Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.65 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 7: THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN
TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
7.1. Khái quát về quá trình ra quyết định của các nhà
quản trị
7.2. Thơng tin kế tốn quản trị cho quyết định ngắn hạn
7.3. Thơng tin kế tốn quản trị cho quyết định về giá bán
sản phẩm

7.4. Thông tin kế toán quản trị cho quyết định dài hạn


7.1. Khái quát về quá trình ra quyết
định của các nhà quản trị
- Các loại quyết định
- Các bước ra quyết định của nhà quản trị


7.2. Thơng tin kế tốn quản trị cho
quyết định ngắn hạn
7.2.1. Quyết định ngắn hạn và nội dung của QĐNH
7.2.2. Phân tích thơng tin thích hợp cho quyết định ngắn
hạn
7.2.3. Ứng dụng phân tích thơng tin thích hợp cho quyết
định ngắn hạn.


7.2.1. Quyết định ngắn hạn và nội
dung của QĐNH
Những đặc trưng của quyết định ngắn hạn
- Thời gian
- Vốn


- Tiêu chí lựa chọn QĐNH


7.2.1. Quyết định ngắn hạn và nội dung của
QĐNH
Quyết định ngắn hạn áp dụng trong các trường hợp:
+ Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
+ Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận hoặc
một sản phẩm.
+ Quyết định bán nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất hoàn thiện
rồi mới bán
+ Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh có giới
hạn


7.2.2. Phân tích thơng tin thích hợp cho
quyết định ngắn hạn
Tiêu chuẩn thơng tin thích hợp:
• Thơng tin phải liên quan đến tương lai.
• Thơng tin phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem và
lựa chọn.


7.2.2. Phân tích thơng tin thích hợp cho
quyết định ngắn hạn
Trình tự phân tích thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
• Tập hợp tồn bộ thơng tin về doanh thu, chi phí liên quan đến các
phương án kinh doanh đang xem xét;
• Loại bỏ chi phí chìm
• Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án

• Phân tích những thơng tin còn lại, là TTTH cho quyết định lựa chọn
phương án.


7.2.3. Vận dụng phân tích thơng tin thích
hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
-

Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận;

-

Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài;

-

Quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất hoàn
thiện mới bán;

-

Quyết định trong điều kiện năng lực SXKD có giới hạn;


7.3. Thơng tin kế tốn quản trị cho quyết
định về giá bán sản phẩm
7.3.1. Khái quát về định giá bán sản phẩm
7.3.2. Định giá bán sản phẩm thông thường
7.3.3. Định giá bán sản phẩm trong một số trường hợp
đặc biệt



7.3.1. Khái quát về định giá bán sản phẩm
- Mục đích
- Yếu tố ảnh hưởng
- Phương pháp định giá:
+ PP chi phí cộng thêm
+ PP giá mục tiêu


7.3.2. Định giá bán sản phẩm thông thường.
Định giá bán SP sản xuất hàng loạt
Cơng thức:
Giá bán sản phẩm
Trong đó:

=

Chi phí nền

+

Số tiền tăng thêm

Số tiền tăng thêm = Chi phí nền * Tỷ lệ số tiền cộng them
Chi phí nền: có thể được xác định theo tồn bộ chi phí sản xuất
hoặc theo biến phí tồn bộ


Định giá bán sản phẩm mới

 Định giá bán cao rồi giảm dần
 Định giá bán thấp rồi tăng dần
 Định giá bán SP mới trong một số trường hợp đặc biệt


7.4. Thơng tin kế tốn quản trị cho quyết
định dài hạn

7.4.1. Quyết định dài hạn và nội dung quyết định dài
hạn.
7.4.2. Phân tích thơng tin thích hợp cho quyết định
dài hạn.


7.4.1. Quyết định dài hạn và nội dung quyết
định dài hạn.
Quyết định dài hạn
Quyết định dài hạn là những quyết định gắn liền với việc sử
dụng các nguồn lực (đầu tư một lượng vốn lớn) thường ở thời
điểm hiện tại để nhằm thu về những lợi ích trong tương lai.


