lOMoARcPSD|14734974
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
TIỂU LUẬN
Môn học: Thống kê trong Kinh tế & Kinh doanh
Đề tài: NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG
XE ÔM CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn
: Ths. Trần Hà Quyên
Mã lớp học phần
: 22D1STA50800516
Sinh viên
: Nhóm 8 (chiều thứ 5)
TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2022
lOMoARcPSD|14734974
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN
NHÓM 8
ST
T
Họ và tên
MSSV
Tỉ lệ phần trăm đóng góp
21
Nguyễn Thị Lệ Giang
31211024909
100%
43
Nguyễn Thị Linh
31211022542
100%
76
Cao Nguyễn Anh Thư
31211025562
100%
84
Đặng Huyền Trang
31211025342
100%
86
Phạm Thị Út Trang
31211023678
100%
90
Lâm Thanh Vi
31211026913
100%
95
Phan Thị Ngọc Ý
31211025574
100%
ii
lOMoARcPSD|14734974
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................v
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...............................................................................................................................1
1.1 Bối cảnh của đề tài được nghiên cứu:............................................................................................1
1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu:..........................................................................................................1
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu:...................................................................................................................1
1.2.2 Vấn đề nghiên cứu:.....................................................................................................................2
1.3 Mục tiêu của đề tài:........................................................................................................................2
1.3.1 Mục tiêu chung:..........................................................................................................................2
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................................................2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................................................2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................................2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:...................................................................................................................2
1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu:...............................................................................................................3
1.6 Nội dung nghiên cứu:......................................................................................................................3
1.7 Kết cấu đề tài:..................................................................................................................................5
CHƯƠNG 2...............................................................................................................................................6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN
CỨU............................................................................................................................................................6
2.1 Cơ sở lý thuyết.................................................................................................................................6
2.1.1 Xe ơm cơng nghệ:.......................................................................................................................6
2.1.2 Lí do sử dụng..............................................................................................................................7
2.1.3 Hình thức sử dụng:.....................................................................................................................7
2.1.4 Thời gian trung bình/ ngày:........................................................................................................7
2.1.5 Chi phí:.......................................................................................................................................7
2.1.6 Khó khăn, bất tiện:.....................................................................................................................7
2.1.7 Thường xuyên sử dụng dịch vụ:..................................................................................................8
2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đây.................................................................................................8
2.3 Mơ hình nghiên cứu.........................................................................................................................9
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................................10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................................................10
3.1 Mục tiêu dữ liệu:............................................................................................................................10
iii
lOMoARcPSD|14734974
3.2 Cách tiếp cận dữ liệu:....................................................................................................................10
3.2.1 Dữ liệu thứ cấp:........................................................................................................................10
3.2.2 Dữ liệu sơ cấp...........................................................................................................................11
3.3 Kế hoạch phân tích:.......................................................................................................................12
3.3.1 Các phương pháp:....................................................................................................................12
3.3.2 Cơng cụ thống kê:.....................................................................................................................13
3.3.3 Chương trình máy tính, dự định sử dụng:.................................................................................13
3.4 Độ tin cậy và độ giá trị:.................................................................................................................13
CHƯƠNG 4.............................................................................................................................................15
PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................15
4.1 Tổng hợp khảo sát:........................................................................................................................15
