Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.86 KB, 113 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chính thức là
thành viên của Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO). Đây là một mốc cực kỳ
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Khi đã trở thành thành
viên của WTO chúng ta sẽ có những thuận lợi lớn để đưa đất nước đi lên, hòa
nhập cùng với nhịp điệu phát triển của thế giới. Nhưng bên cạnh đó cũng còn
tồn tại nhiều thách thức, khó khăn đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải có
những đường lối, chính sách phát triển đúng đắn.
Nhìn lại những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn
về mọi mặt. Một số mặt hàng của nước ta đã chiếm thị trường lớn ở các nơi trên
thế giới như giầy dép, may mặc, và một số hàng nông sản khác nữa, điều này đã
thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới.
Một trong những mặt hàng thiết yếu, có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế- xã hội đó là sản phẩm giấy. Sự phát triển của ngành giấy
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước, thực tế đã chứng minh
điều này. Sản xuất của ngành tăng trưởng nhanh đã đóng góp một phần không
nhỏ vào sự tăng trưởng của ngành nói riêng và sự tăng trưởng GDP nói
chung. Thông qua hoạt động phát triển của vùng nguyên liệu giấy đã thu hút
thêm ngày càng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào
công cuộc xóa đói, giảm nghèo của Đất nước, giữ vững môi trường trong sạch
và đẹp. Để làm được điều này Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thực hiện mục
tiêu chiến lược lâu dài, nhằm đáp ứng thị trường trong nước, cạnh tranh trong
khu vực và mở rộng thị trường ra thế giới tham gia vào công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Để phát triển ngành công nghiệp giấy, vấn đề quan trọng hàng đầu là
phải sản xuất đủ nguyên liệu giấy đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của ngành
giấy hiện nay và về lâu dài.



2
Nước ta trong những năm vừa qua luôn lâm vào tình trạng thiếu nguyên
liệu, phải nhập thêm bột giấy từ nước ngoài để sản xuất. Trong khi đó vùng
nguyên liệu giấy thuộc các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc đã được Chính
phủ phê duyệt qui hoạch và đầu tư xây dựng lớn nhưng vẫn chưa đảm bảo
cung cấp đủ nguyên liệu ổn định lâu dài cho nhà máy. Vì vậy một vấn đề lớn
đặt ra là phải đảm bảo được khả năng cung cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến giấy, nâng cao năng suất trồng rừng, muốn làm được điều này
thì hệ thống quản lý rừng nguyên liệu phải đảm bảo có sự phát triển vững
trắc. Đây là một vấn đề có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của
ngành công nghiệp giấy, chính vì vậy đề tài: “Quan hệ kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy” được chọn làm
luận văn tốt nghiêp cao học chuyên ngành kinh tế chính trị, nhằm giải quyết
một vấn đề cơ bản của ngành công nghiệp chế biến giy hin nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua nghiên cứu tác giả đà thấy có một số công trình
nghiên cứu về vấn đề thị truờng nguyên liệu phục vụ cho
công nghiệp chế biến. Những luận văn, luận án dới đây đÃ
đa ra những giải pháp phát triển vùng nguyên liệu nhằm
đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế
biến của các ngnh ở địa phơng. Trong phạm vi nhất đinh,
các luận văn, luận án cũng đà đề cập đến vùng nguyên liệu
phục vụ cho công nghiệp chế biến, đó là:
- Nguyễn Đức Sơn: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học,
Trờng §H Kinh tÕ quèc d©n, 2005.


3
Trên cơ sở thực tế ngành mía, đờng đang xẩy ra hiện

tợng mất cân đối giữa nhu cầu mía nguyên liệu phục vụ cho
các nhà máy sản xuất đờng và khả năng cung cấp mía thực
tế của ngời trồng mía, luận án đà đa ra những giải pháp phát
triển vùng nguyên liệu mía ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho công
nghiệp chế biến đờng ở địa phơng.
- Lê Quang Hùng : Phát triển vùng nguyên liệu mía của công
ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng
ĐH Kinh tế Quốc dân, 2000.
Tác giả đề cập đến những dự án phát triển vùng nguyên
liệu mía đờng của công ty cổ phần mía đờng Lam SơnThanh Hoá nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất của nhà máy.
- Đinh Quang Tuấn: Những giải pháp kinh tế chủ yếu để
hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà
máy ®êng ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ khoa häc, Trêng ĐH Kinh
tế quốc dân, 2000
- Nguyễn Hồng Lĩnh: Phơng hớng và những giải pháp
chủ yếu để phát triển cơ sở nguyên liệu cho các doanh
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn
thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, 2000.
Về thị trờng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế
biến giấy, đà có một số công trình nghiêm cứu ở những góc
độ nhất định, đó lµ:
- Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sử dụng hợp lý đất đồi núi
trọc ở các tỉnh trung du miền núi Việt Nam. Nguyễn Văn Thịnh-Luận án PTS
khoa học kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân năm 1996.


4
Luận án đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm lực
kinh tế của đất đồi núi trọc ở các tỉnh trung du miền núi Việt Nam trong đó có

đề cập đến trồng cây nguyên liệu giấy, những cây thế mạnh khi được trồng ở
vùng đồi núi trọc.
Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy
của công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú. Nguyễn Thị Phương- Luận văn tốt
nghiệp cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh, 2002.
Một số giải pháp nâng cao năng suất, hiệu quả rừng trồng nguyên liệu
giấy tại công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú. Vũ Ngọc Pha, luận văn tốt nghiệp
cao cấp lý luận chính trị, Häc viƯn Chính trị- Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh, 2002.
C ch chính sách gắn trồng rừng nguyên liệu Giấy với nhà máy sản
xuất bột Giấy tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc- Nguyễn Thế QuangĐề tài khoa học cp b 1997.
Đổi mới tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty giấy BÃi Bằng. Trần Văn Cấp, lun
vn tt nghip cao cp lý lun chớnh tr, Học viện Chính trị- Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002.
Những công trình nghiên cứu khoa học mà tác giả đợc
biết mới chỉ đề cập đến những khía cạnh riêng biệt hoặc
những vấn đề chung, cha có công trình nào nghiên cứu
riêng về lý luận mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với doanh
nghiệp chế biến giấy dới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy,
đây là đề tài độc lập, không trùng lặp với những công
trình đà công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn


5
- Làm rõ cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa vùng nguyên
liệu với doanh nghiệp chế biến giấy

- Đánh giá thực trạng mối quan hệ ba chiều giữa vùng
nguyên liệu giấy của tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang và các
doanh nghiệp chế biến giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam
đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và đặc điểm
của vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến
giấy cũng nh tác động của doanh nghiệp chế biến giấy đối
với phát triển kinh tế- xà hội ở vùng nguyên liệu
- Phân tích thực trạng, tình hình vùng nguyên liệu, trên
cơ sở đó, luận văn đề xuất phơng hớng và một số giải pháp
cơ bản nhằm phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh
nghiệp chế biến giấy
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
nhằm đảm bảo nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến giấy,
quyền lợi hài hoà giữa ngời trồng rừng nguyên liệu và doanh
nghiệp chế biến giấy đợc bảo đảm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Qua khảo sát thực tế tại Tổng công ty Giấy Việt Namcó trụ sở tại thị trấn Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ và các
chủ thể sản xuất nguyên liệu giấy trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ, Tuyên Quang.


6
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
luận văn
5.1. Cơ sở lý luận

- Luận văn dựa trên cơ sở phơng pháp luận, lý luận kinh
tế chính trị của C. Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; các quan
điểm chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cùng những
Nghị quyết, chính sách của Đảng bộ Tổng công ty Giấy Việt
Nam và chủ trơng, chính sách của các tỉnh Phú Thọ, Tuyên
Quang về quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến giấy. Ngoài ra, tác giả kế thừa có chọn lọc
các công trình khoa học đà công bố liên quan đến vấn đề
này.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp: duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử; phơng pháp trừu tợng hoá khoa
học, thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp.
6. Đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận văn
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ kinh
tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp
chế biến giấy dới góc độ kinh tế chính trị học.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và trên cơ sở đó đa ra
những giải pháp, phuơng hớng cơ bản nhằm phát triển vùng
nguyên liệu, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của công nghiệp chế
biến giấy.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài
liệu tham khảo cho Tổng công ty Giấy Việt Nam, các tỉnh
trung du và miền núi phía bắc trong việc lÃnh đạo, chỉ đạo
phát triển trång rõng nguyªn liƯu giÊy.


7
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham

khảo, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết.
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quan hệ kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế
biến
Chơng 2: Thực trạng quan hệ giữa các chủ thể sản xuất
nguyên liệu với Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm củng cố
và phát triển cùng có lợi quan hệ giữa các chủ thể sản xuất
nguyên liƯu víi Tỉng c«ng ty GiÊy ViƯt Nam.


8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ
GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU
VỚI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GIẤY
1.1. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ
SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN

1.1.1. Bản chất quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên
liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Quá trình đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng từ
năm 1986 đến nay, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, là quá trình chuyển đổi toàn diện từ quan hệ sản
xuất đến lực lượng sản xuất, từ cơ sở cấu thành thành phần kinh tế đến cơ
chế quản lý kinh tế. Sự biến đổi đã tạo ra sự phát triển đa dạng các quan hệ
kinh tế, các hình thức liên kết kinh tế trong đời sống kinh tế- xã hội phù
hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN. Trong đó, liên kết kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến đã và
đang phát triển ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường, góp phần thúc

đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tuy nhiên, quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với
các doanh nghiệp chế biến vẫn luôn là vấn đề thời sự trong đới sống kinh tế
-xã hội. Tình trạng doanh nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu cho sản xuất,
tranh nhau mua nguyên liệu trong ngành mía đường, bơng vải, thuốc lá,
ngun liệu giấy…hoặc ngược lại, tình trạng được mùa đắt giá, được giá mất
mùa luôn là nỗi lo của các chủ thể sản xuất nguyên liệu; Tình trạng các chủ
thể sản xuất ra nguyên liệu chế biến khó tiêu thụ được, trong khi các doanh
nghiệp chế biến thì khơng đủ ngun liệu để sản xuất, thậm chí phải nhập
nguyên liệu của nước ngoài với giá cao… Tất cả những hiện tượng đang diễn


9
ra trên cho thấy liên kết kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu và
doanh nghiệp chế biến cịn bất cập, một số mặt chưa hồn thiện, cần bổ sung
và phát triển như là hệ quả tất yếu của tiến trình phát triển nền kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan hệ kinh tế chính là sự chủ động nhận thức và thực hiện mối quan
hệ kinh tế khách quan giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế- xã hội nhằm
thực hiện mối quan hệ phân công và hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh
tế- xã hội chung. Mơ hình quan hệ kinh tế là một hoặc tập hợp những hình
thức, những phương thức, những kiểu của quan hệ kinh tế giữa các chủ thể
kinh tế. Mơ hình quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu và
doanh nghiệp chế biến là mơ hình liên kết giữa một bên là doanh nghiệp công
nghiệp chế biến với một bên là những người sản xuất và cung ứng nguyên vật
liệu để sản xuât ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của xã hội.
Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp
chế biến mang bản chất kinh tế chính trị- xã hội sâu sắc. Về mặt kinh tế, đó là
mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp; là hai khâu nối tiếp nhau trong
quá trình sản xuất… Về mặt chinh trị, quan hệ này là cơ sở vật chất của mối

quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân. Về mặt xã hội, đó là cơ sở
nền tảng của mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị.
Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh
nghiệp chế biến chịu sự tác động của nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, chính
trị, xã hội khác nhau. Về mặt kinh tế, nhân tố có tính qui định mạnh mẽ
nhất là chế độ kinh tế-xã hội, tức chế độ sở hữu và cơ chế vận hành nền
kinh tế. Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh
nghiệp chế biến cịn bị chi phối bởi trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ này còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, sản phẩm
nguyên liệu cụ thể, như trong ngành công nghiệp giÊy, nguån nguyên
liệu chủ yếu là gỗ. Nguyên liệu gỗ sn xut giy đợc cung


