mạnh cho
giai cấp
mình.


Xung đột
về tâm lý
xã hội.

Các giai cấp
có đời sống
xã hội khác
nhau , quan
điểm,thái
độ,cách
sống khác
nhau.Từ đó
dẫn đến
xung đột
giai xã hội
mạnh mẽ .
-
Sự phân chia cấu trúc xã hội - giai cấp tuỳ thuộc vào mỗi chế độ xã
hội khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và trình độ phân công lao động xã hội.
-
Các giai cấp có lợi thế về vật chất và quyền lực luôn tìm cách để
chiếm lấy đặc quyền đặc lợi xã hội . Do vậy trong vận động xã hội ,
các giai cấp luôn xung đột với nhau biểu hiện dưới dạng sau :
-
Nghiên cứu cấu trúc xã hội -giai cấp nhằm mục đích nhận thức
được những mâu thuẫn (qua mâu thuẫn của các giai cấp). Từ đó,
có thể tìm ra các phương thức giải quyết mâu thuẫn phù hợp với
quy luật vận động, biến đổi và phát triển của xã hội.
Cấu trúc xã hội - giai cấp

- Cấu trúc xã hội -dân tộc là một phân hệ của cấu trúc xã hội.
Nó được hình thành bởi sự phân định về những đặc trưng của
các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc.
CẤU TRÚC XÃ HỘI – DÂN TỘC
- Một xã hội bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, cùng tồn tại và
hoạt động theo một hệ thống thiết chế xã hội. Nhưng do sự phát
triển không đều về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng,
văn hoá của các dân nên dẫn đến quá trình đồng hoá bởi các
dân tộc phát triển đối với các dân tộc chậm phát triển, tạo nên
sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân tộc trên nhiều giác
độ sau :
+ Thành kiến : Là một thái độ xét đoán vô căn cứ về một
nhóm người nào đó , có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Mà
thành kiến trong mâu thuẫn dân tộc chủ yếu là do sự
kiêu căng , tính độc đoán , khoảng cách văn hóa , mâu
thuẫn xã hội .
CẤU TRÚC XÃ HỘI – DÂN TỘC
Phân biệt đối xử
Mức độ hằn học : Xung đột quá mạnh mẽ về lợi ích và miệt thị dân
tộc thái quá thường dẫn đến hằn học dân tộc.
Sự đồng hóa : Đồng hóa xảy ra thường bằng thể chế chính trị, kinh
tế, văn hóa.
Sự tác biệt : thường biểu hiện là nhóm người hay dân tộc tự cô lập
mình khỏi xã hội và sống theo đặc điểm riêng có của mình.
Sự hủy diệt : là sự diệt chủng là hình thức cực đoan của chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa vị chủng, nó đi trái lại với tất
cả tiêu chuẩn đạo đức.
- Mâu thuẫn dân tộc thường bị các thế lực phản động trong nước
hoặc nước ngoài lợi dụng, kích động và lôi kéo các dân tộc chống
đối chính quyền và ly khai gây ra tình tr ạng rối loạn xã hội.

- Mâu thuẫn dân tộc chỉ có thể giải quyết bằng con đường thực hiện
một cách khoa học và sáng suốt chính sách dân tộc trong hệ thống
chính sách kinh tế -xã hội của nhà nước. Đó phải là một chính sách
đồng bộ trên tất các lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm tạo ra sự bình
đẳng giữa các dân tộc và xoá bỏ định kiến dân tộc trong tâm lý cộng
đồng xã hội.
CẤU TRÚC XÃ HỘI – DÂN TỘC
- Phân biệt đối xử là sự đối xử khác nhau đối với các nhóm người hay
dân tộc khác nhau . Phân biệt đối xử xảy ra trong các thể chế xã hội ,
hành động xã hội của các nhóm người hay dân tộc , sự đầu tư và phát
triển kinh tế .
Tính bảo thủ của thế hệ già dẫn đến sự áp đặt của thế
hệ này đối với thế hệ trẻ về nhận thức và hành động.
Do khuyết tật của nền giáo dục đối với thế hệ trẻ, khiến thế
hệ này nhận thức sai lầm về thế hệ tr ước, thậm chí phủ
nhận vai trò xã hội của các thế hệ đi trước.
Do vị trí và vai trò của mỗi thế hệ trong xã hội quá bất
bình đẳng (do thiết chế xã hội quy định).
- Cấu trúc xã hội -dân số (còn gọi là cấu trúc xã hội -nhân khẩu) là
một phân hệ cơ bản của cấu trúc xã hội.
-
Xã hội bao gồm nhiều thế hệ kế tiếp nhau , tác động lẫn nhau tạo
thành một tổng thể hoạt động chung . Do mỗi thế hệ có những
đặc thù riêng về tâm lý xã hội và nhận thức xã hội , vì vậy những
bất đồng giữa các thế hệ luôn có khả năng xảy ra. Sự bất đồng thế
hệ do các nguyên nhân sau đây:
-
Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình và tập thể là củng cố
tính thống nhất giữa các thế hệ, tạo sự hài hoà, phong phú, tính kế
tiếp nhau của các thế hệ đảm bảo tính liên tục của quá trình phát

