Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Tìm hiểu về văn hóa việt nam và các nước đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 34 trang )

Tìm hiểu về văn hóa Việt Nam và các nước Đơng
Nam Á
Nhóm 10
Nhóm trưởng: Tạ Thị Xun
Lê Thị Trang
Đặng Phương Anh
Tưởng Khánh Linh


I, KHÁI NIỆM

Thuật ngữ tiếp xúc và giao lưu văn hoá được sử dụng khá rộng rãi trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn như khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, văn hoá học...
Khái niệm này được dịch từ nhiều thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges, acculturation, cultural change... của phương Tây. Cũng có người dịch là trao đổi văn
hố, di chuyển văn hố, sự hồ nhập giữ các nền văn hố văn minh, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá ... xong cách dịch được nhiều người chấp nhận nhất là giao lưu
văn hoá, tiếp xúc và biến đổi văn hoá.
Giao lưu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xã hội, gắn bó với tiến bộ xã hội và phát triển văn hố. Nó vừa là kết quả của q trình trao đổi vừa là chính
bản thân sự trao dổi, vì sản xuất, trao đổi là động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử Giao lưu và tiếp xúc(tiếp biến) văn hoá là sự tiếp nhận văn hố nước ngồi bởi dân
tộc chủ thể. Quả trình này ln địi hỏi mỗi dân tộc phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh. Hai yếu tố này ln có khả năng
chuyển hố cho nhau và rất khó tách biệt trong một thực thể văn hố. Kết quả của quá trình xứ lý mối quan hệ của hai yếu tố này chính là sự khẳng định bản lĩnh, nội lực
và bản sắc văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc. Bởi trên cái nhìn lịch sử, bản sắc và truyền thống không phải là yếu tố nhất thành bất biến.


II. GIAO LƯU TIẾP BIẾN TRONG VHVN

*Đặc điểm tự nhiên

1, Từ cơ
tầng VH
Đông Nam Á

* Những đặc trưng sinh thái tự nhiên và sinh thái văn hóa



1. Lương thực



Đời sống hằng ngày

2. Nhà ở
3. Đám cưới
4. Ma chay

2. Đặc điểm
chung về VH

1. Tục ăn trầu



Đời sống xã hội

2. Nghệ thuật biểu diễn
3. Tôn Giao
4. Chữ viết


1. Từ cơ tầng VH Đông Nam Á


Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, MalaixiaPhilippin, Inđonêxia, Brunây, Singapo, Đôngtimo(Easttimo).
+ Nước lục địa: Lào

+ Nước bán đảo: Việt Nam, Thái Lan, Mianma, Campuchia (Còn gọi là bán đảo Trung Ấn)
+ Nước hải đảo: Inđônêxia, Philippin, Đôngtimo, Singapo, Malaixia, Brunay.
Asean – tổ chức chính trị chung (Việt Nam gia nhập năm 1995)

ĐNA hiện nay là khu vực chiến lược về quân sự, chính trị, kinh tế của thế giới.
Do những điều kiện riêng về tự nhiên, tộc người, vị trí địa lý và quá trình lịch sử khoảng 1 nửa thế kỷ trở lại đây Đông Nam Á đã được coi là một chỉnh thể với những nét
riêng của nó. Được coi là một trong những trung tâm văn minh thu phát văn hố
(Khơng phải ngẫu nhiên mà đã có mặt ở ĐNA những nhà địa lý hay du lịch, truyền giáo hay ngoại giao của cả phương Đông và phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử như
Khâuđàla, Makìvực, MaccơPơLơ, Ptôlêmê, … họ đã đến đây ghi chép và để lại tài liệu cho đời sau).
Đông Nam Á là khu vực bị kẹt giữa hai nền văm minh lớn của thế giới là Trung Hoa và Ấn Độ: Pháp - Đông Dương – Inđo-China chỉ Đông Nam Á
Lào, Thái Lan, Mianma - ảnh hưởng nhiều từ Ấn Độ; Việt Nam, Singapo, Philippin ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc.