10
cÊp bëi 3 nguån: Tõ rõng tù nhiªn, rõng trång và từ phế thải
của ngành công nghiệp chế biến gỗ. Trong điều kiện Việt
Nam thì nguyên liệu gỗ chủ yếu đợc cung cấp từ rừng
trồng. Vì gỗ rừng tự nhiên của chúng ta đà cạn kiệt và
không ổn định về chủng loại.
Đứng trên quan điểm môi trờng và cung cấp, thì
nguyên liệu gỗ từ rừng trồng của các loài cây có tăng trởng
nhanh, hiện tại đợc xem nh là giải pháp tốt nhất để giải
quyết việc cung cấp nguyên liệu. Không riêng Việt Nam mà
các nớc khác trong khu vực nh: Trung Quốc, Thái Lan,
Philipin... đều giải quyết theo hớng này. Trong chiến lợc phát
triển ngành giấy cũng nh chơng trình trồng mới 5 triệu ha
rừng, Đảng và nhà nớc ta rất coi trọng phát triển rừng nguyên
liệu công nghiệp. Nhà nớc đà có quy hoạch gần 1 triệu ha
đất lâm nghiệp cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp
(cho chế biến giấy, sợi và ván nhân tạo).

Trong sản xuất giấy, để có 1 tấn giấy thờng tiêu hao
bình quân 5 tấn gỗ nguyên liệu. Nh vậy, nếu đạt mục
tiêu s¶n xt 1,2 triƯu tÊn giÊy trong năm nay ph¶i cần
khoảng 6 triệu tấn nguyên liệu. Nếu thu nguyên liệu tận
dụng, tái chế đáp ứng đợc 30% yêu cầu nguyên liệu gỗ, thì
chúng ta vẫn cần từ 4 triệu đến 4,2 triệu tấn nguyên liệu
gỗ mỗi năm. Số nguyên liệu này tơng đơng với việc phải
khai thác từ 55.000 đến 60.000 ha rừng trồng 1 năm. Vì
thế để giải quyết ổn định nguyên liệu cho chế biến giấy
cho nm nay v nhng nm tip theo, chúng ta phải xây dựmg ổn
định mt diện tích rừng trồng nguyên liệu khoảng 500.000


11
ha. Để so sánh, chúng ta cần biết rằng, hiện nay một năm
cả nớc chỉ trồng đợc từ 45.000-50.000 ha rừng. Trong đó
vùng nguyên liệu chiếm cha đạt 50%. Do vậy, để giải
quyết ổn định nguyên liệu gỗ giy cho ngành giấy nãi chung
vµ nhà máy giấy Bãi Bằng nãi riêng là một vấn đề rất cấp bách
và cũng rất khó khăn. Nó đòi hỏi một chiến lợc rõ ràng, có
qui hoạch và thiết kế cụ thể; có phân công tỉ chøc thùc
hiƯn theo vïng, l·nh thỉ vµ nhÊt lµ một nguồn vốn đầu t
rất lớn.
1.1.2. c im ca quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên
liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
1.1.2.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế- xã hội và tiềm năng sản xuất
nguyên liệu giấy (NLG) của vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng
- Vị trí địa lý.
Vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng nằm ở trung tâm miền núi bắc bộ thuộc
phạm vi hành chính của 6 tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái,

Sơn La và Vĩnh Phúc. Với tổng diện tích tự nhiên là: 807.550 ha, dân số
1.582.288 người, mật độ dấn số bình quân 197 người/ km2.
- Địa hình, địa chất và đất đai
Về địa hình, đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phíaTây Bắc và
vùng đồng bằng Bắc bộ, địa hình đa dạng, có nhiều khu vực tiểu khí hậu khác
nhau, nhiều nhóm kiểu địa hình khác nhau, một số vùng cao, xa khó tiếp cận.
Việc sản xuất và kinh doanh gỗ và tre nứa phục vụ NLG chỉ thực hiện được ở
những diện tích rừng và đất rừng có độ cao <500m, ở độ cao> 500m chủ yếu
phục vụ xây dựng rừng phòng hộ.
Về địa chất, theo tài liệu của Tổng cục địa chất thì khu vực này nằm
trong đới sơng Hồng, trải qua q trình biến đổi và phát triển đã tạo ra các loại


12
đất: Đất mùn núi cao (644ha), đất feralit trên núi trung bình (16.570 ha), đất
feralit trên núi thấp (624.539 ha), đất bùi tụ thung lũng và đồng bằng phù xa
(95.772 ha). Với tiềm năng đất đai rộng lớn, phân bố ở độ cao thấp, hầu hết là
đất tốt… rất thích hợp cho trồng các loại cây NLG như Keo, Bạch đàn, Bồ đề,
tre luồng đó là điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nguyên liệu phục vụ nhà
máy giấy Bãi Bằng.
- Khí hậu, thủy văn
Về khí hậu, vùng NLG Bãi Bằng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, do
đặc điểm kiến tạo địa hình đã hình thành lên nơi đây có nhiều vùng tiểu khí
hậu khác nhau do vậy thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là những cây
lâm nghiệp, công nghiệp, đặc biệt là rất phù hợp với trồng cây nguyên liệu
giấy như Mỡ, Bồ đề, Keo lai…
Về thủy văn, vùng NLG Bãi Bằng nằm trên 6 hệ thủy đó là: Sông Đà,
sông Hồng, sông Lô, sông Gấm, sông Chảy và sông Phó Đáy nên rất thuận
tiện cho việc cung cấp nguồn nước cho người dân, vận tải thủy, nhất là một số
con sông có thể vận chuyển nguyên liệu giấy về nhà máy như sông Hồng,

