Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

Phát triển hệ thống logistics nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 271 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI
THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KX.01/16-20

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẨY
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH VÀ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
MÃ SỐ KX01.29/16-20

Cơ quan chủ trì:
Chủ nhiệm đề tài:

Học viện Chính trị Khu vực I
PGS.TS. Nguyễn Quang Hồng
Học viện Chính trị Khu vực I

HÀ NỘI 2019


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI


THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KX.01/16-20
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẨY
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH VÀ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
MÃ SỐ KX01.29/16-20
Những người tham gia đề tài:

PGS,TS. Nguyễn Quang Hồng
PGS,TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
GS,TS. Đặng Đỡnh Đào
PGS,TS. Lờ Anh Tuấn
PGS,TS. Trần Văn Bóo
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
PGS,TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
TS. Đặng Thị Thúy Hồng

TS. Nguyễn Thị Diệu Chi
TS. Trần Hồng Long
TS. Phạm Thị Thanh Xũn
TS. Dương Thị Thúy Hà
TS. Đinh Thị Thanh Bỡnh
TS. Hồ Sỹ Ngọc
ThS. Ngụ Quang Trung
ThS. NCS. Vũ Thị Nữ

HÀ NỘI 2019


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Long đó thực hiện cụng trỡnh nghiờn
cứu về “Đổi mới hoạt động dự trữ quốc gia trong cơ chế thị
trường ở Việt Nam”. Đây là công trỡnh luận ỏn tiến sỹ đề
cập đến nhiều khía cạnh về dịch vụ logistics dưới góc độ
hàng dự trữ, mà ở đây cụ thể là loại dự trữ quốc gia nhằm
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân khi có thiên tai
dịch bệnh. Đề tài đề cập một số hoạt động dự trữ quốc gia
và các nội dung quản lý, đặc biệt là các dịch vụ về giao
nhận, vận chuyển đối với loại hàng dự trữ đặc biệt tại các
tổng kho của ngành dự trữ quốc gia. Tuy vậy đề tài chưa
đề cập đầy đủ đến các loại dịch vụ logistics trong giao
nhận vận tải của ngành dự trữ quốc gia và cả trong khâu
điều phối, đổi mới lực lượng dự trữ để đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế.................................................20
GS.TS. Đặng Đỡnh Đào- chủ nhiệm đề tài “Giải phỏp bảo hộ nhón
hiệu hàng húa của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
trờn địa bàn Thành phố Hà Nội” tập trung giải quyết các
vấn đề liên quan đến bảo hộ nhón hiệu hàng hóa của các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ cho việc
phát triển các dịch vụ logistics đầu ra của các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Đề tài đề cập đến các khía cạnh pháp lý, các vấn đề
thực trạng về bảo hộ nhón hiệu hàng húa của cỏc doanh
nghiệp hiện nay. Đây là một trong những vấn đề có ảnh
hưởng rất lớn đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm của các doanh nghiệp (thị trường logistics đầu ra).
Đề tài mới dừng lại ở một số doanh nghiệp điển hỡnh trên
địa bàn thành phố Hà Nội và được thực hiện trong bối cảnh
các hoạt động dịch vụ đầu ra cho sản phẩm của các doanh

nghiệp chưa phát triển, do vậy vấn đề dịch vụ logistics đề
cập trong đề tài mới chỉ dừng lại một số vấn đề khái quát
liên quan đến thị trường và tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp, chưa nói đến dịch vụ và hệ thống logistics...............
Năm 2010, PGS,TS. Trịnh Thị Thu Hương cùng với tập thể tác giả đó
thực hiện đề tài cấp Bộ “Phát triển hệ thống logistics trên
hành lang kinh tế Đơng Tây (EWEC)” mó số B2009-08-58.
Đây là đề tài đó bước đầu nghiên cứu hệ thống logistics
trên phạm vi của một tuyến hành lang kinh tế. Các tác giả
tập trung nghiên cứu khái quát thực trạng hoạt động
logistics của 4 quốc gia thông qua 4 yếu tố cấu thành trên
hành lang, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động
logistics. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu những tác
độnh của hệ thống logistics đến sự phát triển kinh tế trên
hành lang kinh tế Đông- Tây, các giải pháp được đề xuất
giới hạn chủ yếu trong lĩnh vực vận tải. Tuy nhiên, dưới
góc độ phát triển hệ thống logistics trong nền kinh tế
chưa được đề cập sâu..................................24

9


Trong bài “Hiện thực hóa mục tiêu kinh tế biển đảo – Cần phát triển
hệ thống logistics biển”- Tạp chí Việt Nam logistics của
GS.TS. Đặng Đỡnh Đào số 119 tháng 09/2017 đó đề cập
đến vai trũ của hệ thống logistics nói chung và hệ thống
dịch vụ logistics biển nói riêng đối với phát triển kinh tế xó
hội và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển đảo Việt
Nam đến năm 2020. Đối với Việt Nam đặc biệt là vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung cú nhiều lợi thế về cảng biển

Quốc tế kết nối với khu vực và các quốc gia trong cộng
đồng AEC thỡ phỏt triển hệ thống dịch vụ logistics biển cú
vai trũ đặc biệt quan trọng, cùng với hệ thống logistics
quốc gia sẽ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững nền kinh tế quốc dõn và
vựng kinh tế................................................24
Trong một cụng trỡnh tại Hội thảo khoa học quốc tế : “Kinh tế Việt
Nam – Lào phát triển một số ngành mũi nhọn đến năm
2020”, GS.TS. Đặng Đỡnh Đào trong bài viết “Phỏt triển
dịch vụ logistics – Giải phỏp quan trọng trong phỏt triển
kinh tế hàng húa ở CHDCND Lào” đó khẳng định vai trũ
dịch vụ logistics trong việc phỏt triển kinh tế hàng húa đối
với Lào đặc biệt là các nước nằm trên hành lang kinh tế
Đông Tây. Để thu hút lượng hàng hóa qua cảng biển Việt
Nam đối với Lào và các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan thỡ
tuyến hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến đường hiệu
quả, vận chuyển hàng hóa đến với các nước trên thế giới
thông qua cảng Tiên Sa – Đà Nẵng. Vỡ vậy, phỏt triển dịch
vụ logistics cú vai trũ quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế của các nước trên hành lang kinh tế Đông
Tây..............................................................24
Năm 2012, GS.TS. Đặng Đỡnh Đào đó chủ trỡ đề tài cấp tỉnh tại tỉnh
Quảng Trị về “Phát triển hệ thống logistics trên hành lang
kinh tế Đông Tây nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế
của tỉnh Quảng Trị”. Cụng trỡnh đó đề cập đến các tiềm
năng và lợi thế của tỉnh Quảng Trị trên EWEC trong phát
triển logistics nhằm nâng cao hiệu quả trong phát triển
các ngành dịch vụ của địa phương đặc biệt là ngành dịch
vụ logistics thông qua phát triển các dịch vụ giá trị gia
tăng cao như vận tải , hải quan, kho ngoại quan và các

dịch vụ giao nhận tại khu kinh tế cửa khẩu. Đồng thời đề
cập đến các yêu cầu trong phát triển hệ thống logisitcs
của địa phương trong mối quan hệ với logistics cả nước và
khu vực.......................................................32
Năm 2017, TS. Đinh Thị Thanh Bỡnh đó chủ trỡ Đề án “Lập quy
hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng ngành dịch vụ
logistics Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhỡn
năm 2050”. Đề án đó phõn tớch và dự bỏo cỏc dũng
logistics của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung trên nền
bản đồ các tuyến và đầu mối vận tải của Thành phố Đà
Nẵng, từ đó phân tích SWOT cơ sở hạ tâng logistics của
Thành phố, đề xuất mô hỡnh chiến lược logistics và các
định hướng phát triển cơ sở hạ tầng logistics; lập phương


án quy hoạch phát triển các đầu mối logistics và hoàn
thiện các kết nối logistics đảm bảo đồng bộ và thông suốt
trên địa bàn; đề xuất lộ trỡnh thực hiện, cỏc dự ỏn ưu tiến
triển khai; nhu cầu vốn & phân kỹ đầu tư; đề xuất giải
pháp triển khai hiệu quả phương án quy hoạch; đề xuất
phương án phân công tổ chức thực hiện đề án.33

1.3.1.1. Kinh nghiệm phỏt triển hệ thống logistics của CHLB ĐỨC.................85
A. KHỎI QUỎT VỀ LOGISTICS Ở ĐỨC
B. CHỚNH SỎCH PHỎT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS
C. HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS

85
86
89


* Hệ thống giao thụng vận tải........................................................89
* Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động logistics.................90
d. Nguồn nhõn lực logistics.............................................................91
E.