Diện tích Đơng Nam Á ngày nay so với trước đó- Đơng Nam Á cổ đại có sự
thay đổi, ĐNA trước đây rộng hơn, bao gồm cả phía Nam Ấn Độ – vùng Atsan và nam Trung Hoa –khu vực thuộc các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam.
Mấy thập niên gần đây người ta đã tìm thấy di cốt vượn ấn Độ sống cách ngày nay hơn 10 triệu năm và di cốt vượn Trung Quốc sống cách đây 8 triệu năm, đã
phát hiện được dấu vết hoá thạch vượn bậc cao ở Mianma có niên đại 40 triệu năm và vượn khổng lồ ở Inđonêxia cách đây khoảng 5 triệu năm như vậy quá trình
tiến triển từ người tối cổ đến người hiện đại, từ vượn thành người vượn đã xuất hiện ở ĐNA và cùng với các di vật, di tích, những văn hố đá cũ đã phát hiện ở
ĐNA chứng tỏ bầy người nguyên thuỷ ĐNA đã đi tiên phong trong lịch sử loài người.
Nét chung: Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân ĐNA đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi
tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Trong tính thống nhất của khu vực, nền văn hố có nguồn gốc và bản sắc riêng của mỗi dân tộc được phát triển liên tục
trong suốt chiều dài lịch sử.
Có chung nền tảng văn hố Nam á(culture Austroasiatique) lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính. Có đời sống tinh thần
phong phú phản ánh đời sống của cư dân nơng nghiệp lúa nước(từ văn hố, văn học, nghệ thuật, tín ngưỡng, phong tục, tập quán...).


Khí hậu Nhiệt đới gió mùa

*Đơng Nam Á có 4 đặc trưng về sinh thái tự nhiên và sinh thái văn hố:
 

Là khu vực có cấu tạo địa hình khơng đa dạng
Chủ yếu có 3 dạng địa hình cơ bản: đồi núi(trung du), đồng bằng và biển
Khơng có những dạng lớn của địa hình như đầm lầy, sa mạc, thảo nguyên(ở Việt Nam
có cao nguyên Mộc Châu, có vùng đất ven biển ngập mặn)- Sa mạc – Tiểu Á= con
đường tơ lụa…
Dạng địa hình này khơng thuận lợi cho việc chăn ni du mục, săn bắn làm nghề
chính mà phù hợp với công việc hái lượm và trồng trọt- lấy nơng nghiệp làm nghề
chính.



ĐNA là quê hương của đồ đồng và nghệ thuật điêu khắc đồng đặc sắc
Ngay từ thời đại kitiêu biểu trên trống Đồng Đông Sơn, phong cách của
nghệ thuật Đông Sơn rất gần gũi với tự nhiên, hình học hố tự nhiên một
cách chính xác m khí, ĐNA đã có một phong cách nghệ thuật riêng mà
nhiều người gọi là phong cách Đông Sơn thể hiện qua những hoa văn trang
trí trên gốm, các hiện vật đồng tìm thấy ở Thượng Lào, Campuchia, Việt
Nam và ở Thái Lan.
Đặc biệt các hoa văn hình chữ S với nhiều kiểu khác nhau rất và cô đúc.
Phong cách này đã phát triển ổn định trong nhiều thế kỷ và đến ngày nay
vẫn còn để lại dấu ấn trong nghệ thuật của nhiều dân tộc ĐNA



2.

Đặc điểm chung về văn hóa

1 số hình ảnh trồng lúa
nước ở Việt Nam



a.Đời sống hằng ngày



Lương thực-lúa gạo
Lúa gạo là lương thực chính của tất cả các cư dân ĐNA. Thái Lan và Việt Nam là 2 trong số những quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Có rất nhiều giống lúa,

trong đó lúa tẻ là loại được canh tác phổ biến, lúa nếp được trồng phổ biến ở nhiều tộc người vùng lục địa.
Lúa nước được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng. Có nơi gieo thẳng thóc xuống ruộng, có nơi gieo mạ rồi sau 3, 4 tuần thì nhổ lên đem cấy xuống ruộng.
Ruộng bậc thang là hình thức canh tác lúa nước ở vùng đồi núi, đặc biệt nổi tiếng là người Infugao (Philippin), người Hà Nhì ở Nam Trung Quốc… Việc canh tác lúa nước
thường gắn liền với những hình thức thủy lợi như mương phai…
Các cư dân miền núi phổ biến là trồng lúa cạn trên nương rẫy. Họ khai hoang đất bằng cách chặt cây rừng rồi đốt. Theo tập quán đàn ông chọc lỗ và phụ nữ tra thóc giống
lúa phát triển nhờ nước mưa.
Tín ngưỡng về hồn lúa rất quan trọng, nhiều nghi lễ được thực hiện trong mỗi chu kì nông nghiệp, đặc biệt là các nghi lễ cầu mưa, cầu mùa.