sông Đà, sông Lô…
Điều kiện kinh tế- xã hội
Theo số liệu thống kê của cục thống kê các tỉnh trong vùng (năm 2008)
tổng dân số toàn vùng NLG Bãi Bằng là 1.589.288 người với 4 dân tộc chính,
trong đó dân tộc kinh chiếm 60%. Kinh tế của vùng có sự tăng trưởng khá,
GDP bình quân năm 2008 tăng 20,5% so với năm 2003, lương thực bình quân
đầu người tăng 18%. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, xã hội phát triển, an ninh
chính trị được củng cố. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung thì kinh tế trong
vùng cịn khơng ít khó khăn: chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, thu không
đủ chi, trình độ dân trí khơng đồng đều, lực lượng lao động yếu về chất lượng,


13
cơ sở hạ tầng một số đã xuống cấp…vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế nói chung trong đó có phát triển vùng nguyên liệu giấy.
Tài nguyên rừng và tiềm năng sản xuất nguyên liệu giấy
Phần lớn diện tích tự nhiên của các tỉnh trong vùng NLG là đất có rừng
và đất đồi núi trọc, khí hậu thì nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sự sinh
trưởng và phát triển của các loài cây nguyên liệu giấy như Keo, Bạch đàn,
Luồng…; do đó phát triển nghề rừng và công nghiệp chế biến các sản phẩm
về rừng là hướng đi chủ yếu, nhằm khai thác lợi thế của các địa phương, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, góp phần
xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, nông
thông và thành thị.
1.1.2.1. Mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến
Vùng nguyên liệu là nơi cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp
chế biến, mỗi ngành công nghiệp chế biến đều gắn với một vùng nguyên liệu
nhất định để có thể tăng trưởng và phát triển ổn định.
Giữa vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến có mối quan hệ tương hỗ

lẫn nhau, ảnh hưởng, rằng buộc nhau, tác động qua lại cùng nhau phát triển.
Biểu hiện cụ thể qua sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến
Vùng nguyên
liệu

Thúc đẩy

Ngành công
nghiệp chế biến

Tạo động lực

Qua sơ đồ trên chúng ta có thể thấy nếu vùng nguyên liệu ổn định thì sẽ
tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, công nghiệp chế biến
càng lớn mạnh sẽ kéo theo sự phát triển ổn định của vùng nguyên liệu. Ngược
lại nếu vùng nguyên liệu không phát triển, quy hoạch vùng nguyên liệu không
hợp lý, khơng bền vững thì khơng chỉ khơng cung cấp đủ nguyên liệu cho các


14
nhà máy chế biến mà cịn kìm hãm sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế
biến. Ví dụ điển hình, có thể kể đến Nhà máy chế biến đường Linh Cảm, Hà
Tĩnh với cơng suất thiết kế 1.000 tấn mía/ngày (được quyết định đầu tư năm
1995). Theo dự án, vùng mía ngun liệu phục vụ cho cơng ty được phê duyệt
có diện tích 3.500 ha với năng suất bình qn 50 tấn mía/ha. Căn cứ vào quy
hoạch từ năm 1995, Công ty và các địa phương đã phát động trồng mía trên
quy mơ lớn. Tuy nhiên cơng tác này gặp rất nhiều khó khăn, diện tích đất bãi
ven sơng trồng mía cho năng suất cao nhưng người dân khơng chuyển đổi cây
trồng sang trồng mía, do đó diện tích mía khơng được mở rộng. Mặc dù năng

suất mía cao so với các vùng khác nhưng do khơng đủ diện tích và tỷ lệ thu
mua mía cho chế biến, nên sản lượng của nhà máy chỉ đạt từ 10- 42% với
mức huy động công suất. Sau 3 năm đi vào hoạt động Nhà máy mới chỉ đạt
19,6% công suất thiết kế. Nhà máy buộc phải di chuyển vào Trà Vinh với chi
phí vận chuyển gần 5,2 tỷ đồng.
Bên cạnh đó có thể thấy sự phát triển của công nghiệp chế biến cũng
tạo động lực cho phát triển vùng nguyên liệu. Công nghiệp chế biến càng phát
triển thì địi hỏi về vùng nguyên liệu càng lớn và càng tạo nhiều những thuận
lợi cho vùng nguyên liệu mở rộng thêm về quy mô và tăng sản lượng.
Có thể khẳng định mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu và công nghiệp
chế biến là mối quan hệ biện chứng giữa hai nhà: Nhà nông và Nhà sản xuất.
Nơng dân có giàu thì nhà sản xuất mới đứng vững và phát triển, Nhà sản xuất
có phát triển thì mới có thực lực để giúp nơng dân làm giàu.
Trong nghành công nghiệp chế biến giấy cũng vậy, nguyên liệu gỗ
từ rng t nhiờn, rng trồng cung cấp cho chế biến nói chung
và sản xuất giấy nói riêng, bên cạnh yêu cầu về chủng loại,
khối lợng và chất lợng sản phẩm gỗ, nó còn phải có giỏ thành
hợp lý, đợc thị trờng chấp nhận. Nếu giá gỗ nguyên liƯu qu¸