CỎC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS

92

1.3.1.1. Kinh nghiệm phỏt triển hệ thống logistics của Nhật Bản......................93
1.3.1.2. Kinh nghiệm phỏt triển hệ thống logistics của Trung Quốc..................98
1.3.1.3. Kinh nghiệm phỏt triển hệ thống logistics của Singapore...................101
1.3.1.4. Kinh nghiệm phỏt triển hệ thống logistics của Thỏi Lan.....................105
a. Bài học về chính sách và tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước............109
b. Bài học về phát triển cơ sở hạ tầng logistics..................................................109
c. Bài học về phỏt triển nguồn nhõn lực logistics...............................................110
d. Bài học về lựa chọn lĩnh vực logistics để phát triển.......................................111
e. Bài học về phỏt triển cỏc doanh nghiệp logistics............................................111
f. Bài học về sự hợp tỏc và liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp logistics................113
Tồn vùng KTTĐ miền Trung có tổng diện tích là 28.111 km2, bằng 8,5% diện tích cả nước. Lónh thổ Vựng
nằm ven biển, trải dài với trờn 600 km bờ biển, hẹp chiều ngang, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng. Địa
hỡnh của Vựng tương đối đa dạng với đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi các dóy nỳi và sụng lớn.
....................................................................................................................................................................... 115

2.1.1.2. Tiềm năng, thế mạnh và hạn chế của vùng KTTĐ miền
Trung...............................................................................................116
a. Tiềm năng và thế mạnh của Vùng KTTĐMT................................................117
b. Hạn chế của Vựng KTTĐMT........................................................................117
- Trong Vùng chỉ có một số đơ thị tương đối phát triển là Huế, Đà Nẵng nhưng chủ yếu vẫn là các đô thị dịch

vụ và thương mại, cơng nghiệp phát triển chậm, chưa có sức hút mạnh đối với các dũng hàng hóa và lao động
từ các khu vực khác trong Vùng và ngoài Vùng............................................................................................118
- Xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, tích lũy đầu tư nhỏ trong khi tiềm năng, thế mạnh khá
tương đồng (biển, du lịch, cảng biển, sân bay, KKT, nguồn nhân lực dồi dào…) dẫn đến sự trùng lắp trong
phương hướng phát triển nên dẫn đến tỡnh trạng phân tán nguồn lực đầu tư (cả nhà nước lẫn tư nhân), hiệu
quả đạt được không cao.................................................................................................................................118

2.1.1.3. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội vùng KTTĐ miền Trung. . .118
Tăng trưởng kinh tế: Về tăng trưởng kinh tế được duy trỡ ổn định và đạt khá, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Giai đoạn 2013 - 2017, tốc độ tăng
trưởng GRDP bỡnh quõn Vựng ước đạt 9,79%/năm (giá so sánh 2010), trong đó:
Quảng Nam tăng 16,56%/năm, Đà Nẵng 13,02%/năm, Bỡnh Định 6,38%/năm,
Thừa Thiên Huế 4,81%/năm và Quảng Ngói 5,72%/năm................................118
Cựng với tăng trưởng kinh tế khá cao, GRDP bỡnh qũn đầu người của Vùng cũng có sự cải thiện đáng kể.
Năm 2013 đạt 28,58 triệu đồng/người chỉ bằng 39,9% mức trung bb́nh của cả nước, đến năm 2017 đă đạt 50,7


triệu đồng/người, tương đương với mức bỡnh quân cả nước. Tuy nhiên, sự chênh lệch về thu nhập bỡnh quõn
đầu người giữa các địa phương trong Vùng, giữa thành thị và nông thôn cũn khỏ lớn và cú xu hướng gia tăng.
....................................................................................................................................................................... 118
Cơ cấu kinh tế Vùng chuyển dịch theo hướng dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp với tỷ trọng
tương ứng năm 2017 là 45,5% - 39,6% -14,9%.............................................................................................118
Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ trọng đóng góp của nơng - lâm - thủy sản vào GRDP có
xu hướng giảm (từ 15,3% năm 2013 xuống 14,95% năm 2017); trong khi đó các ngành dịch vụ lại có sự tăng
trưởng cao, tỷ trọng đóng góp vào GRDP tăng nhanh (từ 42,6% năm 2013 lên 45,5% năm 2017). Đây là xu
hướng chung của các địa phương trong Vùng; ngoại trừ tỉnh Quảng Ngói cú tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng
chiếm tỷ trọng cao, cỏc địa phương cũn lại đều có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ
cấu GRDP...................................................................................................................................................... 119

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Lũy kế đến 31/12/2017, vùng KTTĐ miền

Trung đó thu hỳt 937 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng vốn đăng ký
đạt 14.995 triệu USD (Thừa Thiên Huế: 95 dự án với 2.382,3 triệu USD; Đà
Nẵng: 572 dự án và 4.675,3 triệu USD; Quảng Nam: 147 dự án và 5.816,3 triệu
USD; Quảng Ngói: 48 dự ỏn và 1.449,6 triệu USD và Bỡnh Định: 75 dự án và
671,8 triệu USD), bằng 3,7% về số dự án và 4,7% về vốn thu hút so với cả nước.
Dù vậy, nhiều dự án đầu tư lớn được cấp phép đi vào hoạt động đó đóng góp tích
cực cho ngân sách và giải quyết việc làm...........................................................120
Thu ngân sách: Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 - 2017 của các địa
phương trong vùng KTTĐMT đạt trên 410.960 tỷ đồng, tăng 5,8%/năm, riêng
thu cân đối ngân sách năm 2017 là 91.508 tỷ đồng. Đà Nẵng là địa phương đầu
tiên của vùng KTTĐ miền Trung có khả năng điều tiết ngân sách về Trung ương
và hiện nay đó cú thờm tỉnh Quảng Ngói và Quảng Nam (đều là các địa phương
có điều kiện kinh tế khó khăn thường xuyên nhận hỗ trợ ngân sách Trung ương),
trong đó Quảng Nam đó vươn lên là địa phương có nguồn thu ngân sách lớn nhất
của Vùng năm 2017 với trên 30 ngàn tỷ đồng...................................................120
Cơ sở hạ tầng: Cỏc cụng trỡnh hạ tầng đầu mối của vùng KTTĐ miền Trung
phát triển khá dày. Tồn Vùng có 4 sân bay (trong đó có 03 cảng hàng khơng
quốc tế Phú Bài, Đà Nẵng và Chu Lai), 7 cảng biển (trong đó có 4 cảng loại 1), 4
khu kinh tế ven biển (cả nước có 16 khu), 1 khu cơng nghệ cao (cả nước có 3
khu), 9 tuyến đường Quốc lộ, đường sắt Bắc - Nam chạy qua, phân bố đều khắp
và nối liền các địa phương, các đô thị, KCN trong Vùng.................................121
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ cỏc tỉnh, thành phố vựng KTTĐ miền Trung năm 2017...................................121

2.1.2.2. HỆ THỐNG LOGISTICS GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY

128

2.2 Thực trạng phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT......130
2.2.1. Khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động logistics.................................130
2.2.2. Thực trạng chớnh sỏch phỏt triển logistics..............................................135

2.2.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics quốc gia và vựng KTTĐMT.............139
2.2.3.4 Hệ thống cụng nghệ thụng tin.................................................................160
162
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ các doanh nghiệp không thường xuyên sử dụng.....162
cỏc trang thiết bị thụng tin.......................................162

2.2.4 . Thực trạng phỏt triển hệ thống dịch vụ logistics....................................163
1. Dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hoỏ..........................................................163
2. Dịch vụ bốc dỡ, kho bói và dịch vụ hải quan.................................................170
3. Dịch vụ logistics hỗ trợ doanh nghiệp............................................................175
4. Dịch vụ phõn loại và đúng gúi bao bỡ hàng húa...........................................176