4.1.1 Trường:.....................................................................................................................................15
4.1.2 Giới tính:..................................................................................................................................15
4.1.3 Đối tượng khảo sát:..................................................................................................................16
4.1.4 Mức độ quan tâm đến xe ôm công nghệ:..................................................................................16
4.1.5 Mức độ thường xuyên sử dụng xe ôm công nghệ:.....................................................................17
4.1.6 Các hãng xe ôm công nghệ:......................................................................................................18
4.1.7 Thời gian trung bình/ ngày sử dụng dịch vụ xe ơm cơng nghệ:................................................19
4.1.10 Khoản chi phí:.......................................................................................................................26
4.1.11 Mức độ ưa thích dịch vụ xe ơm cơng nghệ của sinh viên:.......................................................27
4.2 Việt Nam.........................................................................................................................................28
CHƯƠNG 5.............................................................................................................................................30
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN.....................................................................................................................30
5.1 Đề xuất giải pháp:..........................................................................................................................30
5.1.1 Đối với sinh viên.......................................................................................................................30
5.1.2 Đối với doanh nghiệp...............................................................................................................30
5.1.3 Đối với nhà nước.....................................................................................................................31
5.2 Kết luận:.........................................................................................................................................31
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................................32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................33
iv
lOMoARcPSD|14734974
LỜI MỞ ĐẦU
Đi lại là nhu cầu không thể thiếu của con người, thậm chí vấn đề này cịn vơ cùng quan
trọng trong xã hội 4.0 ngày nay, bởi nó phục vụ phần lớn cho công việc và học tập. Tuy nhiên,
khơng phải ai cũng có thể sở hữu phương tiện riêng, mọi độ tuổi sẽ bắt gặp các khó khăn khác
nhau, nhất là sinh viên. Đây là lứa tuổi có nhiều nhu cầu di chuyển để học tập, tham gia tình
nguyện, làm thêm hay là để vui chơi cùng bạn bè, nhưng cũng là lứa tuổi dễ gặp nhiều trở ngại
nhất trong vấn đề đi lại. Bên cạnh đó, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và viễn
thông, nhiều ứng dụng thông minh đã xuất hiện nhằm phục vụ mục đích sống tiện lợi của con
người. Trong đó có dịch vụ đặt xe trực tuyến hay thường được gọi với các tên quen thuộc là “xe
ôm công nghệ”. Năm 2020, theo báo cáo của Google và Temasek, quy mô thị trường này tại Việt
Nam khoảng 500 triệu USD với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 40% mỗi năm, được dự báo sẽ
đạt ngưỡng 2 tỷ USD vào 2025, nhưng với tình hình hiện tại thì con số có thể vượt hơn mong
đợi. Vậy câu hỏi đặt ra rằng, đối với nhu cầu đi lại của sinh viên, khi mà ở độ tuổi này hầu như
về mặt tài chính và điều kiện sống chưa được đảm bảo thì liệu những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng
đến việc ra quyết định sử dụng “xe ôm công nghệ” của sinh viên. Do đó, nghiên cứu về nhu cầu
sử dụng xe ôm công nghệ ở sinh viên đã trở thành một đề tài quan trọng và cần thiết để thực hiện
một cuộc khảo sát. Thơng qua đó, nhằm hướng đến cung cấp những thơng tin bổ ích cho các
doanh nghiệp về mức độ quan tâm đến dịch vụ, sự hài lịng khi sử dụng, chi phí sẵn lịng trả, nhu
cầu khách hàng,….
Vì thế, với kiến thức của mơn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh, chúng em tiến
hành thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên hiện nay”, để
nhằm phản ánh tình hình sử dụng dịch vụ này ở sinh viên cũng như những vấn đề ảnh hưởng đến
việc lựa chọn dịch vụ. Với những thông tin này phần nào đó sẽ giúp cho một số doanh nghiệp
khắc phục khó khăn hiện tại mà họ phải đối mặt và định hướng cho sáng kiến phát triển ở tương
lai.
Với sự biết ơn chân thành, chúng em cảm ơn đến cô Trần Hà Quyên - giảng viên môn
Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh đã tận tình hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các
kiến thức để chúng em có thể hồn thành bài luận văn này. Kế đó, là lời cảm ơn đến các
anh/chị/bạn sinh viên đã giành thời gian để giúp nhóm chúng mình điền form khảo sát.
Cuối cùng, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức để có thể hồn thành bài luận văn này một
cách tốt nhất, nhưng do kinh nghiệm và kiến thức có hạn cũng như đây là lần đầu tiên nhóm hợp
v
lOMoARcPSD|14734974
tác cùng nhau nên khơng thể tránh khỏi sẽ có một vài thiếu sót. Nhóm rất mong sẽ nhận được sự
thơng cảm, góp ý và đánh giá từ cơ để bài luận của nhóm chúng em được hồn thiện hơn.
vi
lOMoARcPSD|14734974
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Bối cảnh của đề tài được nghiên cứu:
Tại Việt Nam, xe máy được xem là phương tiện giao thông thông dụng nhất. Theo thống
kê cứ ba người tham gia giao thơng thì sẽ có hai người sử dụng xe máy; điều đó cho thấy nhu
cầu sử dụng xe máy trong di chuyển là thiết yếu. Nắm bắt tình hình đó, sự ra đời của xe công
nghệ đã đáp ứng nhu cầu rất lớn cho nhiều người nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại. Trong đó
phần lớn là sinh viên, đối tượng đang cần các phương thức di chuyển nhanh chóng, tiện lợi và an
tồn. Hình thức đặt xe được thực hiện trực tuyến thơng qua các thiết bị thông minh, đặc biệt là
smartphone đã và đang tạo nên sự khác biệt khá lớn so với các loại xe truyền thống và được
đông đảo người dùng tin tưởng và ưa thích do sự tiện dụng của hình thức này. Tính trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay số lượng các trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng, do đó
kéo theo là sự gia tăng không nhỏ của số lượng sinh viên. Dẫn đến nhu cầu sử dụng “xe ôm công
nghệ” của sinh viên cũng đặc biệt lớn.