Nhà ở

Nhà sàn là loại hình kiến trúc cổ truyền, phổ biến ở
ĐNÁ. Nhà thường được làm bằng vật liệu thảo mộc
như cột gỗ, xà gỗ, tre, lứa, vỏ cây, mái lợp bằng
tranh, lá cọ, mây hoặ ống tre bổ đơi.
Có nhiều kiểu dáng nhà ở khác nhau ở các nơi, các
tộc người. Kiểu nhà có đầu nóc nhơ ra ở 2 đầu hồi
là một kiểu đặc sắc. Ở Inđônêxia có nơi người ta
làm 2 đầu nóc nhà nhơ cao lên khác thường và uốn

cong như chiếc sừng trâu (người Milangkabau) hoặc
được đỡ bởi những cột lớn có trang trí công phu
(người Toraja).

Tộc người Batak Toba sinh sống quanh hồ Toba ở phía Bắc đảo Sumatra của Indonesia được cả thế giới biết đến
với kỹ thuật xây dựng nhà sàn hình thuyền rất độc đáo


Trang trí trên hai đầu nóc nhà cũng là một nét đặc
trưng trong truyền thống kiến trúc ở ĐNÁ. Đặc biệt
có thể gặp hình sừng trâu trên mỗi nóc nhà của
nhiều tộc người tại Thái Lan và Campuchia hay
người Malay ở Malaixia và Singapore người Batak ở
Inđônêxia và người Yuan ở Lào… Người ta coi đó là
yếu tố tượng trưng cho thế lực bảo vệ ngơi nhà,
đồng thời hình thức trang trí này cịn phản ánh vai
trị quan trọng của con trâu trong đời sống cư dân
Đông Nam Á.
Cùng với cây lúa nước, trâu cũng gắn liền với nền
văn minh lúa nước Việt Nam và cả Đông Nam Á.
Trong tri thức về lồi vật của người Việt thì tri thức
về con trâu là có sớm nhất và đầy đủ nhất trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống.

Họa tiết chạm khắc của người Batak Toba ở Indonesia






Phât Tích
Phật giáo: Nhiều đình chùa đã chạm khắc và tạc tượng trâu, đó là tượng trâu bằng đá ở
chùa Kim Ngưu (Bắc Ninh), chùa Phật Tích, Bút Tháp (Bắc Ninh), … Theo quan niệm
của người phương Đơng thì sao Ngưu, sao Đẩu là những ngôi sao sáng và thường được
gắn cho những người có trí tuệ trác việt. Ở văn hóa phương Đơng, một trong những tơn
giáo lớn là đạo Phật có nhiều câu chuyện về trâu, mượn hình ảnh lồi vật này để nói về

triết lý, văn hóa, đạo lý sống, đó là tự chăn tâm mình, tự chăn tâm ngã như là thuần phục
một con trâu. Biểu hiện cụ thể là bộ tranh chăn trâu gồm 10 bức với 2 dịng trâu tiệm hóa
minh họa cho con đường giác ngộ của Phật giáo Tiểu thừa và trâu toàn đen dẫn bày các
yếu chỉ thiền cho người học theo tư tưởng Phật giáo Đại thừa.

Linh vật trong chùa Phật Tích




Hôn nhân

Ở ĐNA những cư dân theo chế độ phụ hệ thường thịnh hành tập tục hôn nhân cư trú bên chồng, cơ dâu chuyển đến sống cùng gia đình nhà chồng; còn với
những cư dân theo chế độ mẫu hệ thì phổ biến tập tục hơn nhân cư trú bên vợ, chàng rể chuyển đến sống bên nhà vợ.

Cô dâu chú rể ở đám cưới Inđônêxia


Việc cưới xin diễn ra theo tập quán từng tộc người, đều gồm
nhiều bước với những nghi lễ khác nhau nhưng quan trọng nhất
là lễ hội và lễ cưới. Ở nhiều tộc người như người Java ở
Inđônêxia chú rể và cô dâu diện trang phục đặc biệt đẹp và cầu
kỳ dành riêng cho lễ cưới. Ở nhiều dân tộc khác cô dâu và chú rể

mặc bộ thường phục mới và có thể thêm vài chi tiết trang trí.
Đám cưới bao giờ cũng đơng khách và có thể kéo dài vài ngày.
Tục cướp vợ vẫn còn thấy ở vài cư dân như người Tausug ở đảo
Jolo, Philippin người H, mơng… vì lí do nào đó đơi trai gái
khơng lấy nhau được như bình thường họ thỏa thuận trước với
nhau rồi chàng trai tổ chức bắt cô gái đưa về làm v

