QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI. SỰ VẬN DỤNG CỦA QUAN ĐIỂM ĐÓ
VỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG
Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI
HĨA Ở VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. ĐẶNG MINH TIẾN
Mục Lục
Chương 01
Chương 02
Chương 03
Cơ sở lý luận của đề tài
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam
Phát huy yếu tố con người trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Khái niệm con người
1.2 Bản chất con người
1.3 Con người trong đời sống xã hội và trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất
1.1 Khái niệm con người
● Theo triết học Phật giáo
● Theo triết học Phương Tây
● Theo triết học thần linh
● Theo quan điểm triết học Mác – Lênin
=> Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người chính là giới tự nhiên,
vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người.
1.2 Bản chất con người
Theo Mác - Lê nin, bản tính tự nhiên của con người được phân
tích từ hai giác ngộ sau:
● Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu
dài của giới tự nhiên.
● Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và
đồng thời giới tự nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con
người”.
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau đây:
● Một là, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, lồi
người thì khơng phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển
của vật chất tự nhiên
● Hai là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài
người thì sự tồn tại của nó ln ln bị chi phối bởi các nhân tố
xã hội và các quy luật xã hội
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người có thể thấy:
● Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì khơng thể chỉ đơn thuần từ phương
diện bản tính tự nhiên
● Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và sự phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo lịch sử của
con người
● Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng
vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế – xã hội
1.3. Con người trong đời sống xã hội và trong quá trình
sản xuất ra của cải vật chất
● Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên thành sản phẩm phù
hợp nhu cầu của mình.
● Sản xuất của cải vật chất là điều kiện tồn tại của xã hội loài người.
● Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở để thúc đẩy cho quá trình mở rộng các hoạt động khác trong xã
hội.
● Thông qua các hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người sẽ ngày càng trở nên phát triển và hoàn
thiện hơn nữa.
Chương 2: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở
Việt Nam
2.1. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
2.2. u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.3. Con người Việt Nam trong q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
2.1. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
● Cơng nghiệp hóa
● Hiện đại hóa
⇒ Vì vậy, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay là q trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt
động kinh tế và kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng lao động phổ
thơng cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động
xã hội lớn.
2.2. u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
● CNH-HĐH – phấn đấu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp
“Xây dựng nước ta trở thành một nước cơng nơng nghiệp có cơ sở vật chất -kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh
thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
● CNH-HĐH góp phần tăng cường, củng cố khối liên
minh công-nông
- Để thực hiện yêu cầu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn
phát triển của nền kinh tế, công nghiệp hoá cần phải thực
hiện được những yêu cầu cụ thể nhất định.
- CNH-HĐH còn đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững
về kinh tế và xã hội trên địa bàn nông thôn
2.3. Con người Việt Nam trong q trình Cơng nghiệp hóa
– Hiện đại hóa
● Con người là chủ thể của hoạt động sản xuất, là yếu tố hàng đầu đóng vai trò quyết định trong lực lượng
sản xuất của xã hội
● Cơ chế này có thể dẫn tới tuyệt đối hóa lợi ích kinh tế, dẫn đến phân hóa giàu nghèo trong xã hội, chứa
đựng những khả năng đối lập giữa cá nhân và xã hội
● Quán triệt sâu sắc tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là phát huy mạnh mẽ giá trị
văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng đất nước, Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 10 năm (2021-2030)
● Công nghiệp hóa hiện, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa không thể xuất phát từ tinh thần
nhân văn sâu sắc, không thể phát triển con người Việt Nam tồn diện để lấy đó làm động lực xây dựng xã
hội ta thành một xã hội công bằng, nhân ái
⇒Như vậy nhân tố con người là cái cốt lõi, đặc trưng của xã hội
⇒Qua đó có thể kết luận rằng nguồn lực con người là nguồn lực có vai trị quyết định của sự thành cơng
sự cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy muốn cuộc cách mạng cơng nghiệp hóa hiện đị hóa
thành cơng thì phải đổi mới cơ bản các chính sách đầu tư cho các ngành khoa học, văn hóa, giáo dục,
y tế ở Việt Nam nằm phát triển nguồn lực con người cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chương 3: Phát huy yếu tố con người trong sự nghiệp Cơng
nghiệp hóa – Hiện đại hóa
3.1 Tình hình, thực trạng nước ta hiện nay trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
3.2 Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về phát huy nhân tố con người trong q trình
cơng nghiệp hố hiện đại hố ở Việt Nam
3.1 Tình hình, thực trạng nước ta hiện nay trong sự
nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
● Thành tựu
- Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Cơng nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao
- Phát triển cơng nghiệp đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân
- Đã hình thành và phát triển được một số tập đồn cơng nghiệp tư nhân trong nước có tiềm lực tốt hoạt động trong
lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo.
● Hạn chế
- Kinh tế phát triển chưa bền vững
- Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt mục tiêu đã đề ra
- Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu lao động chung của nền kinh
tế đáp ứng u cầu của cơng nghiệp hóa.
-
Liên kết vùng trong phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế và kém hiệu quả.
● Giải pháp đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
cho đất nước
-
Phát triển khoa học – cơng nghệ
Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát
triển các ngành kinh tế mũi nhọn
-
Thu hút lao động
Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng
3.2 Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về phát
huy nhân tố con người trong q trình cơng nghiệp hoá
hiện đại hoá ở Việt Nam
● Thứ nhất, quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của người lao động trong sản xuất cũng như trong
hoạt động xã hội mà trước hết là lợi ích kinh tế.
● Thứ hai, xây dựng môi trường xã hội, tạo điều kiện để phát huy yếu tố con người. Đây là tiền đề cho việc
xây dựng con người mới trong công cuộc CNH-HĐH đất nước
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
lắng nghe!