2.2.5 . Tỡnh hỡnh phỏt triển hệ thống cỏc doanh nghiệp logistics...................177
2.2.6. Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics........181
2.2.7 Nguồn nhõn lực logistics.............................................................................184
-THIẾU CÁC CHƯƠNG TRỠNH ĐÀO TẠO, GIÁO TRỠNH LOGISTICS BÀI BẢN, CẬP NHẬT : GIỎO TRỠNH, TÀI LIỆU
THAM KHẢO NGÀNH LOGISTICS HIỆN NAY VẪN CŨN NHIỀU HẠN CHẾ SO VỚI CỎC NGÀNH HỌC KHỎC. MẶC DÙ
HIỆN TẠI, TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÓ CÚ MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊU BIỂU NHƯ “PHỎT TRIỂN DỊCH VỤ
LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG TIẾN TRỠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ”(NXB CTQG 2012), “LOGISTICS - NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM (NXB ĐHKTQD,2011), “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN (NXB LĐ-XH 2013) HAY GIỎO
TRỠNH QUẢN TRỊ LOGISTICS (NXB LĐ-XH 2018)...DO GS.TS ĐẶNG ĐỠNH ĐÀO VÀ CỘNG SỰ LÀM CHỦ
BIÊN…NHIỀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CŨNG ĐÓ NGHIỜN CỨU VÀ XUẤT BẢN NHIỀU GIỎO TRỠNH VỚI KHUNG
CHƯƠNG TRỠNH ĐÀO TẠO CỦA MỖI TRƯỜNG NHƯ: QUẢN TRỊ HẬU CẦN (NXB ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN);
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH ( ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI); LOGISTICS VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ; VẬN TẢI VÀ
GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG ( ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG)... TUY NHIÊN,SO VỚI YÊU CẦU NGHIÊN
CỨU ,ĐÀO TẠO LOGISTICS ,CÁC GIỎO TRỠNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ LOGISTICS VẪN CŨN HẠN CHẾ, HỌC
VIỜN PHẢI THAM KHẢO THỜM NHIỀU TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI TRONG KHI CŨN KHÓ KHĂN VỀ TÀI LIỆU, NGỤN
NGỮ, GÕY ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC VÀ TỰ NGHIỜN CỨU .

187
-CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRỠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CHƯA THỰC SỰ GẮN VỚI
THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS : CHƯƠNG TRỠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CỦA CÁC CƠ SỞ
ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC/SAU ĐẠI HỌC CŨN NẶNG HÀN LÕM,DIỆN QUỎ RỘNG MÀ THIẾU SỰ CHUYỜN SÕU VÀO
CỎC KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ CỤ THỂ. HƠN NỮA MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM
VẪN CHƯA THẬT SỰ SẴN SÀNG CHO VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI MỘT CÁCH ĐẠI
TRÀ NHƯ HIỆN NAY ! ĐIỀU NÀY LÀM CHO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VẪN CHƯA ĐÁP ỨNG TỐT YÊU CẦU SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP, RẤT NHIỀU ĐƠN VỊ SAU KHI TUYỂN DỤNG ĐỀU PHẢI ĐÀO TẠO LẠI, TỐN
RẤT NHIỀU THỜI GIAN VÀ CHI PHỚ. NGOÀI RA, VỚI MỘT LĨNH VỰC ĐẶC THỰ MANG TỚNH LIỜN NGÀNH VÀ
QUỐC TẾ RẤT CẦN TỚI KHẢ NĂNG NGOẠI NGỮ, MÔI TRƯỜNG THỰC TIỄN NHƯNG TRONG CÁC CHƯƠNG TRỠNH
ĐÀO TẠO HẦU NHƯ VẪN CHƯA ĐƯỢC NHIỀU TRƯỜNG CHÚ TRỌNG. VỠ VẬY, TỶ LỆ SINH VIỜN VIỆT NAM TỐT
NGHIỆP ĐƯỢC TUYỂN DỤNG VÀO LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP LOGISTICS CĨ UY TÍN VÀ
CHI NHÁNH CÁC TẬP ĐỒN LOGISTICS ĐA QUỐC GIA ...VẪN CŨN THẤP,GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN
187
- ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LOGISTICS THIẾU VÀ CHƯA ĐƯỢC ĐÀO TẠO ĐÚNG CHUYÊN NGÀNH :LOGISTICS LÀ
NGÀNH MỚI VỚI KHÁ NHIỀU CƠ SỞ ĐÀO TẠO HIỆN NAY. NHƯ ĐÓ TRỠNH BÀY Ở TRỜN, MẶC DỰ SỐ LƯỢNG CÁC
CƠ SỞ THAM GIA ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC VỀ LOGISTICS TĂNG LÊN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY, THẬM CHÍ CĨ
CẢ HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO LOGISTICS NHƯNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, ĐẶC BIỆT LÀ NCS
VỀ LOGISTICS VẪN CŨN RẤT HẠN CHẾ Ở VIỆT NAM. ĐÂY LÀ NGUYÊN NHÂN LÀM CHO LỰC LƯỢNG NGHIỜN
CỨU,GIẢNG DẠY LOGISTICS VẪN ĐANG THIẾU VÀ MỎNG. MỘT SỐ GIẢNG VIÊN TRẺ, KINH NGHIỆM THỰC THỰC
TẾ CHƯA NHIỀU LẠI CHƯA ĐƯỢC ĐÀO TẠO BÀI BẢN VỀ LOGISTICS. CŨN CỎC CHUYỜN GIA ĐẦU NGÀNH
NGHIỜN CỨU CHUYỜN SÕU VỀ LOGISTICS VẪN CŨN RẤT ỚT, CỎC GIẢNG VIỜN CHỦ YẾU LÀ CỎC CHUYỜN GIA
TỪ NGÀNH KHỎC CHUYỂN SANG GIẢNG DẠY, ỚT CÚ SỰ NGHIỜN CỨU THÕM NIỜN CHUYỜN SÕU LOGISTICS. 187

2.3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt về phỏt triển hệ thống logistics quốc gia và vựng
KTTĐMT.............................................................................................................188
b. Bước đầu hỡnh thành khuụn khổ phỏp lý cần thiết để điều chỉnh hoạt động
logistics phỏt triển – Yếu tố quan trọng của hệ thống logistics........................189
c. Cơ sở hạ tầng logistics từng bước phát triển đáp ứng được nhu cầu cơ bản của
các hoạt động logistics.........................................................................................189

d. Hệ thống cỏc doanh nghiệp logistics tăng nhanh cả về số lượng và năng lực
kinh doanh, nhân lực logistics từng bước được cải thiện.................................190
a. Khả năng đầu tư cơ sở hạ tầng logistics.........................................................212



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1PL

Logistics bờn thứ 1

IWT

2PL

Logistics bờn thứ 2

JICA

3PL
4PL
5PL

Logistics bờn thứ 3
Logistics bờn thứ 4
Logistics bờn thứ 5
Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN
Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á

Hiệp định thương mại
Việt Nam - Hoa kỳ
Hiệp định ưu đói cú
hiệu lực chung của
ASEAN
Trạm (trung tõm) làm
hàng lẻ container - Khu
vực kho CFS

LAN
LCL
LPI



Nghị định

Cụng nghệ thụng tin

PIATA

Liên đoàn quốc tế các Hiệp
hội Vận tải giao nhận

PPP

Hợp tác Nhà nước – Tư nhân

R.D


Nghiờn cứu và phỏt triển

RFID

Công nghệ định vị bằng
sóng

AFTA
ASEAN
BTA
CEPT

CFS
CNTT

Hệ thống phõn loại cỏc
sản phẩm chủ yếu
Cơng ước quốc tế về
CSC
an toàn vận tải
container
Hiệp hội cỏc nhà
CSCMP
chuyờn nghiệp về quản
trị chuỗi cung ứng
CHLB
Cộng hũa liờn bang
Kinh tế trọng điểm
KTTĐMT
miền Trung

DWT
Tấn trọng tải
Hệ thống trao đổi dữ liệu
EDI
điện tử
ESCAP
Uỷ ban Kinh tế và Xó
hội chõu Á-Thỏi Bỡnh
Dương
CPC