15
cao thì giá thành sản phẩm chế biến từ gỗ khó tiêu thụ và
sẽ ảnh hởng đến lợi ích và sự tồn tại của bên chế biến. Ngợc
lại nếu bên chế biến ép giá, bên nguyên liệu phải bán d ới giá
thành sản xuất thì cũng làm thiệt hại đến lợi ích của ngời
trồng rừng nguyên liệu. Đây là một quan hƯ xem ra rÊt
b×nh thêng, nhng trong thùc tÕ sản xuất còn rất nhiều bất
cập.
Để nâng cao hiệu quả trong trồng rừng nguyên liệu, ngời
trồng rừng phải đầu t vốn, đất đai và khoa học kỹ thuật... do

o phai trồng các loài cây mọc nhanh, có chu kỳ kinh doanh
ngắn và cho năng suất thu hoạch cao trên 1 đơn vị diện
tích. Đồng thời tìm các biện pháp quản lý để hạn chế thất
thoát, rủi ro trong sản xuất do chu kỳ sản xuất dài (8-10 năm).
Đặc biệt là sản phẩm rừng trồng đó phải đáp ứng yêu cầu
của công nghiệp chế biến. Trong đó tỷ lệ Xenluylô trong gỗ
phải > 50%.
Tơng tự nh vậy, bên chế biến cũng phải có các biện
pháp và công nghệ để nâng cao hiệu quả chế biến, tăng
giá trị của sản phẩm. Công nghệ sản xuất giấy sẽ có các qui
định cụ thể về: loại gỗ, độ đài, đờng kính khúc gỗ, thời
gian nhận nguyên liệu vv...Hiện nay trong sản xuất giấy, gỗ
nguyên liệu chiếm từ 28-30% giá thành sản phẩm giấy. Vì
thế tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu và áp dụng các công nghệ
tiên tiến, công nghệ chế biến "sạch", sẽ góp phần quan trọng
vào hiệu quả của công nghiệp chế biến.
Nh vậy, trồng rừng nguyên liệu sẽ quyết định đến sản
lợng và chất lợng nguyên liệu, công nghiệp chế biến quyết


16
định hiệu quả cuối cùng của sản phẩm. Quan hệ hữu cơ đó
không thể bền vững và thậm trí còn gây hậu quả xấu cho cả
hai bên, nếu nh chỉ đơn thuần dựa trên các quan hệ thị trờng
hoàn toàn ngẫu nhiên, tự phát hoặc chia cắt. Bởi vậy, sự cam
kết theo hợp đồng, sự hỗ trợ lẫn nhau theo những cơ chế
chính sách hợp lý, để cùng tồn tại và phát triển là một xu thế
tất yếu liên kết giữa các bên nguyên liệu và chế biến.
Tuy nhiên trong thực tế của chúng ta, quan hệ và sự
găn bó lợi ích giữa ngời trồng rừng nguyên liệu và bên sản

xuất chế biến giấy hiện nay còn cha bình đẳng và xa nhau
về lơị ích. Thờng thì ngời trồng rừng nguyên liệu chịu
phần lép vế và thiệt thòi. Do sản phẩm trồng rừng là gỗ
nguyên liệu, còn đơn điệu về chủng loại và chất lợng, chỉ
phù hợp cho sản xuất giấy, dễ bị phụ thuộc vào bên chế biến
về yêu cầu sản phẩm, khối lợng cung cấp, thời gian cung cấp
và giá cả. Chỉ riêng yêu cầu về loại sản phẩm gỗ nguyên liệu
dài 4m, đờng kính đầu nhỏ 8cm, bóc sạch vỏ... đà làm cho
ngi sn xut nguyờn liu phải bỏ lại rừng hoặc làm củi từ 15-20%
sản lợng khai thác do bất cập về qui cách sản phẩm (mặc dù
chất lợng của phần gỗ này làm giấy không thay đổi).
Một vấn đề nữa hiện nay trong hoạt động SXKD của
các chủ thể sản xuất nguyên liệu lµ khi khả năng cung cấp gỗ nguyên
liệu vợt khả năng tiêu thụ, chế biến của sản xuất giấy thì
phần khó khăn, thiệt thòi vẫn do ngời trồng rừng nguyên liệu
gánh chịu. Đó là khi không tiêu thụ đợc gỗ, sẽ không khai thác
đợc rừng đà đến tuổi. Từ chỗ không khai thác đợc sẽ ảnh hởng đến việc làm và đời sống của các doanh nghiệp và ngời


17
trồng rừng. Đặc biệt là việc trả nợ vốn vay đến hạn rất khó
khăn và căng thẳng về nguồn vn. Những khó khăn này vẫn
cha có đợc sự hỗ trợ cđa bªn chÕ biÕn giÊy. HiƯn nay thu nhËp
cđa ngêi trång rõng nguyªn liƯu chØ b»ng 40% thu nhËp cđa
bªn chÕ biÕn giÊy thc khu vùc B·i B»ng.
VỊ quan ®iĨm và các giải pháp lâu dài, phải hớng tới
việc khắc phục những bất cập này trong quan hệ lợi ích và
sự phát triển của bên trồng rừng nguyên liệu và bên chế biến
giấy. Điều này cần một chính sách kinh tế của nhà nớc trong
điều tiết vĩ mô, sự cam kết hợp đồng và trợ giúp của bên

chế biến với ngời sản xuất nguyên liệu. Đây là giải pháp bền
vững để từng bớc giải quyết việc bất bình đẳng trong
quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối lợi ích của các ngành
sản xuất có sự phụ thuộc nhau chặt chẽ. Nó còn có tác dụng
hạn chế sự độc quyền của các bên trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Nếu không giải quyết tốt các vấn đề này, nó sẽ
làm cho việc trồng rừng nguyên liệu thiếu động lực để phát
triển và làm cho bên chế biến sản xuất và phát triển không
ổn định. Tất yếu sẽ không tốt cho chiến lợc phát triển của
ngành Giấy Việt Nam.
Hoạt động trồng rừng nguyên liệu giấy có hiệu quả thì
mới có điều kiện để cải thiện và nâng cao đời sống của
ngời lao động trồng rừng. Góp phần vào phát triển kinh tế
khu vực nông thôn, miền núi. Vì qua hoạt động này đà tạo ra
việc làm cho các hộ nông dân (nhõt l nụng dõn min nui), góp
phần vào củng cố khối liên minh công nông và xoá đói giảm
nghèo.