Để sử dụng dịch vụ này một cách an tồn và tiện lợi thì việc tìm hiểu hãng xe nào sẽ
thích hợp với nhu cầu, tài chính của người dùng và đảm bảo an tồn cũng trở nên rất cần thiết. Vì
lẽ đó, đề tài phân tích, nghiên cứu về “Nhu cầu sử dụng xe ơm công nghệ của sinh viên hiện
nay” nhằm mong muốn hiểu rõ và đúc kết được những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến quyết
định sử dụng dịch vụ xe công nghệ của sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Từ
vấn đề này, đưa ra những lời khuyên trong việc lựa chọn sử dụng dịch vụ “Xe ôm công nghệ”
cho sinh viên trên cả nước.
1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu:
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu:
- Sinh viên có thường sử dụng xe ơm cơng nghệ khơng?
- Trung bình một ngày sinh viên đi bao nhiêu lần?
- Sinh viên thường sử dụng dịch vụ của hãng nào?
- Vì sao simh viên sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ?
- Những bất tiện khi sử dụng xe ôm công nghệ?
- Sinh viên có ý định sử dụng phương tiện khác để thay thế xe ôm công nghệ không?
1
lOMoARcPSD|14734974
1.2.2 Vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu trong đề tài này là nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên hiện nay.
1.3 Mục tiêu của đề tài:
1.3.1 Mục tiêu chung:
Phân tích tình hình nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên hiện nay thơng qua các thói
quen di chuyển, phương tiện đi lại, sở thích,...Từ đó nhằm biết rõ hơn vai trị, ưu, nhược điểm
của xe ôm công nghệ đối với sinh viên trong việc lựa chọn loại hình dịch vụ này.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát thói quen và nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ.
- Nhận diện các nhân tố tác động đến nhu cầu sử dụng xe ôm cơng nghệ của sinh viên.
- Phân tích các ưu nhược điểm để thuận lợi cho người sử dụng loại hình dịch vụ phù hợp với nhu
cầu và sở thích cá nhân.
-Đo lường khả năng lựa chọn sử dụng các hãng, các thương hiệu tiêu biểu về xe công nghệ như
grab, be, ...
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên hiện nay.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:
1.4.2.1 Phạm vi về thời gian:
- Thời gian khảo sát diễn ra trong vòng 4 ngày từ ngày 8/4
- Đề tài được bắt đầu nghiên cứu và báo cáo kết quả cuối cùng là từ ngày 8/4/2022 đến ngày
26/4/2022.
1.4.2.2 Phạm vi về không gian:
Đề tài nghiên cứu về các bạn sinh viên từ năm nhất đến năm tư thuộc các trường Đại học, cao
đẳng trên cả nước.
2
lOMoARcPSD|14734974
1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu:
Đề tài được khảo sát thông qua biểu mẫu câu hỏi và được gửi đến các bạn sinh viên đang theo
học tại các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước thơng qua nhóm học tập của trường Đại học
UEH, nhóm lớp, nhóm học tập cá nhân của các thành viên thực hiện nghiên cứu.
1.6 Nội dung nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu của đề tài như đã nêu ở mục 1.3, chúng em đã làm mẫu khảo sát bao gồm
12 câu hỏi với những tiêu chí phù hợp được đặt ra. Mẫu khảo sát như sau:
KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG XE ÔM CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Bạn đang theo học trường:
UEH
Khác
2. Giới tính của bạn là:
Nam
Nữ
3. Bạn là sinh viên năm:
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
4. Mức độ quan tâm của bạn về xe ơm cơng nghệ?
Khơng quan trọng
1
2
3
4
5
Rất quan trọng
5. Bạn có thường sử dụng xe ôm công nghệ không?
1
2
3
4
5
Chưa bao giờ
Rất thường xuyên
6. Bạn thường sử dụng dịch vụ của hãng nào?
Grab
3
lOMoARcPSD|14734974
Gojek
Be
Khác
7. Trung bình một ngày bạn đi bao nhiêu lần?
0
1
2
3
Từ 3 trở lên
8. Vì sao bạn sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ?
Do khoảng cách địa lí
An tồn hơn với việc sử dụng xe ơm truyền thống
Tiết kiệm thời gian
Khơng có bằng lái xe/ Khơng biết lái xe
Có nhiều ưu đãi
Hoạt động 24/7
Được đánh giá dịch vụ
Khác
9. Những bất tiện khi sử dụng xe ôm công nghệ?
Tốn kém chi phí
Giờ cao điểm khó book xe
Phải có kết nối Internet
Thời gian chờ tài xế tới
Khác
10. Khoản chi phí bạn bỏ ra cho một tháng sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ?
<200k
4
lOMoARcPSD|14734974
200-300k
300-500k
>500k
Khác
11. Bạn có thích sử dụng dịch vụ này khơng?
Có
Khơng
12. Bạn có ý định sử dụng phương tiện khác để thay thế xe ôm cơng nghệ khơng?
Có
Khơng
1.7 Kết cấu đề tài:
Nội dung nghiên cứu được phân thành 5 chương như sau:
-Chương 1: Giới thiệu đề tài
-Chương 2: Cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn và các kết quả nghiên cứu trước đây
-Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
-Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu
-Chương 5: Đề xuất và kết luận
5
lOMoARcPSD|14734974
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Xe ơm cơng nghệ:
Xe ơm là loại hình dịch vụ chỉ những người chở người có nhu cầu đến nơi họ muốn và sẽ nhận
lại một khoản chi phí cho cơng sức người đó bỏ ra.
Xe ơm cơng nghệ là loại hình dịch vụ phát triển từ hình thức xe ôm truyền thống. Tuy nhiên, xe
ôm công nghệ được sử dụng thông qua các ứng dụng cài đặt trên điện thoại như Be, Grab,
Gojek,...Khách hàng cung cấp các thông tin như số điện thoại, địa điểm đi và đến trên app dịch
vụ. Sau khi người chờ chấp nhận chuyến đi thì sẽ liên hệ với khách hàng thơng qua các thơng tin
được cung cấp, chở và hồn thành chuyến đi. Chi phí cho chuyến đi được quyết định trực tiếp
trên app vì giá đi xe được đo bằng quãng đường ngắn nhất và quy đổi ra thành tiền.
Để trở thành một xe ôm công nghệ rất đơn giản. Tài xế chỉ cần có xe máy và một điện thoại
thơng minh với một số loại giấy tờ bắt buộc như giấy phép lái xe, giấy đăng kí xe, sơ yếu lí lịch,
sổ hộ khẩu,...Sau khi hoàn thành các thủ tục đăng kí với các app cơng nghệ, tài xế đã có thể bắt
đầu cơng việc của mình.
Trong thời đại cơng nghệ số như hiện nay, các ứng dụng xe ôm công nghệ ngày càng trở nên
quen thuộc và phát triển. Từ đó dẫn đến nhu cầu sử dụng xe ơm cơng nghệ ngày càng tăng cao
trong xã hội. Khảo sát đề tài này chủ yếu là sinh viên. Họ là những người có nhu cầu di chuyển
cao, đặc biệt vào các khung giờ trước khi bắt đầu học. Chính vì thế, nhu cầu cho việc sử dụng xe
ôm công nghệ ngày càng phổ biến.
2.1.1.1 Sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ:
Dịch vụ xe ôm công nghệ là dịch vụ di chuyển với một tuyến đường và giá cả cố định thông qua
ứng dụng trên smartphone như: Grap, Gojek, Be,.... Người sử dụng có thể u cầu xe ơ tơ hoặc
xe máy đến một địa điểm nào đó thơng qua điện thoại thơng minh từ đó biết được tuyến đường
mình sẽ đi với giá cả là bao nhiêu. Nếu muốn thay đổi điểm đến bạn có thể nói ngay với tài xế.
6
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
Ngồi ra, sau khi đi sẽ có mục đánh giá chuyến đi, bạn sẽ đánh số sao tùy theo mức độ hài lịng
của mình.
2.1.2 Lí do sử dụng
Lí do cũng như một số mặt thuận lợi của dịch vụ xe ôm công nghệ mà mọi người nên sử dụng.
Để lựa chọn một hãng xe phù hợp với nhu cầu, điều kiện của bản thân bạn nên tìm hiểu thật kĩ
thơng qua các trang mạng, các đánh giá dịch vụ của người sử dụng. Bạn có thể xây dựng cho
mình một lịch trình sử dụng dịch vụ trong tuần/ tháng.
Các lí do phổ biến như: tiết kiệm thời gian, chi phí, an tồn cho bản thân, có nhiều ưu đãi,
phương thức tích điểm,…
2.1.3 Hình thức sử dụng:
Cùng sự phát triển mạnh mẽ của thời đại cơng nghệ số, kéo theo đó là nhiều app đặt xe online để
đáp ứng nhu cầu di chuyển của con người cũng ra đời. Với việc lựa chọn một hãng xe phù hợp sẽ
giúp mọi người di chuyển tiện lợi, tiết kiệm chi phí mà cịn nhanh chóng hơn.