7.4.1. Quyết định dài hạn và nội dung quyết
định dài hạn.
Các loại quyết định dài hạn
- Theo mục đích đầu tư
- Theo cách thức lựa chọn


7.4.1. Quyết định dài hạn và nội dung

quyết định dài hạn
Giá trị thời gian của tiền và sự ảnh hưởng đến dòng
tiền
 Giá trị hiện tại: là số tiền thực sự mà nhà đầu tư phải trả để
nhận được khoản lợi tức trong tương lai.
 Giá trị tương lai: là giá trị gia tăng của tiền sau một khoảng
thời gian nhất định.


7.4.1.Quyết định dài hạn và nội dung
quyết định dài hạn.
Giá trị thời gian của tiền và sự ảnh hưởng đến dịng tiền
DỊNG TIỀN ĐƠN

DỊNG TIỀN KÉP/ĐỀU

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
P = Fn(1+i)-n

-n
1-(1+i)
Pn = Po .
i

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
Fn = P(1+i)n

(1+i)n-1
Fn = P .
i



7.4.2. Phân tích thơng tin thích hợp cho quyết
định dài hạn
- PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN (NPV- NET PRESENT
VALUE)
- PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ (IRR- INTERNAL
RATE OF RETURN)
- PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN ( PP- PAYBACK PERIOD)


Phương pháp hiện giá thuần (NPV)
PP giá trị hiện tại thuần là phương pháp so sánh giá trị hiện
tại của các dòng tiền thu với giá trị hiện tại của các dòng tiền
chi của một dự án.


Phương pháp hiện giá thuần (NPV)
Bước 1: Tập hợp thông tin thích hợp liên
quan đến dự án
Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu
thích hợp (i)
Bước 3: Nhận định và phân loại dịng tiền
Bước 4: Tính giá trị hiện tại thuần (Tính
NPV)
Bước 5: Cung cấp thơng tin cho việc ra
quyết định


Phương pháp hiện giá thuần (NPV)

Bảng tính hiện giá thuần
Dịng tiền phát sinh
(1)
1. Dòng thu
- LNST
- Khấu hao
-…
Tổng NPV dòng thu (i)
2.Dòng chi
- Vốn đầu tư ban đầu
- Vốn lưu động bổ sung
- Chi phí sửa chữa…
Tổng NPV dịng chi (ii)
3. NPV = (i)-(ii)

Năm phát Số tiền Hệ số chiết Giá trị hiện
sinh
phát sinh khấu (i%)
tại
(2)
(3)
(4)
(5)=3x4


Phương pháp hiện giá thuần (NPV)
Ưu điểm
Nhược điểm
Tình huống



Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ
(IRR)
Tỷ lệ sinh lợi nội bộ (IRR) là lợi tức thực sự mà một dự án đầu tư
hứa hẹn mang lại trong thời gian nó cịn hiệu lực hay là tỷ lệ sinh
lợi của dự án.
Xác định tỷ suất sinh lợi nội bộ
-

TH1: Dòng tiền thuần phát sinh đều.

-

TH2: Dòng tiền thuần phát sinh không đều


TH1: Dịng tiền thuần phát sinh đều.
+ Tính hệ số chiết khấu H

H (Hệ số chiết
Vốn đầu tư ban đầu
=
khấu - HSCK)
Dòng thu tiền thuần hàng năm
+ Xác định tỷ suất sinh lời nội bộ

IRR

=


i0

+

H0 – H
*
H0 - H1

(i1 – i0)


TH2: Dịng tiền thuần phát sinh khơng đều
IRR

=

i0

+

NPV0
NPV0+|NPV1|

*

(NPV0 > 0, NPV1 < 0)
Ưu và nhược điểm của phương pháp IRR
Tình huống:

(i1-i0)



×