LSP
NIBT
NRT
NVOCC

ROI

Vận tải thủy nội địa
Cơ quan hợp tác quốc tế
Nhật Bản
Mạng nội bộ
Hàng lẻ
Chỉ số hoạt động logistics
Cỏc nhà cung cấp dịch vụ
logistics
Doanh thu thuần trước thuế
Dung tích đăng ký tịnh
(Thực sự chứa hàng)
Dịch vụ người thầu vận

chuyển hàng lẻ, người vận tải
công cộng không vận hành

SC

Lợi nhuận trên đầu tư
Hiệp định thương mại khu
vực
Chuỗi cung ứng

SCM

Quản lý chuỗi cung ứng

TEU

Là đơn vị đo của hàng hóa
được container hóa tương
đương với một container tiêu

RTA


EU
FDI
FIATA
GATT
GEA
GMS
GPS

GRT
GSO
ICD
ICT
ILO
IMO

Liờn minh Chõu Âu
Đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Liên đoàn quốc tế các
Hiệp hội giao nhận
Hiệp định chung về
thương mại và thuế
quan
Hiệp hội Chuyển phỏt
nhanh Toàn cầu
Tiểu vựng sụng Mờ
Cụng
Dịch vụ định vị tồn
cầu
Dung tích đăng ký gộp
Tổng cục thống kờ
Cảng thông quan nội
địa (cảng cạn)
Cụng nghệ thụng tin
viễn thụng
Tổ chức Lao động
quốc tế
Tổ chức hàng húa thế

giới

TMĐT
TMS

chuẩn
Thương mại điện tử
Hệ thống quản lý vận
chuyển

TNHH

Trỏch nhiệm hữu hạn

UNCTAD

Hội nghị của LHQ về
Thương mại và Phát triển

Cảng container Quốc tế Việt
Nam
Hiệp hội doanh nghiệp dịch
VLA
vụ logistics
Nghiờn cứu toàn diện phỏt
VITRANSS2 triển hệ thống GTVT bền
vững ở Việt Nam lần thứ 2
VPN
Dịch vụ mạng riờng ảo
VRA

Cục đường bộ Việt Nam
VICT

VSA

Hiệp hội cảng biển Việt Nam

VSC

Hiệp hội chuỗi cung ứng
Việt Nam

WAN

Mạng diện rộng

WMS

Hệ thống quản lý kho bói


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HèNH
BẢNG
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ khách hàng.....Error: Reference source
not found
Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu thống kờ kinh tế - xó hội vựng KTTĐ miền Trung năm 2017
..................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.2. Một số chỉ tiờu về logistics của cỏc tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung năm 2016...............................Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Logistics trong GDP Việt Nam, giỏ hiện hành 2010 – 2017Error: Reference

source not found
Bảng 2.4: Logistics trong GRDP các địa phương trong vùng KTTĐMT giai đoạn
2014 - 2017..............................................Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Đánh giá của doanh nghiệp logistics về cơ sở hạ tầng logistics vùng
KTTĐMT.................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Chiều dài của các đuờng chính tuyến của mạng lưới đường sắt Việt Nam..Error:
Reference source not found
Bảng 2.7: Chiều dài của các loại đuờng.....................Error: Reference source not found
Bảng 2.8. Quy hoạch đường sắt liên quan đến hoạt động logistics........Error: Reference
source not found
Bảng 2.9. Hiện trạng hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam...Error: Reference source
not found
Bảng 2.10. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa vùng đến năm 2020, 2030...Error:
Reference source not found
Bảng 2.11. Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tại vùng KTTĐMT. . . 157
Bảng 2.12.Tỡnh hỡnh cỏc ga kho hàng khụng kộo dài tại Việt Nam .......................158
Bảng 2.13. Sản lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa trong và ngồi nước năm
2012 – 2016..............................................Error: Reference source not found
Bảng 2.14: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải từ năm
2000 - 2017.............................................Error: Reference source not found
Bảng 2.15 : Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm lĩnh vực


logistics Việt Nam.....................................Error: Reference source not found
Bảng 2.16 : Số doanh nghiệp logistics đang hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm vùng
KTTĐMT từ 2010 – 2016.........................Error: Reference source not found
Bảng 2.17: Số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại vùng KTTĐMT
năm 2014-2016.........................................Error: Reference source not found
Bảng 2.18: Doanh thu thuần của các doanh nghiệp dịch vụ logistics năm 2014 - 2016.Error:
Reference source not found

Bảng 3.1. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa Vùng đến năm 2020, 2030....Error:
Reference source not found
BIỂU
Biểu đồ 1.1: Phân bố nguồn nhân lực trong ngành logistics theo vùng lónh thổ của Đức
năm 2009..................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.2: Lợi nhuận từ hoạt động logistics ở các nước EU năm 2009...............Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ các doanh nghiệp không thường xuyên sử dụng cỏc trang thiết bị
thụng tin....................................................Error: Reference source not found
HèNH
Hỡnh 1.1: Cỏc thành phần và hoạt động cơ bản của Quản trị logisticsError: Reference
source not found
Hỡnh 1.2. Hệ thống logistics quốc gia.......................Error: Reference source not found
Hỡnh 1.3. Cỏc yếu tố cơ bản của hệ thống logistics. Error: Reference source not found
Hỡnh 1.4: Cơ sở hạ tầng logistics..............................Error: Reference source not found
Hỡnh 2.1: Vị trớ của vựng KTTĐ miền Trung trong cả nước....Error: Reference source
not found
Hỡnh 2.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ miền TrungError: Reference source
not found
Hỡnh 2.3: Đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics vùng KTTĐMT
..................................................................Error: Reference source not found
Hỡnh 2.4: Mức độ gặp phải các vấn đề trong quá trỡnh giao nhận vận tải của cỏc
doanh nghiệp tại cỏc tỉnh KTTĐ Miền Trung.....Error: Reference source not


Hỡnh 2.5: Cỏc khoản chi phớ trong quỏ trỡnh giao nhận tại cỏc địa phương vùng
KTTĐMT.................................................Error: Reference source not found
Hỡnh 2.6: Tỡnh hỡnh thủ tục hải quan tại cỏc tỉnh vựng KTTĐMT hiện nay........Error:
Reference source not found
Hỡnh 2.7: Đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics vùng KTTĐMT

..................................................................Error: Reference source not found
Hỡnh 2.8: Nhõn lực được đào tạo trong các doanh nghiệp logistics......Error: Reference
source not found
Hỡnh 2.9: Đánh giá của doanh nghiệp logistics về nguồn nhân lực vùng KTTĐMT
..................................................................Error: Reference source not found
Hỡnh 2.10. Tỡnh hỡnh thị trường dịch vụ logistics vùng KTTĐMT.....Error: Reference
source not found
Hỡnh 3.1: í kiến của doanh nghiệp logistics về cỏc giải phỏp phỏt triển hệ thống
logistics vựng KTTĐMT (1 điểm=không cần thiết; 5 điểm=rất cần thiết)
..................................................................Error: Reference source not found
Hỡnh 3.2: Đánh giá của doanh nghiệp logistics về nguồn nhân lực vùng KTTĐMT
...................................................................................Error: Reference source not found


