CHƯƠNG 2
KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CHIẾN LƯỢC
NỘI DUNG
2.1. Chi phí và giá trị doanh nghiệp
2.2. Kỹ thuật phân tích chi phí chiến lược
• 2.2.1. Phân tích chi phí trên cơ sở hoạt động
• 2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
• 2.2.3. Các kỹ thuật phân tích chi phí khác
2.3. Tình huống ứng dụng
2.1. Chi phí và giá trị doanh nghiệp
- Chi phí trong doanh nghiệp
- Giá trị doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa chi phí và giá trị doanh nghiệp
Chi phí trong doanh nghiệp
• Phân tích chi phí (kết cấu CP, biến động CP)
• Phân tích chi phí chiến lược (Strategic Cost Analysis)
Phân tích chi phí chiến lược
Quy trình chiến lược trong sắp xếp các sứ
mệnh và mục tiêu của cơng ty
• (a) Xác định SWOT của cơng ty
• (b) Duy trì vị trí trên thị trường cạnh tranh
• (c) xây dựng chiến lược hướng tới định vị chiến
lược (formulating strategies toward the strategic
positioning)
• (d) thực hiện các chiến lược và kế hoạch chi tiết
• (e) đánh giá và sửa đổi kế hoạch
Phân tích chi phí chiến lược
(a) Xác định SWOT của cơng ty: chi phí bên ngồi
(External cost ) liên quan đến xác định lợi thế cạnh
tranh, khả năng sinh lời khách hàng, phân tích xu
hướng ngành, chu kỳ cuả thị trường
(b) Duy trì vị trí trên thị trường cạnh tranh: chi phí
phân tích thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh,
phân tích chuỗi giá trị nhằm gia tăng lợi ích cho
khách hàng
Phân tích chi phí chiến lược
(c) xây dựng chiến lược hướng tới định vị chiến
lược: chi phí phát sinh liên quan đến lập các kế
hoạch, xây dựng chiến lược kinh doanh (hướng tới
sản phẩm, hướng tới khách hàng,…)
(d) thực hiện các chiến lược và kế hoạch chi tiết: chi
phí triển khai, vận hành BSC để kiểm soát và đánh
giá hiệu quả hoạt động
(e) đánh giá và sửa đổi kế hoạch: chi phí liên quan
đến đánh giá KPI, Benchmarking,..
Mối quan hệ giữa chi phí và giá trị DN
- Giá trị DN được xem xét dưới góc độ là các hoạt
động và nguồn lực của một DN để mang lại giá trị mà
khách hàng cảm nhận được
- DN cần xác định các hoạt động được khách hàng
quan tâm và các nguồn lực (chi phí) nhằm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng hướng tới tạo ra giá trị gia
tăng cho khách hàng
Các hoạt động gia tăng giá trị
Lợi thế cạnh tranh
Hoạt động chính
(primary activities)
Hoạt động hỗ trợ
(primary activities)
Lựa chọn các hoạt
động phù hợp
Kết cấu chi phí
2.2. Kỹ thuật phân tích chi phí chiến lược
• 2.2.1. Phân tích chi phí trên cơ sở hoạt động
• 2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
• 2.2.3. Các kỹ thuật phân tích chi phí khác
2.2.1. Phân tích chi phí trên cơ sở hoạt động
• ABC (Activity based costing) là phương pháp phân bổ
chi phí cho các đối tượng chịu chi phí như sản
phẩm/dịch vụ dựa trên cơ sở các hoạt động phục vụ
cho các đối tượng đó
• Các bước vận dụng ABC
+ B1: Xác định các hoạt động trong quá trình SX
+ B2: Xác định tiêu chuẩn đo lường các hoạt động
+ B3: Tập hợp chi phí của từng hoạt động
+ B4: Phân bổ CP hoạt động cho các đối tượng chịu CP
+ B5: Tính giá các đối tượng chịu chi phí
Các mơ hình chi phí trên cơ sở hoạt động
• ABC truyền thống (TACB)
• ABC sử dụng ma trận EAD (EAD ABC)
• ABC theo thời gian (TDABC)
Quản lí dựa trên hoạt động (ABM)
• Quản lí dựa trên hoạt động (Activity Based
Management - ABM) là một công cụ quản trị mà nhà
quản trị dựa vào phương pháp xác định chi phí theo
hoạt động để phân tích, kiểm soát, cải thiện các hoạt
động nhằm nâng cao khả năng sinh lời