18
Nguyên liệu giấy là mặt hàng mà từ khâu tạo ra sản
phẩm đến quá trình lu thông, tiêu thụ, chịu sự quản lý của
nhiều ngành, nhiều cơ quan chức năng của nhà nớc. Do đó,
muốn kinh doanh có lÃi thì việc nâng cao năng suất, hiệu
quả của rừng trồng nguyên liệu là yêu cầu có tính chất quyết
định đến cả quá trình sản xuất. Cuối cùng việc nâng cao
năng suất, hiệụ quả trồng rừng còn là sự thúc đẩy một cách
toàn diện các chức năng phòng hộ môi sinh, môi trờng sống
của rừng với con ngời và trái đất. Một vấn đề rất lớn hiện nay
của thế giới và của mỗi quốc gia, liên quan đến môi trờng

phát triển lâu dài của con ngời.
Bên cạnh vấn đề hiệu quả trong trồng rừng nguyên
liệu, thì hoạt động này còn mang tính xà hội sâu sắc. Do
địa bàn hoạt động chủ yếu ở vùng đồi núi, vùng sâu, vùng
xa, nơi mà đời sống của đại bộ phận ngời dân còn lạc hậu
khó khăn, thì vai trò của các lâm trờng quốc doanh mang ý
nghÜa kinh tÕ, chÝnh trÞ rất lớn, cơ thĨ nh:
Thông qua hoạt động sản xuất trồng rừng, các lâm trờng đà tạo ra những cơ hội để ngời dân tham gia vào sản
xuất qua các hợp đồng thuê khoán lao động, nhận khoán
trồng rừng, bảo vệ rừng - những công việc lao động mà họ
dễ dàng nhận thức và làm đợc. Đây cũng là cách phổ biến
nhất để tạo ra việc làm cho ngời dân và gia đình họ để
ổn định và cải thiện cuộc sống. Lực lợng lao động nông
nhàn ở các địa phơng là rất lớn. Theo tính toán của nh mỏy
Bói Bng, hàng năm số tiền nhân công trả cho ngời dân
khoảng từ 9-11 tỷ đồng và còn tăng lên.


19
Cũng nhờ làm rừng với các lâm trờng mà ngời dân đÃ
hiểu về rừng, từ đó giảm dần việc phá rừng. Cũng chính nhờ
dân, mà nhiều nơi xung yếu, rừng vẫn đợc bảo vệ tốt. Điều
này đà giúp cho xây dựng một trật tự sống lành mạnh, nhiều
gia đình đà qua cảnh khó khăn, thậm trí có hộ còn trở nên
giàu có nhờ làm rừng với lâm trờng.
Nh vậy ý nghĩa và tác động xà hội của công tác trồng
rừng, đà góp phần to lớn trong chiến lợc xoá đói giảm nghèo,
chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế nông thôn miền
núi- Một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc ta hiện nay. Nếu
coi đây cũng là một phần trong hiệu quả của hoạt động

trồng rừng, thì cùng với tác dụng bảo vệ môi sinh, môi trờng...
trồng rừng nguyên liệu có một hiệu quả rất to lớn mà chỉ
bằng những con số hạch toán thì cha nói lên đợc đầy đủ
bản chất khách quan của nó.
1.1.3. Phng thc thực hiện
- Các chủ thể sản xuất nguyên liệu giấy trực thuộcTổng công ty giấy
Trong quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu và doanh
nghiệp chế biến giấy thì các chủ thể sản xuất nguyên liệu giấy chủ yếu là các
lâm trường, hộ nông dân được giao đất trồng rừng nguyên liệu. Hiện nay, trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ có 9 Lâm trường, Tuyên Quang có 3 lâm trường. Những
lâm trường này đều thuộc TCT Giấy Vit Nam. Mặc dù là các đơn vị
hạch toán phụ thuộc, nhng do đặc điểm của sản xuất lâm
nghiệp, Tng công ty vẫn uỷ quyền cho các đơn vị quản lý
vốn và tài sản, uỷ quyền trong sử dụng vốn. Vì thế các đơn
vị vẫn hoạt động gần nh một đơn vị hạch toán độc lập.


20
Trong hoạt động trồng rừng nguyên liệu giy cung cp cho
Tng công ty, TCT đang áp dụng 3 hình thức tổ chức sản
xuất sau:
- Khoán từng công đoạn sản xuất:
Khoán tạo rừng: Bao gồm từ phát dọn, cuốc hố và trồng
cây, chăm sóc trong 3 năm. Lâm trờng nghiệm thu đạt yêu
cầu theo qui định trong hợp đồng thì thanh toán tạm ứng từ
50-70% giá dự toán (theo hồ sơ thiết kế- dự toán đợc Tng
công ty phê duyệt). Cuối cùng, khi Tng công ty nghiệm thu
đạt tỷ lệ cây sống >95%, đảm bảo chất lợng qui định về
chiều cao, đờng kính thì ngời nhận khoán đợc thanh toán
nốt số tiền còn lại. Hỡnh thc ny đợc áp dụng trong giai đoạn

đầu tiên của quá trình đa công tác khoán vào sản xuất
trồng rừng, khi ngời lao động còn cha nhận thức đầy đủ
công tác khoán và còn có điều kiện bao cấp về tài chính.
Tuy nhiên, cách khoán này có nhợc điểm là ngời lao động
không chịu trách nhiệm đến sản phẩm cuối cùng. Họ có thể
đẩy những rủi ro, tồn tại của công việc cho ngời khác- vì thế
hình thức này hiện đang giảm dần và ít ¸p dơng tiÕp.
- Kho¸n c¶ chu kú s¶n xt - kinh doanh.
Trên quĩ đất đợc giao, lâm trờng sẽ hợp đồng thiết kế
trồng rừng cho loài cây phù hợp. Hồ sơ thiết kế qui định cụ
thể các biện pháp kỹ thuật và dự toán chi phí trồng rừng,
chăm sóc và bảo vệ rừng. Chủ hộ (gia đình) ký hợp đồng
nhận khoán với lâm trờng để nhận đất và vốn đầu t cho
trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng đến khi rừng đợc khai
thác. Ngời nhận khoán trả sản phảm theo khung cứng về sản
lợng cho từng loài cây đợc qui định trong hợp đồng. Ngời