LỜI MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thực tế hiện nay có nhiều quan niệm khá khác nhau về logistics và hệ thống logistics.
Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM) thỡ “Quản trị logistics là quỏ trỡnh hoạch
định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thơng, dự trữ ngun vật liệu,
hàng tồn kho trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm cựng dũng thụng tin tương ứng từ điểm
xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách
hàng”. Giáo sư Martin Christopher (England) cho rằng: “Logistics là quá trỡnh quản trị
chiến lược công tác thu mua, di chuyển và dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
(và dũng thụng tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh phân phối của cơng ty để
tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thơng qua việc hồn tất các đơn hàng với chi phí
thấp nhất”.
Theo Luật Thương mại Việt Nam (2006), logistics là một hoạt động thương mại do
các thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho bói, làm thủ tục hải quan và cỏc loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói,
giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thù lao. Hoặc hiểu

một cách đơn giản, logistics là việc thực hiện và kiểm sốt tồn bộ hàng hóa cùng những
thơng tin có liên quan từ nơi hỡnh thành nờn hàng húa cho đến điểm tiêu thụ cuối cùng.
Cho dù hiểu theo cách nào thỡ bản chất của logistics vẫn là tối ưu hóa ba dũng lũn chuyển
gồm: hàng húa, tài chớnh và thụng tin trong sản xuất kinh doanh. Do vậy, logistics luụn
song hành với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cỏc hoạt động của quá
trỡnh phỏt triển kinh tế quốc dõn. Sự gia tăng của cạnh tranh tồn cầu và sự tiến bộ nhanh
chóng của cơng nghệ thông tin và truyền thông, ngành logistics đă trở thành một trong những
đối tượng có ảnh hưởng lớn nhất của thế kỷ 21.
Về hệ thống logistics cũng cũn nhiều quan điểm khác nhau như của Ngân hàng thế
giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Đại học Thamasat…: Ngõn hàng Thế giới cho rằng, Hệ
thống logistics bao gồm một chuỗi các hoạt động cơ bản, từ vận tải, kho bói, gom hàng
và thụng quan đến phân phối hàng hóa trong nội bộ quốc gia và hệ thống thanh toán
liên quan; Viện Nghiờn cứu Kinh tế Vận tải và Logistics – CHLB Đức quan niệm Hệ

1


thống logistics trong nền kinh tế bao gồm các yếu tố như kiến thức, kết cấu hạ tầng,
thiết chế công và dịch vụ logistics; Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Đại học
Thamasat cho rằng, Hệ thống logistics quốc gia bao gồm Thể chế luật phỏp, Kết cấu
hạ tầng, cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
logistics…Theo chúng tôi,hệ thống logistics bao gồm các yếu tố từ thế chế pháp
luật,cơ sở hạ tầng ,các doanh nghiệp cưng ứng logistics,doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
logistics đến nguồn nhân lực logistics và ở cấp quốc gia ,vùng được tích hợp thành
mơi trường logistics bảo đẩm cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Tuy nhiờn, dự hiểu theo cỏch nào thỡ cỏc quan điểm đều cho rằng đó là một hệ
thống bao trùm các hoạt động của nền kinh tế quốc dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực
và nhiều chủ thể. Như vậy, Hệ thống logistics của nền kinh tế quốc dõn cũng phải là
tích hợp các hoạt động về Pháp luật, kết cấu hạ tầng, dịch vụ, thị trường,...
Trong thực tiễn, phạm vi và vai tṛ của logistics đă coe nhũng thay đổi đáng kể trong

những năm gần đây. Nếu trong quá khứ, logistics đóng vai tṛ như là một nhân tố hỗ trợ cho các
chức năng chính của quá tŕnh sản xuất thb́ ngày nay, phạm vi của nó đă mở rộng, vượt ra ngoài
phạm vi truyền thống của hoạt động kho vận, giao nhận vận tải mà cũn bao gụụ̀m từ việc lên kế
hoạch, sắp xếp, quản lư ḍng luân chuyển nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện từ nơi cung ứng đến nơi
sản xuất, sau đó luân chuyển hàng hóa, thành phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy,
logistics tạo nên sự liên thơng vật chất trong tồn xó hội theo những phương án tối ưu hóa, giảm
chi phí luân chuyển, lưu kho và đảm bảo chất lượng hàng húa. Xét về góc độ một khoa học,
logistics là khoa học tổ chức và quản lý quỏ trỡnh phõn phối, lưu thơng hàng hóa dịch vụ nhằm
cỳng ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp nhất . Xét góc độ là hoạt động kinh tế
dịch vụ, logistics phát triển thành một ngành dịch vụ quan trọng của nền kinh tế quốc dân và
thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách.
Hệ thống logistics gúp một phần hỗ trợ cho sự phỏt triển kinh tế trên toàn thế giới và
mỗi quốc gia thụng qua việc thúc đẩy q tŕnh lưu thơng, phõn phối hàng hố, trao đổi giao
lưu thương mại, kết nối giữa các vùng trong nước, giữa các nước trong khu vực và trên thế
giới với nhau. Qua đó góp phần vào việc giải quyết những vấn đề nảy sinh từ sự phân công
lao động quốc tế do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tạo ra. Bờn cạnh đó, hệ thống logistics cũn gúp
phần vào việc phõn bố cỏc ngành sản xuất một cỏch hợp lý để đảm bảo sự tăng trưởng cân

2


đối của toàn bộ nền kinh tế trờn thế giới bởi mỗi một vùng địa lý cú những đặc điểm về địa
hỡnh khỏc nhau, nguồn tài nguyờn khoỏng sản khác nhau và có phương thức lao động, tập
quán khác nhau. Hệ thống logistics phát triển không những làm cho quỏ trỡnh lưu thông,
phân phối được thụng suốt, chuẩn xỏc và an toàn, mà cũn giảm được chi phớ vận tải và nâng
cao chất lượng hàng hóa và đảm bảo cuộc sống của người dân, đặc biệt tạo môi trường cho
phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững.
Phát triển kinh tế bền vững là quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong chiến lược
phát triển kinh tế- xó hội Việt Nam 2011- 2020 và tầm nhỡn 2025 với trọng tõm là
chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ phần của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế.

Trong định hướng phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta, dịch vụ logistics được xác
định là loại hỡnh dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao. Hội nhập quốc tế, Việt Nam đó chớnh
thức tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế, liờn kết giữa cỏc khu vực mậu
dịch tự do là quy luật tất yếu. Logistics là ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng”, là một trong
những cầu nối liên kết quan trọng, là khâu không thể thiếu trong hoạt động của bất kỳ
lĩnh vực kinh tế nào. Hoạt động của hệ thống này sẽ hỡnh thành lờn mạng lưới vững
chắc, tạo cơ hội để không ngừng gia tăng giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng, thúc đẩy
phát triển bền vững kinh tế đất nước cũng như các vùng kinh tế.
Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam ngày
càng chịu sự tác động mạnh mẽ bởi mối liên kết kinh tế mang tính tồn cầu nên logistics
ln giữ một vai trũ trọng yếu trong sản xuất, lưu thông, phân phối. Theo các nghiên cứu
những năm gần đây, trong lĩnh vực dịch vụ, hoạt động logistics thường chiếm từ 10 đến
15% GDP của hầu hết các nền kinh tế. Vỡ vậy, nờb́u xây dựng hệ thống logistics theo hướng
bền vững và nâng cao hiệu quả họat động này sẽ tác động rất tích cực đối với tăng trưởng
kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững càng vùng kinh tế và nền kinh tế quốc dân. Trong quá
trỡnh phỏt triển, hệ thống doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng
và phục vụ xuất khẩu. Hiệu quả hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố đầu vào, đầu ra của
quá trỡnh sản xuất. Và logistics chớnh là khõu thiết yếu đóng vai trũ quan trọng trong việc
húa giải bài tốn tối ưu hóa cung ứng các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất kinh doanh
một cách có hiệu quả. Logistics có thể giúp cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào hiệu quả và

3


tối ưu hóa quá trỡnh chu chuyển nguyờn vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…. từ cung ứng đầu vào
đến tổ chức sản xuất và lưu thông phân phối. Tối ưu hóa cung ứng các yếu tố đầu vào và
đầu ra sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành, giảm chi phí đơn hàng, tăng khả năng cạnh tranh.
Vỡ vậy, logistics là cầu nối quan trọng nhất cho phỏt triển bền vững của doanh nghiệp và cả
nền kinh tế quốc dõn.

