Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

ảnh hưởng của hạn mặn trên cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 33 trang )

BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
HẠN MẶN TRÊN CÁC LOẠI
CÂY TRỒNG


NỘI DUNG
I.

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN

II.

KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG

III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG
IV.

GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI HẠN MẶN

V.

QUY TRÌNH CẢI TẠO ĐẤT SAU HẠN MẶN


I. Tình hình xâm nhập mặn


Hiện nay, hầu hết những vùng trồng cây ăn trái tập trung của các tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng....đã bị
nước mặn xâm nhập.




CẬP NHẬT TÌNH HÌNH NƯỚC MẶN TRÊN ĐỊA BÀN TP MỸ THO
01/03/2022







Vàm Tân Mỹ Chánh 1,15g/l (cùng kỳ 2,42g/l)
Vườn hoa Lạc Hồng 0.70g/l (cùng kỳ 2.13g/l)
Cầu trường Chính Trị 0.10g/l (cùng kỳ 0.68g/l)
Gò Cát 0.33g/l (cùng kỳ 0.43g/l)
Bảo Định 0.28g/l (cùng kỳ 0.00g/l)


Đất mặn là gì?


Đất nhiễm mặn là đất có chứa một lượng lớn muối ở dạng hòa tan, gây ảnh hưởng xấu đến
cây trồng (CaCl2, MgSO4, NaSO4, NaCl, CO32- và HCO3-).



Sự xuất hiện của các tinh thể muối trắng trên bề mặt đất khi khô đôi khi được xem là dấu hiệu đơn
giản để nhận diện đất nhiễm mặn (đất kiềm trắng)




Đất nhiễm mặn:



pH < 8.5, EC > 4,0 mS/cm, ESP < 15, SAR < 13



+
Độc chất: sự hiện diện hàm lượng cao dạng hòa tan của Na và Cl .



Sinh trưởng của cây trồng bị giảm chủ yếu do ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu.


Nguyên nhân bị nhiễm mặn


Các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến mức độ xâm nhập mặn:






Dịng chảy của các dịng sông (lượng nước ngọt mùa khô) ở mức thấp, sự xuất hiện của gió chướng nhiều đợt trong mùa khơ.
Hoạt động thủy điện ở lưu vực thượng nguồn.
Nắng nóng kéo dài.
Mùa mưa đến muộn.



Triệu chứng của cây trồng khi
đất bị nhiễm mặn




Cây bị sốc mặn: rụng lá hàng loạt, có thể dẫn đến chết cây.
Cây không bị rụng lá hàng loạt nhưng lá cây sẽ bị cháy từ chóp lá vào và sau đó lá cũng bị rụng.
Tùy theo nồng độ muối hịa tan trong nước và lượng nước tưới cho cây mà số lá trên cây bị cháy và rụng ít hay nhiều. Nếu tiếp tục tưới trong
thời gian dài sẽ làm cho cây bị rụng lá, hoa, trái và cây suy kiệt dẫn đến chết cây.


II. KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG
Khả năng chịu mặn của cây trồng được phân chia làm 4 nhóm:



Nhóm cây mẫn cảm với mặn (độ mặn< 1g/l)


II. KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG



Nhóm cây chịu mặn yếu( độ mặn tối đa 2g/l): lúa, bắp, đậu, cam quýt,..


II. KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG




Nhóm cây chịu mặn trung bình (độ mặn tối đa từ 2-4g/l)


II. KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG



Nhóm cây chịu mặn tương đối khá (độ mặn tối đa từ 5-6g/l)


III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG

1.


Gây hạn sinh lý

Cây lấy được nước và chất khoáng từ

Thoát hơi
nước

đất thông qua áp suất thẩm thấu, khi

đất bị mặn áp suất thẩm thấu tăng làm

cây không thể hấp thu được nước.


Nước


III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG

1.

Gây hạn sinh lý
Cơ chế hút khoáng của rễ cây

Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao
→nơi có nồng độ chất tan thấp


III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG
2. Kìm hãm sinh trưởng




Phá vỡ cấu trúc đất, làm đất bị nén chặt
Giảm khả năng thẩm thấu và thoát nước.


III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG
2. Kìm hãm sinh trưởng





Sự hút khống của rễ cây bị ức chế ⇒ cây thiếu năng lượng.
Ảnh hưởng đến quá trình tích lũy chất hữu cơ trong cây.


III. TÁC HẠI CỦA HẠN MẶN TRÊN CÂY TRỒNG





2. Kìm hãm sinh trưởng
Nồng độ muối càng cao thì kìm hãm sinh trưởng càng mạnh.
Tuỳ theo mức độ mặn và khả năng chống chịu mà cây giảm năng suất nhiều hay ít.


1.

IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN

Biện pháp canh tác- kỹ thuật

Kiểm tra kỹ độ mặn trước khi tưới cho cây trồng:

. Đối với rau ăn lá, chỉ tưới nước có độ mặn tối đa 0.5g/l, tốt nhất dưới 0.3g/l.
. Đối với hoa màu, chỉ tưới nước có độ mặn tối đa 0.7g/l, tốt nhất dưới 0.5g/l.
. Không nên tưới thường xuyên nước có độ mặn từ 1g/l để tránh làm cho đất bị nhiễm mặn, rất khó cải tạo về sau.


IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN


1.
•.
•.
•.

Biện pháp canh tác- kỹ thuật
Không trồng mới khi đất đang bị mặn.
Không nên xử lý ra hoa trong thời gian hạn mặn.
Rửa mặn nếu đất trồng đã bị nhiễm mặn.


IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN

1.
•.

Biện pháp canh tác- kỹ thuật
Tiến hành tỉa cành, tạo tán, nếu cây đang mang hoa, trái cần cắt bỏ bớt để giảm thoát hơi nước.


IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN

1.
•.

Biện pháp canh tác- kỹ thuật
Tủ gốc giữ ẩm cho cây trồng bằng lá dừa, rơm rạ, cỏ khơ, lục bình,..



IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN
2. Biện pháp thủy lợi


IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN
3. Biện pháp dinh dưỡng




Tăng cường bón bổ sung phân hữu cơ, lân, Kali và Canxi.
Dùng phân bón có kali nhằm làm tăng hàm lượng K+ trong cây từ đó hạn chế sự thu hút Na+vào cây, hạn
chế độc do Na+, cần hạn chế sử dụng phân bón clorua kali (KCl)???



Giúp tăng tỉ số K+/Na+ trong thân cây lên, giúp bảo vệ cây trồng dưới điều kiện mặn.


Ion khống đi từ nơi có nồng độ chất tan cao
→nơi có nồng độ chất tan thấp


IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN MẶN
3. Biện pháp dinh dưỡng



Bổ sung phân bón Si qua lá cho cây.


-

Si giúp cây trồng tăng hấp thu K+.
Thúc đẩy quá trình quang hợp→tổng hợp chất dinh dưỡng.
Si gia tăng hàm lượng các enzyme oxy hóa-khử, ổn định cấu trúc và chức năng của
màng tế bào.


×