• ABC cung cấp thơng tin về chi phí, cịn ABM sử dụng
thơng tin đó để phân tích, cải thiện hiệu suất các hoạt
động, tăng khả năng sinh lời
Mối quan hệ ABC - ABM
ABC (Activity Based Costing)
Thông tin về CP
Quản lí dựa trên hoạt động (ABM)
Phân tích, kiểm soát, cải thiện các hoạt động
nhằm nâng cao khả năng sinh lời
Chiến lược hoạt động
2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
Vịng đời sản phẩm
2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
Giai đoạn
Nội dung
• Sản phẩm được nghiên cứu và thiết kế
Nghiên cứu để phát triển
và triển khai • Phát sinh chi phí nghiên cứu, chế tạo
thử, thử nghiệm,…
Giới thiệu
•Sản phẩm được đưa ra thị trường
•Phát sinh chi phí cho các chương trình
marketing và quảng cáo
2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
Giai đoạn
Nội dung
Phát triển
• Sản phẩm bắt đầu có thị phần lớn hơn
• Doanh thu và chi phí sản xuất tăng nhanh
chóng
Bão hịa
• Nhu cầu về sản phẩm bắt đầu giảm
• Doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao nhất
và duy trì ổn định
Suy thối
• Nhu cầu sản phẩm giảm mạnh, doanh thu
và lợi nhuận bắt đầu giảm
• DN xem xét quyết định dừng bán sản phẩm
2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
• Chi phí theo chu kỳ sống (Life cycle costing –
LCC) là một kỹ thuật được sử dụng để theo dõi
và ghi nhận chi phí thực tế trong suốt vịng đời
SP, từ giai đoạn thiết kế cho đến khi SP rút khỏi
thị trường
2.2.2. Phân tích chi phí theo chu kỳ sống
Các chi phí phát sinh theo chu kỳ sống
+ Chi phí thiết kế nghiên cứu, thử nghiệm, mua bản
quyền
+ Chi phí đào tạo nhân viên
+ Chi phí sản xuất sản phẩm
+ Chi phí tiêu thụ (vận chuyển, bốc dỡ, kho vận…)
+ Chi phí quảng cáo và marketing
+ Chi phí dịch vụ khách hàng (bảo trì, tư vấn sp,…)
+ Chi phí xử lý khi kết thúc vòng đời SP
Nội dung chi phí theo chu kỳ sống
(1) Ước tính chi phí trong tồn bộ chu kỳ sống của
sản phẩm, bao gồm các khoản CP
(2) Xác định doanh thu được tạo ra trong cả vịng
đời sản phẩm
(3) Tính tốn lợi nhuận của SP trong tồn bộ vịng
đời của SP đó
Lợi ích của phân tích chi phí theo chu kỳ sống
• Giúp DN đánh giá được lợi nhuận trên tồn bộ
vịng đời một sản phẩm, từ đó quyết định liệu có
nên tiếp tục phát triển sản phẩm hay khơng
• Tính tốn chi phí vịng đời sản phẩm giúp tăng
trưởng lợi nhuận dài hạn hơn ngắn hạn
• Nghiên cứu chi phí vòng đời sản phẩm giúp DN
hành động sớm hơn để tạo ra nhiều doanh thu
hơn hoặc cắt giảm nhiều chi phí hơn
Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm và
chiến lược kinh doanh phù hợp
2.2.3. Các kỹ thuật phân tích chi phí khác
• Chi phí chất lượng (Quality Costing)
• Chi phí chuỗi giá trị (Value Chain Costing )
• Chi phí quản lý HTK
+ Sản xuất tức thời (Just-in-time)
+ Hoạch định nhu cầu NVL (Material requirement
Planning - MRP)
Chi phí chất lượng (Quality Costing)
• Chi phí chất lượng là các chi phí liên quan đến
việc đảm bảo việc sản phẩm được sản xuất hoặc
các dịch vụ được cung ứng phù hợp với nhu cầu
của người tiêu dùng và các chi phí liên quan đến
các sản phẩm, dịch vụ khơng phù hợp với nhu
cầu của người tiêu dùng
• Chi phí chất lượng có thể được biểu thị bằng tổng
của hai yếu tố: Chi phí chất lượng tốt (CoGQ) và
chi phí chất lượng kém (CoPQ)
CoQ = CoGQ + CoPQ
Phân loại Chi phí chất lượng
• (1) Chí phí để đạt được chất lượng tốt (chi phí
phù hợp)
* Chi phí phịng ngừa
* Chi phí đánh giá
• (2) Chi phí do chất lượng kém (chi phí khơng
phù hợp)
* Chi phí sai hỏng nội bộ
* Chi phí sai hỏng bên ngồi