Khi hội nhập kinh tế càng sõu, rộng thỡ cạnh tranh lại càng khốc liệt, nhất là đối với
những ngành có độ liên kết và liên thông cao như logistics. Trong thời gian gần đây,
logistics đó phỏt triển nhanh chúng và mang lại những lợi ớch rất lớn ở nhiều nước
trên thế giới như Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ… và kể cả ở châu Á như
Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản. Trên thế giới, để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của
khách hàng cả trong sản xuất và tiêu dùng, đó cú nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics
ra đời. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam có quy mơ
nhỏ và vừa, tính chuyên nghiệp chưa cao, liên kết cũn yếu, chưa có sự phối hợp giữa
các phương thức vận tải, giữa vận tải- thương mại với các ngành dịch vụ khác trong
chuỗi cung ứng liên hoàn trong mỗi vùng và quốc gia cũng như liên thống quốc tế.
Hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ hoạt động như những nhà cung
cấp dịch vụ cấp 2, thậm chí là cấp 3, cấp 4 cho các doanh nghiệp logistics có tên tuổi
của nước ngồi với mạng điều phối tồn cầu.
Tuy đó đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng, nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là
giao thông đường bộ và cảng biển nước ta vẫn thuộc loại yếu và kém về chất lượng, lạc hậu
về trỡnh độ công nghệ, đặc biệt là tính kết nối để phát triển vận tải đa phương thức cũn rất
hạn chế . Hệ thống cảng biển thiếu cầu bến cho tàu có trọng tải lớn, đặc biệt là các bến cho
tàu container vận hành thường xuyên trờn cỏc tuyến biển xa. Mạng lưới hạ tầng sau cảng
như: hệ thống điện, nước,trung tõm logistics và đường giao thông sắt bộ nối với mạng quốc
gia...chưa đáp ứng yêu cầu để hệ thống logistics phát triển. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
yếu kém, sử dụng nhiều loại phương tiện giao thụng lạc hậu làm tăng chi phí lưu thơng
hàng hóa, thời gian giao hàng chậm, gây ô nhiễm môi trường.... Hệ thống hạ tầng như vậy
đó làm ảnh hưởng tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xó hội núi
chung. Những yờb́u kém, hạn chế của hệ thống logistics ở nước ta và nguy cơ cản trở tính
bền vững trong phát triển kinh tế dưới góc độ logistics, đó tỏc động khơng nhỏ đến phát

4


triển bền vững kinh tế đất nước và các vùng kinh tế mà nguyên chủ yếu là do cũn tồn tại

những bất cập từ kiến tạo môi trường logistics sau đây:
Thứ nhất, về mặt nhận thức và phương diện lư luận, ở nước ta hiện nay vẫn chưa có
nhận thức đầy đủ và sự đồng thuận về quan niệm, vai tṛ, vị trí của logistics,hệ thống
logistics trong nền kinh tế. Ngay trong giới nghiên cứu lư luận cũng đang tồn tại nhiều ư
kiến khác nhau về logistics, các nghiên cứu, các bài viết về logistics cc̣n rất hạn chế, nhất là
chưa có các cơng tŕnh nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện những vấn đề lư luận và
thực tiễn mối quan hệ chặt chẽ giữa logistics với phát triển kinh tế bền vững ở nước ta. Nội
hàm của các yếu tố thuộc hệ thống logistics đang là vấn đề cần có nhận thức thống nhất như
doanh nghiệp logistics ,nhân lực logistics ...đặc biệt là cơ sở hạ tầng logistics ?
Thứ hai, chưa nhận diện đầy đủ vai trũ của môi trường logictics đến tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững. Từ đó, chưa đề xuất được các giải pháp có tính khả thi nhằm cải
thiện mơi trường logistics- Phát triển hệ thống logistics đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững
kinh tế Việt Nam và cỏc vựng kinh tế.
Thứ ba, hệ thống văn bản pháp luật, chính sách phát triển logistics vẫn cc̣n nhiều
khoảng trống , chưa tương thích để tạo môi trường thể chế thuận lợi cho hệ thống logistics
phát triển. Về mặt pháp lý, logistics mới chỉ được công nhận là hành vi thương mại trong
Luật Thương mại sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Từ Nghị định 140 /2007/NĐCP,QĐ169/2014/QĐ-TTg, QĐ1012/2015/QĐ-TTg,QĐ200/2017/NĐ-CP đến Nghị định số
163/2017/QĐ-TTG về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, theo cỏc chuyờn gia và cỏc
nhà kinh tế trong lĩnh vực logistics, thỡ cỏc qui định này vẫn cũn nhiều khoảng trống liờn
quan đến một lĩnh vực mang lại lợi nhuận khổng lồ và chưa tạo đủ hành lang pháp lư cho
logistics thật sự phát triển và phát huy hiệu quả, nhất là đối với hệ thống logistics
Thứ tư, cơ sở hạ tầng logistics cơ bản phục vụ cho hoạt động kinh tế logistics và phát
triển hệ thống logistics, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thụng, vận tải, hệ thống kho bói và
kết cấu hạ tầng thơng tin và truyền thơng vẫn cũn nhiều hạn chế do chưa đồng bộ và thiếu
kết nối liờn hồn đó tỏc động lớn đến sự phát triển của hệ thống logistics, cản trở đến tính
bền vững trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cho đến nay, Chính phủ đó cú kế hoạch
nõng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics Việt Nam theo Quyết định
200/2017/QĐ-TTg nhưng lại chưa có được chiến lược, quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ

5



thống logistics quốc gia. Hiện tại một số địa phương, quy hoạch cảng thiếu tính thống
nhất,nhiều cảng biển thu hút đầu tư theo kiểu “phân lô chia nền” ,chưa hợp lý và thiếu tính
khoa học. Ngay các cảng biển khu vực phía Nam - nơi kinh tế phát triển sơi động, những
năm qua sự yếu kộm của cụng tỏc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng logistics ,thiếu tầm
nhỡn dài hạn cũng như hạn chế,dàn trải đầu tư đó dẫn đến tỡnh trạng ựn tắc giao thơng,ùn
tắc hàng hóa lamg tăng chi phí logistics. Phát triển hệ thống logistics mà trong đó yếu tố
kết nối cơ sở hạ tầng logistics đang là vấn đề lớn của logistics Việt Nam và nhiều địa
phương.
Thứ năm, hệ thống doanh nghiệp logistics ở nước ta tuy đó cú sự phỏt triển nhanh về
số lượng nhưng khả năng cạnh tranh hạn chế nờn phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa đủ năng
lực để có thể tham gia hiệu quả vào mạng lưới logistics toàn cầu. Điều này làm giảm khả
năng cạnh tranh và tính bền vững của quá trỡnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hội
nhập. Trong khi đó, Việt Nam đng triển khai thực thi nhiều Hệp định thương mại thế hệ mới
và mở cửa toàn bộ thị trường dịch vụ Việt Nam theo lộ trỡnh cam kết. Các doanh nghiệp
logistics Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày một khốc liệt ngay cả trờn
sõn nhà. Vỡ vậy, giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh và liờn kết hợp tỏc của doanh
nghiệp logistics là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập.
Thứ sỏu, hiện nay logistics Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực được đào tạo bài
bản, chuyờn nghiệp về logistics, cú kinh nghiệm, am hiểu sõu sắc và vận dụng hiệu quả luật
pháp, tập quán thương mại quốc tế. Từ trước tới nay, các trường đại học, cao đẳng chuyên
ngành ngoại thương, quản trị thương mại, hàng hải, giao thông vận tải cũng chỉ đào tạo
chung cỏc kiến thức về nghiệp vụ thương mại, ngoại thương, vận tải…giỏo trỡnh, tài liệu
tham khảo về logistics chưa nhiều. Các chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh
vực này vẫn cũn quỏ ớt so với yờu cầu phỏt triển của ngành logistics thời gian tới.
Những bất cập và hạn chế trên đó và đang là những rào cản không nhỏ ảnh hưởng
đến sự phát triển hệ thống logistics và tác động tích cực của nó đến tính bền vững trong quá
trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước. Hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam mở cửa thị
trường dịch vụ từ 1/1/2009, nhu cầu giao lưu, phân phối ngày càng giữ vai trũ thiết yếu

trong phỏt triển kinh tế. Tớnh toỏn của Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực đặc biệt quan
trọng trong logistics là vận tải biển, doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyên chở
được 10-12% tổng lượng hàng húa xuất nhập khẩu, phần cũn lại đang bị chi phối bởi các