Đa dạng các hãng xe như: Grab, Gojek, Be, Vato, Bemin,…
2.1.4 Thời gian trung bình/ ngày:
Thời gian trung bình/ ngày là cường độ di chuyển mà sinh viên lựa chọn sử dụng dịch vụ xe
công nghệ để di chuyển tới điểm đến.
2.1.5 Chi phí:
Chi phí là một tiền bỏ ra để sử dịch vụ xe ôm công nghệ cho mục đích đi lại.
Chi phí có thể bao gồm tiền để các cơng ty duy trì app, th tài xế, đồng phục và các vấn đề phát
sinh khi tham gia giao thơng,..
2.1.6 Khó khăn, bất tiện:
- Khơng có vấn đề nào là hồn tồn có những mặt tốt tuyệt đối, việc sử dụng xe ôm công nghệ
cũng như thế, nhất là những cá nhân mới lần đầu tiếp cận thì có thể gặp phải nhiều vướng mắc
do chưa thực sự quen thuộc và hiểu rõ phương pháp sử dụng ứng dụng trên smartphone. Bên
cạnh đó, một số bất tiện cũng thường xảy xa như: tốn nhiều chi phí hơn các phương tiện cơng
cộng, phải có kết nối internet, giờ cao điểm khó đặt xe, đơi khi phải mất nhiều thời gian để chờ
tài xế đến,…..
- Mặc dù cũng có một vài khó khăn mà bạn phải đối mặc khi sử dụng dịch vụ này, nhưng cũng
không thể phủ nhận những lợi ích mà nó mang lại thì nhiều hơn thế. Quan trọng vẫn là sự ra đời
của nó đã giúp ích cho cuộc sống chúng ta trở nên tiện lợi hơn hẳn. Với mỗi khó khăn mà bạn
7
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
gặp phải, bạn có thể góp ý với doanh nghiệp thơng qua đánh giá trên các app, để doanh nghiệp
có thể kịp thời đưa ra các giải pháp khắc phục những bất cập và hoàn thiện hơn về chất lượng
dịch vụ.
2.1.7 Thường xuyên sử dụng dịch vụ:
Khảo sát về tính thường xuyên sử dụng dịch vụ nhằm đánh giá mức độ quan tâm cũng như nhu
cầu sử dụng dịch vụ xe ơm cơng nghệ của sinh viên. Ngồi ra, cịn ngầm thể hiện mức độ hài
lòng của khách hàng về dịch vụ giúp các nhà cung cấp dịch vụ có được sự điều chỉnh thích hợp
với thực tế.
2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đây
Theo các nghiên cứu trước đây, một số bạn sinh viên gặp khó khăn về tài chính và khơng thích
chờ đợi hoặc đã có xe riêng. Vì thế các ứng dụng xe cơng nghệ nên có mức giá hợp lý cho sinh
viên và có thêm các mã giảm giá cho riêng sinh viên thì sẽ thu hút các bạn sử dụng thêm vào đó
là có một số ưu đãi nếu sinh viên chờ tài xế quá lâu.
Nhìn chung, đa số khó khăn mà các bạn mắc phải đó là: khơng muốn mất thời gian chờ đợi, tốn
kém chi phí, giờ cao điểm khó book xe, phải có kết nối internet và một vài lí do khác.
Trong đó, tốn kém chi phí và phải có kết nối internet chiếm số phần trăm cao nhất.
Sau khi khảo sát các khó khăn mà sinh viên (200 sinh viên) mắc phải thì có đến 50% chọn trung
lập và số cịn lại 46% đều chọn là khá thích sử dụng ứng dụng xe ôm công nghệ.
8
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
2.3 Mơ hình nghiên cứu
Mức độ quan tâm đến xe
ơm cơng nghệ
Nhu cầu
sử dụng
xe ơm
cơng nghệ
của sinh
viên hiện
nay
Lí do
Hình thức sử dụng
Quyết định sử dụng xe
ơm cơng nghệ
Thời gian trung
bình/ ngày
Chi phí
Khó khăn, bấất tện
9
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu dữ liệu:
Mục tiêu cụ thể của việc tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu là để có đầy đủ các thơng tin liên
quan đến nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên trên cả nước thông qua hoạt động sử
dụng dịch vụ, để đề xuất một số giải pháp nhằm hướng đến cung cấp những thơng tin bổ ích cho
các doanh nghiệp hướng đến nhu cầu sống tiện lợi của sinh viên. Từ đó có thêm các cơ sở để giải
quyết vấn đề, đưa ra giải pháp và đạt được mục tiêu của đề tài xác định.
