Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương Lịch sử 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.12 KB, 2 trang )

Trường THCS Đề Thám
Họ và tên: …………………....
Lớp: …… Mã số: …………....

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HỌC: LỊCH SỬ
Năm học: 2020 - 2021

Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng Chiến ở Đà Nẵng và Ba Tỉnh Miền Đơng Nam Kì
Bài soạn
- Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp chặt chẽ với quân triều trình chống Pháp.
- Tại Gia Định: Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nỗi hơn, tiêu biểu như:
+ Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiến tàu hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
(10/12/1861)
+ Cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Gị Cơng làm cho qn Pháp cốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt
hại.
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phòng trào chống Pháp của đồng bào miền núi thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
- Diễn biến 1: 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- Diễn biến 2: 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề
Thám.
- Diễn Biến 3: 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mịn.
3. Kết quả
- Ngày 10/2/1913 Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nữa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải tạo ở Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX
1. Hoàn cảnh
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, các sĩ phu đề ra những cải cách để tạo ra thực lực cho


đất nước chống lại bọn xâm lược.
2. Nội dung
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa của nhà nước phong kiến.
- Tiêu biểu như: Nguyễn trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
1. Kết cục
- Nhà Nguyễn bảo thủ, từ chối mọi cải cách kể cả những cải cách có thể thực hiện được.
2. Hạn chế
- Cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa giải quyết mâu thuẫn của xã hội.
3. Ý nghĩa
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn.
- Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam.
- Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt
Nam
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Phương thức bóc lột nơng dân: Phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
b. Công nghiệp:


- Tập trung khai thác than và kim loại.
- Các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước,…cũng được đẩy mạnh.
c. Giao thông vận tải
- Xây dựng hệ thống đường giao thơng để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân.
d. Thương nghiệp
- Độc chiếm thị trường.

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng.
=> Hậu quả: Làm cho nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến, sau có thêm mơn tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục chia 3 bắc:
+ Âu học
+ Tiểu học
+ Trung học
=> Mục đích: Hạn chế phát triển giáo dục, biến người dân Việt thành nô dịch và ngu dần.

Câu hỏi phụ cho Lịch Sử
1. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế bao gồm:
- Thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến với đường lối lãnh đạo đứng đắn.
- Căn cứ Yên Thế bị bó hẹp trong một vùng địa phương, khơng liên hệ với bên ngồi nên bị cơ lập.
- Lực lượng vũ khí giữa quân Yên Thế so với Pháp có sự chênh lệch quá lớn.
- Do Pháp cấu kết với lực lượng phong kiến đã tập chung lực lượng đàn áp nghĩa quân Yên Thế.
2. Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn (Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế
kiệt quệ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...).
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước giàu mạnh, có thể đương đầu với kẻ thù.
3. Trình bày kết cục của các đề nghị cải cách?
- Nhà Nguyễn bảo thủ, từ chối mọi cải cách kể cả những cải cách có thể thực hiện được.
- Tự tuyệt mọi cải cách.
4. Vì sao các đề nghị cải cách đó khơng được thực hiện?
- Các đề nghị cải cách đó vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Nhà Nguyễn bảo thủ, từ chối mọi cải cách kể cả những cải cách có thể thực hiện được.
5. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động đến nền kinh tế xã hội Việt Nam
như thế nào?

- Làm cho nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu.
- Nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế của Pháp
- Đời sống con người vơ cùng khốn khổ.
6. Vì sao Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến?
- Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến là vì biến người dân Việt thành nô dịch. Muốn tạo ra một
lớp người tay sai, nô lệ phục dịch cho chúng. Khiến cho người dân ở trong vùng ngu dốt, lạc hậu để dễ dàng
cai trị.
______Hết_____



×