6


doanh nghiệp nước ngoài. Điều này thực sự là một thua thiệt lớn cho doanh nghiệp Việt
Nam khi có đến 90% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) được Thủ tướng Chính phủ
thành lập theo Quyết định 1085/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2008 gồm thành phố
Đà Nẵng và 4 tỉnh là Thừa Thiờn Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói và Bỡnh Định là
Vựng KTTĐ có tổng diện tớch gần 28 ngàn km2, chiếm khoảng 8,4% diện tích tự
nhiên của cả nước. Vùng này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế,
giao lưu hàng hóa dịch vụ và phỏt triển logistics. Vựng cú bờ biển dài 609km, có 4
Khu kinh tế hạt nhân là Chân Mây- Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất và Nhơn Hội cùng
chuỗi 7 đô thị lớn là Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Vạn Tường, Quảng Ngăi và Quy
Nhơn. Hệ thống cảng biển ở Vùng KTTĐMT có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát
triển kinh tế, phỏt triển logistics của vựng như cỏc cảng Chõn Mõy, Liờn Chiểu, Tiên
Sa, Kỳ Hà, Dung Quất, Quy Nhơn...
Những năm qua,tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐMT duy trỡ ổn định và đạt
khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Giai đoạn 2013 - 2017, tốc
độ tăng trưởng GRDP bỡnh quõn Vựng ước đạt 9,79%/năm (giá so sánh 2010),
trong đó: Quảng Nam tăng 16,56%/năm, Đà Nẵng 13,02%/năm, Bỡnh Định
6,38%/năm, Thừa Thiên Huế 4,81%/năm và Quảng Ngói 5,72%/năm.
Cùng với tăng trưởng kinh tế khá cao, GRDP bỡnh qũn đầu người của Vùng
cũng có sự cải thiện đáng kể. Năm 2013 đạt 28,58 triệu đồng/người chỉ bằng
39,9% mức trung bb́ nh của cả nước, đến năm 2017 đă đạt 50,7 triệu đồng/người,
tương đương với mức bỡnh quõn cả nước. Tuy nhiên, sự chênh lệch về thu nhập
bỡnh quõn đầu người giữa các địa phương trong Vùng, giữa thành thị và nụng

thụn cũn khỏ lớn và cú xu hướng gia tăng.Cơ cấu kinh tế Vùng chuyển dịch theo
hướng dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng
năm 2017 là 45,5% - 39,6% -14,9%.
Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ trọng đóng góp của nơng
- lâm - thủy sản vào GRDP có xu hướng giảm (từ 15,3% năm 2013 xuống 14,95%
năm 2017); trong khi đó các ngành dịch vụ lại có sự tăng trưởng cao, tỷ trọng
đóng góp vào GRDP tăng nhanh (từ 42,6% năm 2013 lên 45,5% năm 2017). Đây
là xu hướng chung của các tỉnh trong vùng. Theo tính tốn của Nhóm nghiên cứu

7


logistics trường ĐH kinh tế Quốc dân và Học Viện Chính Trị KV1, vùng
KTTĐMT đến năm 2030 cứ tăng 1% đóng góp của khu vực dịch vụ logistics thỡ
GDP tồn vựng tăng lên 0,2244% và năm 2045 tăng 0,239%.Vùng KTTĐMT có
nhiều tiềm năng để phát triển logistics, làm tăng GDP của vùng, đẩy nhanh quá
trỡnh chuyển đổi mô hỡnh tăng trưởng kinh tế.
Về vị trí địa lý, Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều tiềm năng để phát
triển logistics đặc biệt là cảng biển . Logistics là yếu tố thúc đẩy liên kết trong phát
triển kinh tế vùng và lónh thổ thụng qua mạng lưới giao thơng kết nối với hệ thống cỏc
trung tõm logistics quốc gia, khu vực, cụm logistics, tạo môi trường cho phỏt triển
nhanh, bền vững và hiệu quả ở cả tầm quốc gia và cỏc vựng lónh thổ trong đó có
Vùng KTTĐMT. Ở tầm vi mơ, Logistics đóng vai trũ quyết định trong việc giải bài
toán đầu vào và đầu ra của các doanh nghiệp một cách hiệu quả, thơng qua việc tối ưu
hóa các hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhờ đó giảm chi phí, nâng cao khả năng
cạnh tranhcủa doanh nghiệp.
Đối với Vùng KTTĐMT, phát triển hệ thống logistics có nhiều lợi thế, cụ thể:
Thứ nhất: Vùng KTTĐMT trải dọc theo bờ biển dài 609km cú vị trị đặc biệt
quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và đảm bảo quốc phũng, an ninh
đối với cả khu vực Duyờn hải miền Trung. Sở hữu một hệ thống cảng biển quan trọng

như: Cảng Chõn Mõy, Liờn Chiểu, Tiờn Sa, Kỳ Hà, Dung Quất và Quy Nhơn… Cùng
hệ thụng sõn bay quốc tế, đường sắt xuyờn quốc gia, hệ thống đường bộ gắn với nhiều
hành lang kinh tế trong vùng… Đây chính là những tiền đề quan trọng cho phỏt triển
hệ thống logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong vựng.
Thứ hai: Vùng KTTĐMT là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hóa
với quốc tế, đồng thời là điểm kết nối, trung chuyển hàng húa với cỏc tỉnh Tõy
Nguyờn, là cửa ngừ ra biển thuận lợi nhất đối với các địa phương thuộc Nam Lào,
Đông Bắc Thái Lan và Đông Bắc Campuchia thụng qua cỏc hành lang kinh tế ĐơngTây (EWEC)
Thứ ba: Vùng KTTĐMT có nhiều tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển
đảo,cỏc dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao trong logistics như dịch vụ xuất nhập khẩu, du
lịch, hậu cần nghề cỏ, dầu khớ, vận tải, phỏt triển cảng biển, dịch vụ cảng và sau cảng,

8


sữa chữa tàu biển…Là tiền đề để phỏt triển dịch vụ logistics, phỏt triển hệ thống
logistics, phấn đấu trở thành trung tõm logistics của cả nước và khu vực
Thứ tư: Trong hội nhập và phỏt triển, vùng KTTĐMT có nhiều cơ hội phỏt triển
quan hệ hợp tỏc quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện thu hút đầu tư
nước ngoài, thúc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh
tế. Đến nay Việt Nam đang thực hiện cỏc Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với
nhiều đối tác như EU, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Liờn Minh kinh tế Á - Âu,… Đây
là những điều kiện thuận lợi mở ra nhiều cơ hội và thỏch thức để vùng KTTĐMT đẩy
nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mở rộng hợp tỏc kinh tế thương mại với các nước và
cỏc tổ chức kinh tế khu vực, thế giới
Thứ năm: Logistics Vùng KTTĐMT những năm gần đây bắt đầu được sự chỳ ý
và quan tõm nhiều hơn. Ngoài cỏc chớnh sỏch của Trung ương, một số địa phương
trong vùng đó cú kế hoạch triển khai Quyết định số 200/QĐ-TTg (14.2.2017) về kế
hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam đến năm
2025.Thành phố Đà Nẵng đó phờ duyệt đề ỏn “Phỏt triển ngành dịch vụ logistics

thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2020 theo Quyết định số
1890/QĐ/UBND ngày 27/03/2014 …và nhiều địa phương khác trong vùng như Bỡnh
Định, Quảng Ngói… đó phờ duyệt cỏc kế hoạch phỏt triển logistics. Tuy là chưa đầy
đủ và đồng bộ nhưng đó tạo được cơ sở phỏp lý nhất định để điều chỉnh hoạt động
logictics trờn thị trường.
Tuy nhiên, hệ thống logistics ở nước ta và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện
nay về logistics vẫn cũn nhiều bất cập như: khn khổ pháp lý chưa hồn chỉnh, chưa
có chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển logistics cấp Quốc gia, cấp vùng và các
địa phương; các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội của vựng kinh tế
trọng điểm miền Trung và của các tỉnh, các quy hoạch giao thông vận tải, thương mại,
kết cấu hạ tầng thông tin… chưa thể hiện được vai trũ thỳc đẩy của logistics; chưa
phát huy hiệu quả của các hoạt động logistics, chưa hoàn thiện hệ thống logistics và
các trung tâm logistics. Trong bài toán tối ưu hóa trong phát triển vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung, các yêu cầu, nội dung phát triển hệ thống logistics chưa
được đề cập chưa được đề cập tới. Hệ thống văn bản, chính sỏch về phỏt triển