Lễ cưới hỏi của người H' Mông


Một đám cưới xưa ở Huế

Lễ cưới ở viêt nam




Tang ma

Cư dân ĐNA có 2 tập tục phổ biến với người chết. Tục địa táng phổ biến
với những tộc người theo Vật linh giáo (vạn vật hữu linh). Phật giáo Đại
thừa (Mahayana), Hồi giáo và Công giáo. Xa xưa người chết được chôn
trong chum, quan tài đá, trống đồng, thạp đồng hay bó trong vỏ cây rừng,
về sau quan tài gỗ trở lên thông dụng. Trước khi đem đi chôn người chết
thương được quàn trong nhà trong một thời gian, nhiều hay ít ngày tùy
theo hồn cảnh tang gia và tập tục từng nơi người ta chôn người chết cả
những vật dụng cần thiết chí ít cũng có tiền và gạo để họ sinh sống ở thế
giới bên kia.

Đám tang ở viêt nam



Tục hỏa táng tồn tại ở các cư dân Phật giáo Tiểu thừa (Theravada) tại Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanma và người BaLi theo Hindu giáo. Tử thi
được thiêu bằng củi, đặc biệt là gỗ có hương thơm, nay nhiều nơi thiêu bằng ga. Tùy nơi tang gia lấy tro cốt rải trong rừng hay thả xuống sông, đem
chôn hay gửi vào chùa.
Tục làm lễ bỏ mả hoặc cải táng cũng khá phổ biến ở ĐNA.

Tuc hỏa táng


b, Đời sống văn hóa

•Tục ăn trầu
Tập tục ăn trầu có từ lâu đời và phổ biến khắp ĐNA, 1 miếng trầu gồm ít nhất 3 thành phần: trầu cau và vơi, tùy tập qn từng nơi người ta có thể thêm một số thứ như thuốc lá, vỏ cây
đinh hương… Cách têm trầu thường là quyệt ít vơi lên lá trầu, đặt miếng cau vào rồi gói lại theo hình dáng mong muốn.

Ở Việt Nam têm trầu cánh phượng đươc coi là 1 nghệ thuật


Trầu cau cịn mang ý nghĩa cho sự tiếp đón danh giá của
nhà trai đối với nhà gái và cô gái, trong lễ ăn hỏi không
thể thiếu được trầu và cau.
Cau trầu mang đến đều là những thứ được chọn lựa kĩ
càng, vừa thể hiện sự chu đáo, cẩn thận của nhà trai
đồng thời thể hiện sự trân trọng đối với gia đình nhà gái.
Thể hiện mong muốn cũng như vui mừng của nhà trai khi
đón được nàng dâu mới.
Từ xưa đến nay trong đám cưới miếng trầu, quả cau là cầu nối mang lại hạnh
phúc cho đôi trẻ Trầu cau được dùng trong nhiều dịp của đời sống người
Việt, từ ngày lễ, ngày tết, đám cưới, đám hỏi, tang ma, giỗ chạp, ngày rằm,

mùng một.


Tục ăn trầu cua người MYYANMAR


Bộ đồ ăn trầu thường có dao cau, bình vơi, hộp hoặc khay đựng trầu cau. Ở
nhiều cư dân có hộp hoặc khay to, đẹp với chất liệu đồng, bạc hay sơn mài có
thể được chia thành các ngăn để đặt các hộp nhỏ đựng vôi, trầu, thuốc lá… Dao
cau có nhiều kiểu dáng cầu kì, hình ngựa, gà hoặc chim. Bình vơi cũng đa dạng,
hình chim ở Campuchia, hình tháp Phật giáo ở Thái Lan… người già, răng yếu
thường dung chiếc cối con để nghiền trầu cau.

Theo truyền thống, trầu cau dùng để mời khách, dùng trong đám cưới, đám ma
và nhiều nghi lễ khác. Trầu cau còn được dùng làm thuốc chữa bệnh. Ngày nay
tuy khơng cịn nhiều người ăn trầu nhưng trầu cau vẫn là 1 yếu tố văn hóa bản
địa quan trọng ở ĐNÁ.

Kết luận: các nước ĐNÁ, cách têm trầu và nguyên liệu ăn kèm khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu lá trầu


×