triển lịch sử xã hội.
CẤU TRÚC XÃ HỘI – DÂN Số

Thứ nhất, sự bất đồng tâm lý xã
hội giữa hai giới tính dẫn đến
những mâu thuẫn nhất định trong
hoạt động của gia đình, tập thể và
xã hội.
Thứ hai, sự mất cân bằng giới tính trong
phạm vi toàn xã hội hoặc tại những khu
vực nào đó sẽ là nguyên nhân dẫn đến
những hành vi xã hội không lành mạnh
ảnh hưởng xấu tới sự phát triển chung
của xã hội.
- Cấu trúc dân số -giới tính là sự phân chia tổng số dân cư thành
số nam và số nữ.
CẤU TRÚC XÃ HỘI – giới tính
- Xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội – giới tính chú trọng
đến 2 vấn đề cơ bản sau đây :
-Do sự phát triển của lịch sử cũng như do sự khác biệt về đặc
điểm tâm lý giới tính mà nam giới thường có vị thế cao hơn phụ
nữ trong cơ cấu tổ chức xã hội và trong gia đình thường biểu hiện
rõ nét nhất là tư tưởng trọng nam khinh nữ. Tình trạng đối xử bất
bình đẳng, thiếu công bằng với phụ nữ trong gia đình, tập thể và
xã hội là một trong những nguyên nhân tạo ra mâu thuẫn trong
gia đình và xã hội.
- Nghiên cứu cơ cấu xã hội giới tính cho ta thấy rõ bản chất của sự
khác biệt giới tính để có cơ sở đồng cảm giữa các giới . Nghiên
cứu cơ cấu xã hội – giới tính căn cứ để đưa ra các chính sách bình
đẳng giới trong xã hội.

- Cấu trúc xã hội -lãnh thổ chủ yếu được chia thành hai loại hình
là cấu trúc xã hội đô thị và cấu trúc xã hội nông thôn , cơ cấu xã
hội – lãnh thổ theo vùng kinh tế .
CẤU TRÚC XÃ HỘI – lãnh thổ
- Cơ cấu xã hội lãnh thổ theo các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
tới sự phát triển kinh tế thể hiện lại sự phân chia các vùng kinh tế
như :
Đồng bằng sông Hồng , Đông Bắc , Tây Bắc , Bắc Trung bộ ,
Duyên hải Nam Trung bộ , TâyNguyên, Đông Nam bộ ,Đồng
bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu cơ cấu xã hội nhằm thấy rõ sự khác biệt giữa các
vùng miền lãnh thổ về trình độ sản xuất , kinh tế văn hóa xã hội
khác biệt về lối sống , mức sống , ….
Lớp có năng lực lao động thấp : những lao động phổ thông ,
những người lao động có thời gian đào tạo dưới 1 năm .
Lớp có năng lực lao động trung bình : những lao động được đào
tạo từ trình độ công nhân kỹ thuật một năm trở lên đến trình độ
cao đẳng .
Lớp có năng lực lao động cao bao gồm những lao động có trình
độ đào tạo từ đại học trở lên .
- Trong thực tế xã hội người ta phân chia dân cư trong độ tuổi lao
động theo trình độ học vấn và nghề nghiệp theo 3 lớp sau đây :
- Vấn đề đặt ra là cần hoạch định hệ thống các chính sách xã hội
đúng đắn và phù hợp với từng ngành, nghề khác nhau, từng vùng
lãnh thổ khác nhau để xoá bỏ sự bất hợp lý trong cơ cấu nghề
nghiệp –xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối và lãng phí trong
phân bố và sử dụng lao động có kỹ thuật, có chuyên môn.
CẤU TRÚC XÃ HỘI – học vấn , nghề nghiệp
- Sự chênh lệch về trình độ học vấn giữa các tầng lớp dân cư, giữa
nam và nữ, giữa thành thị với nông thôn đã tạo ra sự phát triển

không đồng đều về kinh tế -xã hội, văn hoá -tư tưởng; tạo nên sự
khác biệt giữa các loại hình lao động (lao động trí óc và lao động
chân tay).
- Nghiên cứu cấu trúc xã hội giúp nhận thức đúng các đặc trưng
của xã hội trong từng giai đoạn phát triển lịch sử. Qua quan sát cấu
trúc xã hội, từ sự khác nhau của cấu trúc xã hội có thể phân biệt
được sự khác nhau của một xã hội trong từng giai đoạn phát triển
cụ thể cũng như có thể phân biệt, so sánh sự khác nhau của xã hội
với xã hội.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã hội.
- Nghiên cứu cấu trúc xã hội giúp hiểu được các thành phần cấu
trúc xã hội , hiểu rõ vai trò, chức năng của mỗi thành phần đó
trong cấu trúc để đảm bảo tính hệ thống của cấu trúc và nghiên
cứu động lực phát triển xã hội.
- Nghiên cứu cấu trúc xã hội để thấy được mối quan hệ tương tác
giữa các thành phần của cấu trúc xã hội, hiểu rõ bản chất của các
quan hệ đó dưới dạng các quy luật xã hội, tiến tới giải thích được
hành vi của các cá nhân, các nhóm xã hội và toàn bộ xã hội trong
thời gian và không gian cụ thể.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã hội.
- Nghiên cứu cấu trúc xã hội chỉ ra bức tranh tổng quát về xã hội,
từ đó có thể hoạch định được chiến lược, xây dựng mô hình cơ cấu
xã hội tối ưu bảo đảm sự vận hành một cách hiệu quả, thực hiện tốt
các vai trò xã hội theo chiều hướng tiến bộ.
- Nghiên cứu cấu trúc xã hội, đặc biệt là nghiên cứu sự phân tầng
xã hội, về vị thế và vai trò xã hội của các nhóm, về mối quan hệ
giữa các yếu tố kinh tế và quan hệ xã hội trong cấu trúc xã hội,
giúp tạo cơ sở khoa học vạch ra chính sách xã hội đúng đắn,
nhằm phát huy những nhân tố tích cực điều chỉnh và khắc phục
những hiện tượng lệch chuẩn, những biểu hiện tiêu cực trong

hoạt động xã hội.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã hội.
C M N TH Y VÀ Ả Ơ Ầ
CÁC B N ĐÃ L NG NGHEẠ Ắ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×