9


logistics vẫn cũn thiếu và yếu ở cả cấp quản lý nhà nước và địa phương. Đặc biệt là
cơ sở hạ tầng logistics cả hạ tầng “phần cứng” và hạ tầng “phần mềm” cũn nhiều
bất cập như chất lượng của các tuyến đường quốc lộ, cảng biển, hệ thống thụng tin
cũn hạn chế, tớnh kết nồi cũn yếu, chưa xây dựng được các trung tâm logistics quy
mô vùng và khu vực được quy hoạch và đầu tư xây dựng tại các điểm có thể kết nối
các loại phương tiện vận tải, kết nối các hành lang kinh tế trong vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung. Tuy đó cú quy hoạch (theo QĐ 1012/2015/QĐ-TTg), nhưng cho
đến nay các trung tâm logistics (hạng 2) chưa được đầu tư xây dựng trên các tuyến
Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh đi qua, nhất là kết nối cỏc cảng biển của vựng
kinh tế trọng điểm miền Trung như cảng Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Quy
Nhơn...Hơn nữa, hiện đang cũn thiếu hệ thống đường sắt nối với các cảng này. Điều

này đó làm hạn chế sự phỏt triển cỏc hoạt động logistics, gây ùn tắc, tai nạn giao
thông, gây ô nhiễm môi trường và ứ đọng hàng hóa, hạn chế sự phát triển sản xuất,
lưu thơng hàng hóa ở các địa phương trong vùng, làm cản trở tiêu thụ sản phẩm và
giao thương hàng hoá, gây bất cập trong xúc tiến thương mại; cụ thể là hiện tượng
hằng năm cứ vào mùa thu hoạch lại thường xảy ra tỡnh trạng nụng dõn ở cỏc tỉnh
trong vựng bỏ mặc dưa hấu, củ cải và xu hào để giữa đồng cho thối rữa(!), trong
khi đó nhiều vùng, địa phương khác khơng có cho tiêu dùng và giá rất cao; cỏc
doanh nghiệp logistics trong vựng lại là cỏc doanh nghiệp logistics thực hiện các
dịch vụ đơn lẻ có quy mơ vừa và nhỏ, tập trung ở thị trường nội địa với tiềm lực
yếu, chưa thành một hệ thống logistics đồng bộ. Đó là những mặt cũn yếu kộm
trong phỏt triển của hệ thống logistics vựng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Những bất cập, tồn tại trờn là do nhận thức về vai trũ, vị trớ của logistics ở
cỏc cấp, cỏc ngành cũn chưa đầy đủ; thiếu cơ chế, chính sách phát triển logistics
vùng và từng địa phương; khoảng cách giữa quy hoạch và triển khai thực hiện quy
hoạch cũn quỏ lớn; khú khăn vướng mắc liên quan đến sự yếu kém và thiếu đồng
bộ, thiếu kết nối cơ sở hạ tầng logistics về giao thông, cảng biển, các trung tâm
logistics, cảng cạn; khơng có các cơ sở logisitcs được quy hoạch, xây dựng trên các
tuyến giao thông; các tuyến đường tỉnh lộ(đường gom) cũn quỏ ớt so với đường
quốc lộ nên thường xảy ra xung đột các loại phương tiện giao thông, gây nhiều tai

10


nạn; việc định hướng, hỗ trợ của Nhà nước, của các ngành đối với hoạt động
logistics của vùng thực sự chưa có; mơ hỡnh tăng trưởng kinh tế hiện chủ yếu phát
triển theo chiều rộng, dựa vào tài nguyên khoáng sản và lao động trỡnh độ thấp nên
từ cấp vùng và từng địa phương chưa tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát
triển.
Xuất phát từ thực tế trên đây về hệ thống logistics quốc gia cũng như hệ
thống của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cùng những tác động đến tăng

trưởng nhanh và bền vững, đồng thời nhằm hiện thực húa mục tiờu “Xõy dựng
vựng kinh tế trọng điểm miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động với tốc
độ nhanh và bền vững, là vùng động lực phát triển cho vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung, là cửa ngừ ra biển quan trọng của vựng, cỏc Tỉnh vựng Tõy
Nguyờn, khu vực tam giỏc phỏt triển Campuchia – Việt Nam – Lào và tuyến hành
lang kinh tế Đông - Tây” (Quyết định số 1874/QĐ – TTg ngày 13/10/2014). Đặc
biệt, thực hiện định hướng phát triển logistics theo quyết định 200/QĐ-TTg
(14/2/2017) “Phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược, tăng cường kết nối để
đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics quan trọng trong khu vực ”, từ đó,
với Vùng KTTĐMT cần phải phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược và tiềm
năng vùng này, tăng cường kết nối để đưa Vùng KTTĐMT trở thành một đầu mối
logistics quan trọng của cả nước và cả khu vực. Vỡ những lý do đó việc nghiờn
cứu một cách đồng bộ hệ thống logistics và những tác động tích cực của nó đến
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế là rất cần thiết và cấp bách
hiện nay. Vỡ vậy, việc thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống logistics nhằm góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung” có ý nghĩa cấp bách cả về mặt lý luận thực tiễn đáp ứng yêu cầu đang đặt ra
trong phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả hệ thống logisstics
quốc gia.
2. NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐỀ TÀI ĐẶT RA NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lư luận về hệ thống
logistics quốc gia và vựng , đề tài tổng quan các quan niệm khác nhau hiện nay về hệ thống
logistics, về tiêu thức phân loại, về vị trí, vai tṛ của hệ thống logistics trong nền kinh tế thị

11


trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng; xác
định rơ mô hb́nh, nội hàm phát triển hệ thống logistics và đánh giá động thái phát triển hệ
thống này. Từ đó, đề tài làm sáng tỏ cỏc quan niệm vai tṛ của hệ thống logistics với tăng

trưởng kinh tế và nhận diện các nhân tố tác động đến sự phát triển hệ thống logistics quốc
gia và của Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay.
Thứ hai, trên cơ sở kế thừa, phát triển các cơng tŕnh đă có và dựa vào khảo sát thực
tiễn, đề tài đánh giá toàn diện thực trạng phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng
KTTĐMT hiện nay bao gồm cả phân tích đánh giá từng yếu tố cầu thành hệ thống
logistics; chỉ ra những kết quả, hạn chế, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối
với hệ thống logistics và nguyên nhân của những yếu kém trong phát triển. Điểm nổi bật
của đề tài là ở chỗ, đánh giá tác động của hệ thống logistics đối với tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững vựng kinh tế trọng điểm miền Trung được đặt ra và xem xét, đánh
giá trong điều kiện xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và
trong bối cảnh hội nhập này càng sõu rộng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề
tài đề xuất phương hướng và giải phỏp phát triển hệ thống logistics quốc gia và vựng
kinh tế trọng điểm miền Trung trong những năm tới
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống logistics của một số
quốc gia (Trung Quốc, Thái Lan và CHLB Đức) và kết hợp với thực tiễn Việt Nam, đề tài
phân tích yêu cầu và khả năng phát triển hệ thống logistics của Việt Nam đến năm 2030,
tầm nhỡn 2045 đề xuất mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển hệ thống logistics
trong điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ. Hệ thống mục tiêu, quan điểm và phương hướng
này sẽ góp phần tạo luận cứ khoa học để Đảng và Nhà nước tiếp tục bổ xung, hồn thiện
các chính sách phát triển các ngành dịch vụ của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhỡn 2045
mà hiện nay cũn nhiều khoảng trống.
Thứ tư, đề tài đề xuất hệ thống các giải pháp đồng bộ có tính khả thi để phát triển
hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT đến năm 2030, tầm nhỡn 2045. Hệ thống
những giải pháp này được xây dựng trên cơ sở quán triệt mục tiêu, phương hướng phát
triển kinh tế- xă hội và hội nhập quốc tế của nước ta và Vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung trong những năm tới.
Thứ năm, đề tài đề xuất các kiến nghị với Đảng và Nhà nước về các nội dung và biện
pháp cụ thể trong việc tạo lập môi trường logistics và điều kiện để phát triển hệ thống
logistics quốc gia và vùng KTTĐMT trong điều kiện hội nhập quốc tế, tăng cường tác động


12


×