3.2 Cách tiếp cận dữ liệu:
Sử dụng phương pháp mơ hình dữ liệu thời điểm và nghiên cứu định lượng, nhóm đã tiếp cận
được đề tài. Cùng với nguồn dữ liệu được thống thống kê từ bài khảo sát NHU CẦU SỬ DỤNG
DỊCH VỤ XE ÔM CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY.
Tên đề tài: Nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên hiện nay
Thời gian : năm 2022
Số lượng : 200 sinh viên
3.2.1 Dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu được lấy từ báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Q&Me Đây
là dữ liệu về số lượng người sử dụng dich vụ xe công nghệ (%) và số lượng người sử dụng các
dịch vụ xe công nghệ khác nhau (%) được khảo sát vào 5/2021.
Tên biến
Định nghĩa
Thang đo
Nguồn lấy biến
Khoảng
ndsvi
Số lượng người sử
Số người được tính
dụng dịch vụ xe
theo tỷ lệ phần trăm
etnam.com/congdong/
(%) trên phạm vi
topic/318574-Q-Me-
người thường sử
Cuoc-chien-giua-taxi-
dụng xe ơm, taxi
xe-om-cong-nghe-va-
cơng nghệ
Số lượng người sử
Số người được tính
dụng các dịch vụ xe
theo tỷ lệ phần trăm
Khoảng
10
Downloaded by quang tran ()
truyen-thong
lOMoARcPSD|14734974
công nghệ khác nhau
(%) trên phạm vi
người sử dụng xe
công nghệ đối với
các hãng dịch vụ
khác nhau
3.2.2 Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu được thu thập gián tiếp từ sinh viên các trường Đại học trên cả nước thông qua mẫu khảo
sát trực tuyến.
Đối tượng thu thập dữ liệu (Đối tượng khảo sát): Sinh viên đang theo học tại các trường đại học,
cao đẳng trên cả nước.
Độ tuổi: Từ năm 1 đến năm 4
Giới tính: Khảo sát là ngẫu nhiên bao gồm cả nam và nữ
Phương pháp điều tra: Điền biểu mẫu khảo sát trực tuyến
Tên biến
Định nghĩa
Thang đo
Nguồn lấy biến
Giới tính
Nam/Nữ
Danh nghĩa
/>
Mức độ quan
1 (Khơng quan tâm),
Khoảng
d/1_OaNT961DptoHAhM0gY7
tâm về xe ơm
2,
cơng nghệ
7bnbbuR_1sjIYm0xxHFsw/edit
3 (Rất quan tâm)
Tần
suất
sử
1 (Chưa bao giờ),
dụng
xe
ôm
2,
công nghệ
_#responses
Khoảng
3,
4,
5 (Rất thường xuyên)
Hãng xe thường Grab, Gojek, Be,…
Danh nghĩa
đi
11
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
Số lần đi xe ơm Là số lần trung bình
Tỷ lệ
cơng nghệ trung một cá nhân bỏ ra trong
bình/ ngày
một ngày cho việc đi xe
ơm cơng nghệ (0,1,2,3,
…)
Lí do sử dụng Tiết kiệm thời gian, an
Danh nghĩa
dịch vụ xe ôm tồn, khơng có bằng lái/
khơng biết lái xe,có
cơng nghệ
nhiều ưu đãi,…
Khó khăn, bất Phải có kết nối internet,
Danh nghĩa
tiện khi sử dụng giờ caao điểm khó book
xe
ơm
cơng xe, thời gian chờ tài xế
nghệ
tới,…
Chi phí sử dụng
Là thuật ngữ đề cập đến
Tỷ lệ
tất cả các khoản chi phí
của một cá nhân bỏ ra
cho việc sử dụng dịch
vụ xe ôm công nghệ
3.3 Kế hoạch phân tích:
3.3.1 Các phương pháp:
3.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu:
Độ lỡn mẫu: Chọn sai số thống kê là là = 0,03, độ tin cậy là 95%. Ta có độ lớn mẫu là:
= za/2 × ↔ 0,03 = 1,96 × => n= 203
Do vậy, nhóm đã thực hiện dự án này bằng cách khảo sát 200 sinh viên đang theo học tại các
trường đại học trên cả nước.
3.3.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Từ biểu mẫu khảo sát trực tuyến, dữ liệu được thu thập, nhóm tiến hành nhập dữ liệu vào máy
tính. Dữ liệu được nhập và tiến hành xử lí, phân tích dữ liệu.