21
nhận khoán đợc hởng toàn bộ sản phẩn vợt khoán, cành ngọn
sau khai thác và các sản phẩm phụ về nông nghiệp, lâm
nghiệp trên đất nhận khoán.
Ngời nhận khoán đợc nhận vốn đầu t bằng vật t (cây
con, phân bón, thuốc sâu...) và tiền nhân công. Để đợc
chấp nhận đầu t từng năm, lâm trờng sẽ tiến hành các hoạt
động hớng dẫn, kiểm tra, giám sát và nghiệm thu theo công
đoạn sản xuất, theo năm. Mỗi phần việc hoàn thành đợc
thanh toán từ 70-80% chi phí theo dự toán. Khi hoàn thành
hết công đoạn, đạt yêu cầu ngời lao động sẽ đợc thanh toán
nốt. Hoặc cũng có thể giữa lâm trờng và ngời nhận khoán

thoả thuận giữ lại 20-30% giá trị đầu t còn lại để thế chấp
cho sản phẩm nếu không đạt sản lợng qui định, nghĩa là
không thực hiện khoán "trắng".
Đối với khoán cả chu kỳ: Nó có u điểm là gắn bó trách
nhiệm và quyền lợi của ngời lao động với tập thể và đến sản
phẩm cuối cùng. Động viên đợc các u thế về nội lực của ngời
lao động trong sản xuất vì thế nó có động lực để phát
triển. Tồn tại là cha định ra đợc khung cứng về sản lợng gỗ
khoán theo từng loài cây trồng trên các loại đất và điều kiện
kỹ thuật, đầu t khác nhau, vì thế cơ sở để khoán còn cha
chắc chắn. Tuy vậy, do vừa làm vừa điều chỉnh để hoàn
thiện, nên nó đợc ngời lao động chấp nhận vì họ chủ động
hơn trong sản xuất còn lâm trờng có điều kiện để quản lý
tốt hơn.
Vớ d, ti lâm trường Thanh Hoà, Phú Thọ. Lâm trường Thanh Hoà là
lâm trường trực thuộc sự quản lý của công ty nguyên liệu trực thuộc TCT


22
Giấy Việt Nam, nhiệm cụ của lâm trường là: trực tiếp tổ chức trồng rừng cung
cấp nguyên liệu giấy cho Tổng cơng ty trên diện tích đất được giao và thực
hiện nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡ các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Thanh
Hoà tham gia trồng rừng nguyên liệu. Để thực hiện nhiệm vụ được giao trong
những năm gần đây lâm trường đã tổ chức trồng rừng nguyên liệu theo các
hình thức sau:
+ Lâm trường đầu tư cho các hộ gia đình trồng rừng trên đất của lâm
trường và đất quy hoạch trồng rừng nguyên liệu trên địa bàn huyện theo quy
hoạch và thiết kế của lâm trường. Hình thức đầu tư cho vay vốn với lãi xuất
1%/tháng. Sản phẩm rừng khai thác cuối chu kỳ lâm trường chịu trách nhiệm
bao tiêu theo giá thoả thuận. Khi thanh tốn lâm trường thu hồi lại tồn bộ

vốn đầu tư cho vay cả gốc lẫn lãi.
+ Lâm trường đầu tư vốn cho các hộ gia đình trồng rừng nguyên liệu
theo đúng thiết kế và quy hoạch chung của lâm trường theo từng công đoạn
sản xuất. Cuối chu kỳ, lâm trường thu hồi vốn bằng sản phẩm rừng khai thác.
Số sản phẩm còn lại lâm trường bao tiêu cho hộ gia đình theo giá thoả thuận.
+ Khốn đất trồng rừng nguyên liệu, lâm trường bao tiêu sản phẩm.
Lâm trường cho các hộ gia đình mượn đất để trồng rừng nguyên liệu theo
quy hoạch, kế hoạch và cơ cấu trồng rừng của lâm trường. Thời gian mượn
đất từ một đến hai chu kỳ sản xuất kinh doanh rừng. Các hộ gia đình tự bỏ
vốn vào để trồng rừng, chăm sóc bảo vệ đến hết chu kỳ. Lâm trường làm
dịch vụ thiết kế trồng rừng, hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp hạt giống cây con,
phân bón. Sản phẩm rừng khi khai thác lâm trường chịu trách nhiệm bao tiêu
theo giá thoả thuận.
+ Khoán bảo vệ trả lương hàng tháng. Đối với một số diện tích rừng
cịn lại của lâm trường kém chất lượng, nằm ở vị trí xa xơi khó khăn trong
công tác bảo vệ, lâm trường thực hiện quản lý theo hình thức khốn bảo vệ


23
cho công nhân tổ chức nghiệm thu theo định kỳ và trả lương hàng tháng theo
định mức và hợp đồng giao khốn.
Với các hình thức tổ chức sản xuất nêu trên lâm trường trong thời gian
vừa qua không những đã thực hiện tốt nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu trên
đất đã giao của mình đồng thời cịn làm chức năng nịng cốt hỗ trợ giúp đỡ
các hộ nơng dân trên địa bàn tham gia trồng rừng nguyên liệu, trực tiếp tạo
công ăn việc làm và góp phần cải thiện đời sng cho cỏc h gia ỡnh o.
- Hình thức liên doanh - liên kết trồng rừng và bảo vệ
rừng.
Lâm trờng và công nhân, hoặc dân địa phơng cùng
đầu t vốn kinh doanh rừng, sản phẩm ăn chia theo tỷ lệ góp