12
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
3.3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả:
Để kiểm tra độ tin cậy, chúng em sử dụng phương pháp thống kê mô tả đối với dữ liệu đã thu
thập được. Sau khi dữ liệu được phân tích sẽ được trình bày dưới dạng các biểu đồ, đồ thị và các
bảng nhằm giúp dữ liệu dễ quan sát hơn, rõ ràng, dễ hiểu hơn.
3.3.1.4 Phương pháp thống kê suy diễn:
Thông qua các dữ liệu, đặt ra các giả thuyết liên quan đến vấn đề. Tiến hành thực hiện các phép
toán để kiểm chứng tính đúng sai của các giả thuyết đưa ra để bác bỏ chúng và rút ra kết luận.
3.3.2 Công cụ thống kê:
Dữ liệu được tập hợp, thống kê bằng trang web docs.google.com.
3.3.3 Chương trình máy tính, dự định sử dụng:
Phần mềm xử lí dữ liệu được sử dụng là Excel, Word.
Cơng cụ: máy tính Casio
3.4 Độ tin cậy và độ giá trị:
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập:
-
Việc thiết kế bảng khảo sát còn hạn chế: về mặt kết cấu, nội dung câu hỏi, số lượng câu
hỏi, sử dụng ngôn từ không rõ ý, tối nghĩa hoặc lặp vấn đề.
-
Người thực hiện khảo sát chỉ làm qua loa, làm cho có, khơng đưa ra những câu trả lời
chính xác.
-
Về cách thức tiến hành: đăng bài khảo sát tràn lan, không khoanh vùng đối tượng.
Cách đề phòng và khắc phục:
-
Xây dựng bảng câu hỏi chặt chẽ, sắp xếp logic, đảm bảo ngôn từ dễ hiểu và các thông tin
thu được phù hợp với mục đích và nội dung đề tài nghiên cứu.
-
Người thực hiện khảo sát cần phải nghiêm túc và suy nghĩ, đưa ra câu trả lời một cách
chính xác nhất.
-
Chọn nơi đăng bài khảo sát uy tín, phù hợp và khoanh vùng đối tượng tham gia, tránh dữ
liệu rác, không phù hợp.
13
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng hợp khảo sát:
4.1.1 Trường:
Mẫu khảo sát sinh viên đang học tại các trường ở Đại học UEH và ở các trường khác.
Biểu đồ Trường đại học của sinh viên khảo sát
(Đơn vị: %)
32
UE
H
68
Mẫu khảo sát 200 sinh viên gồm sinh viên của Đại học UEH tham gia khảo sát chiếm 68%, phần
còn lại là gồm nhiều trường khác trên cả nước chiếm 32%.
4.1.2 Giới tính:
Đa số sinh viên thực hiện khảo sát là nữ (63%)
Mẫu khảo sát bao gồm 126 nữ (63%) và 74 nam (37%)
14
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|14734974
Biểu đồ về giới tính sinh viên khảo sát
(Đơn vị: %)
37
Nam
Nữ
63
4.1.3 Đối tượng khảo sát:
Bảng 1.1: Thống kê về đối tượng khảo sát
Sinh viên năm
Số sinh viên
Tỷ lệ trong mẫu
Năm nhất
141
70,5%
Năm hai
24
12%
Năm ba
20
10%
Năm tư
15
7,5%
Sinh viên có số lượng cao nhất trong khảo sát là ở năm nhất chiếm 141%, tiếp đến là năm hai
12% , sau là sinh viên năm ba 10% và cuối cùng là sinh viên năm tư chiếm tỷ lệ 7,5%. Điều này
cho thấy sự khá hợp lí bởi hầu hết các nhóm thực hiện dự án mơn Thống kê ứng dụng cuối kì
phần lớn là sinh viên năm nhất. Do đó, sinh viên có cơ hội cao để hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
4.1.4 Mức độ quan tâm đến xe ôm công nghệ:
Bảng 2.1: Thống kê về mức độ quan tâm đến xe ôm công nghệ của sinh viên
Tần suất phần trăm
Mức độ
Tần số
Tần suất
1 (không quan tâm)
10
0.05
5
2
3
0.015
1.5
15
Downloaded by quang tran ()
(%)
lOMoARcPSD|14734974
3
49
0.245
24.5
4
73
0.365
36.5
5 (rất quan tâm)
65
0.325
32.5
Tổng
200
1
100
Biểu đồ về mức độ quan tâm đến xe ôm công nghệ của sinh viên khảo sát
0.4
0.37
0.35
0.33
0.3
0.25
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0.05
0.02
0
1
2
3
4
5
- Nhận xét:
Phân phối mức độ quan tâm đến xe ôm công nghệ của sinh viên lệch sang phải
Hầu hết sinh viên đều chọn mức điểm 4 là mức điểm tối đa để đánh giá về độ quan tâm
của mình, chiếm 36,5%.