vốn của mỗi bên, lâm trờng chủ yếu thực hiện đầu t ban
đầu là trồng rừng và chăm sóc năm một, giai đoạn quan
trọng quyết định đến việc thành rừng hay không. Ngời liên
doanh đầu t đất, công lao động, tuỳ vào điều kiện cụ thể
của mỗi bên, vào khả năng về vốn mà tỷ lệ đầu t đợc thay
đổi nh sau:
+ Lâm trờng đầu t 70% ngời liên doanh đầu t 30%
+ Lâm trờng đầu t 50% ngời liên doanh đầu t 50%
+ Lâm trờng đầu t 30% ngời liên doanh đầu t 70%
+ Lâm trờng đầu t 20% ngời liên doanh đầu t 80%
Đó là các hình thức tổ chức sản xuất trong hoạt động
trồng rừng. Tuy vậy, mỗi hình thức đều có điều kiện áp
dụng riêng và u, nhợc đểm riêng. Vớ d: Trong cỏc lõm trng trực
thuộc sự quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam thì lâm trường Hàm nTun Quang của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam là lâm trường tổ chức hoạt
động theo mơ hình liên doanh, lâm trường thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu là:
+ Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng.


24
+ Khai thác nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến giấy.
+ Dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu giấy cho các thành
phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn.
Tổng diện tích rừng và đất rừng lâm trường quản lý là 5012 ha. Tổng số
cán bộ công nhân viên của lâm trường có 260 người.
Bộ máy tổ chức bao gồm 3 phòng chức năng nghiệp vụ: Tổ chức hành
chính, kế hoạch, kế toán và 8 đội sản xuất tổng hợp.
Trong những năm gần đây, để thực hiện nhiệm vụ của mình lâm trường
đã thực hiện khá thành cơng các hình thức liên doanh với các hộ gia đình
cơng nhân viên chức thuộc lâm trường và các hộ gia đình nơng dân đang sinh
sống trên địa bàn để trồng rừng nguyên liệu theo quy hoạch, kế hoạch, cơ cấu

trồng rừng phù hợp với nhu cầu của công nghiệp chế biến giấy như sau:
+ Lâm trường đầu tư tồn bộ vốn cho cơng tác chuẩn bị trồng rừng,
trồng rừng và chăm sóc bảo vệ 3 năm đầu ( giai đoạn rừng bắt đầu khép tán ).
Hộ chủ rừng làm nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ từ năm thứ 4 trở đi đến hết chu
kỳ rừng đưa vào khai thác (đối với Keo, Bồ Đề là 10 năm, Mỡ là 12 năm).
Trong 3 năm đầu, lâm trường thực hiện ứng vốn cho các hộ gia đình liên
doanh trên cơ sở nghiệm thu từng cơng đoạn trồng, chăm sóc rừng. Từ năm
thứ 4 trở đi, lâm trường kiểm tra đánh giá chất lượng rừng theo từng năm với
chủ hộ gia đình thống nhất các biện pháp xử lý cụ thể đối với từng vấn đề nảy
sinh trong quá trình chăm sóc bảo vệ rừng. Các sản phẩm được phân bố như sau:
Lâm trường được hưởng 70% sản lượng.
Hộ gia đình được hưởng 30% sản lượng.
Phần sản lượng vượt quy định và các sản phẩm nông lâm kết hợp hộ
gia đình được hưởng tồn bộ.
+ Lâm trường đầu tư 50% vốn cho giai đoạn trồng rừng, chăm sóc bảo
vệ 3 năm đầu. Hộ gia đình chủ rừng tiếp tục chăm sóc bảo vệ từ năm thứ 4 trở
đi đến hết chu kỳ. Sản phẩm thu hoạch theo sản lượng quy định từng loài cây


25
được phân phối như sau:
Lâm trường được hưởng: 36% đối với cây Keo, 37,5% đối với cây Bồ
Đề số còn lại là gia đình được hưởng tồn bộ.
+ Lâm trường đầu tư phần kinh phí, thiết kế trồng rừng, hạt giống, cây con.
Hộ gia đình chủ rừng đầu tư trồng, chăm sóc bảo vệ từ đầu đến hết chu kỳ.
Trong toàn bộ các sản phẩm trồng rừng liên doanh, đối với mọi hình thức
lâm trường đều có trách nhiệm bao tiêu sản phẩm và cung ứng cho nhà máy giấy.
- Đối với hình thức liên doanh - liên kết: Do cùng đầu t
trồng rừng, ăn chia sản phẩm nên mức độ áp dụng có hạn chế
hơn vì ngời dân chỉ muốn Công ty đầu t nhiều còn họ thì

chiếm tỷ lệ ít hơn. Điều này cũng có nghĩa là phần rủi ro
của Công ty nhiều hơn. Hình thức này chỉ áp dụng khi đối
tác có độ tin cậy cao và phải góp ít nhất 50% vốn đầu t
hoặc làm thí điểm để động viên phong trào.
- Cỏc ch th cung ứng khác
Ngồi những mơ hình như đã kể trên thì còn có mơ hình gia đình cá
nhân vay vốn đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy với quy mô lớn.
Tham gia trồng rừng nguyên liệu cung cấp cho Tổng công ty giấy Việt
Nam ngồi những hộ gia đình thực hiện liên doanh liên kết nhận khoán trồng
rừng với các lâm trường quốc doanh cịn có nhiều hộ gia đình đứng ra độc lập
vay vốn thuê lao động tự tổ chức trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho Tổng
công ty Giấy Việt Nam. Những hộ gia đình này được Tổng cơng ty hỗ trợ về
vốn, kỹ thuật, giống cây trồng để tổ chức trồng rừng sau đó bán lại cho Tổng
công ty. Hộ gia đình sẽ thu mọi thành quả đạt được từ hoạt động của mình.
Mơ hình này đạt được hiệu quả rất cao tuy nhiên bên cạnh đó còn có nhiều bất
cập khi Tổng công ty cử các chuyên gia hỗ trợ các biện pháp kỹ thuật chăm
sóc giống cây trồng các hộ gia đình cam kết sẽ bán nguyên liệu rừng cho
Tổng công ty với một mức giá ưu đãi hơn nhưng khi bước vào thu hoạch thì


×