Tuy nhiên, lại có số ít là 5% sinh viên chọn mức điểm 1, 1,5% sinh viên chọn mức điểm
2 và cho rằng không quan tâm đến xe ôm công nghệ. Lúc này cần thực sự coi lại độ chính
xác của thông tin thu thập được.
4.1.5 Mức độ thường xuyên sử dụng xe ôm công nghệ:
Bảng 3.1: Thống kê về mức độ thường xuyên sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên
Mức độ
Tần số
Tần suất
1 (chưa bao giờ)
7
0.035
16
Downloaded by quang tran ()
Tần suất phần trăm
(%)
3.5
lOMoARcPSD|14734974
2
35
0.175
17.5
3
59
0.295
29.5
4
46
0.23
23
5 (rất thường xuyên)
53
0.265
26.5
Tổng
200
1
100
Biểu đồ về mức độ thường xuyên sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên khảo sát
0.35
0.3
0.3
0.27
0.25
0.23
0.2
0.18
0.15
0.1
0.05
0
0.04
1
2
3
4
5
- Nhận xét:
Phân phối mức độ thường xuyên sử dụng của sinh viên lệch bên phải.
29,5% sinh viên đánh giá mức độ thường xuyên của bản thân ở thang điểm 3.
Có 53 trong số 200 sinh viên đánh giá ở mức điểm 5, rất thường xuyên.
Có 7 sinh viên chọn chưa bao giờ là mức điểm 1 trong thang điểm đánh giá.
4.1.6 Các hãng xe ôm công nghệ:
Bảng 4.1: Thống kê về các hãng xe ôm công nghệ được sinh viên lựa chọn
Hãng
Tần số
Tần suất
Grab
132
0.66
17
Downloaded by quang tran ()
Tần suất phần trăm
(%)
66
lOMoARcPSD|14734974
Gojek
114
0.57
57
Be
88
0.44
44
Khác
6
0.03
3
Biểu đồ về hãng xe ôm công nghệ thường đi của sinh viên khảo sát
0.7
0.66
0.6
0.57
0.5
0.44
0.4
0.3
0.2
0.1
0.03
0
Grab
Gojek
Be
Khác
-Nhận xét:
Trong biểu đồ thể hiện rằng có đến 66% sinh viên chọn đi Grab và đây cũng là hãng có
số lượng bình chọn cao nhất.
Gojek (57%), con số chiếm trong khảo sát cũng khá cao.
Be (44%) cũng được khá nhiều người ưa chuộng.
Các hãng khác chỉ chiếm 3%
4.1.7 Thời gian trung bình/ ngày sử dụng dịch vụ xe ơm cơng nghệ:
Bảng 5.1: Thống kê số lần trung bình sinh viên đi xe ơm cơng nghệ trong một ngày
Số lần trung bình/
ngày
0
Tần số
Tần suất
61
0.305
18
Downloaded by quang tran ()
Tần suất phần trăm
(%)
30.5
lOMoARcPSD|14734974
1
59
0.295
29.5
2
33
0.165
16.5
3
17
0.085
8.5
Từ 3 trở lên
30
0.15
15
Tổng
200
1
100
Từ bảng, ta có biểu đồ trịn biểu diễn thời gian trung bình mỗi ngày sinh viên đi xe ôm công
nghệ.
Biểu đồ thể hiện số lần trung bình/ ngày đi xe ơm cơng nghệ của sinh viên khảo sát (Đơn vị:%)
15
30.5
8.5
0
1
2
3
Từ ba trở
lên
16.5
29.5
Nhận xét:
Dựa trên biểu đồ, ta thấy số sinh viên không đi chiếm phần đa là 30,5%. Tiếp đến là số
sinh viên đi 1 lần mỗi ngày, chiếm 29,5%. Nhóm sinh viên đi 2 lần/ngày chiếm 16,5%.
Tiếp theo đó là số sinh viên đi 3 lần và hơn 3 lần lần lượt chiếm 8,5% và 15%. Nhìn
chung, số sinh viên sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ trong ngày cũng tương đối nhiều.
4.1.7.1 Mức độ sử dụng dịch vụ của sinh viên:
Mức độ sử dụng của nam và nữ được cho trong bảng so với mức độ sử dụng tối đa có thể là 5.
Mẫu khảo sát gồm 74 nam và 126 nữ.
19
Downloaded by quang tran ()