Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.67 KB, 21 trang )


Mục tiêu học phần
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và hiện đại về kế
toán quản trị nói chung, về phương pháp kế tốn quản trị chi phí, phân
tích thơng tin kế tốn quản trị để tư vấn cho nhà quản trị ra các quyết

định.
Đồng thời giúp người học có thể vận dụng các kiến thức lý thuyết vào

thực tiễn cơng tác kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.


Tài liệu tham khảo
• Trần Thị Hồng Mai, Đặng Thị Hịa đồng chủ biên (2020), Giáo trình
Kế tốn quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê
• Ray H. Garrison, Eric W. Noreen, Peter C. Brewer (2006),
Managerial Accounting, McGraw-Hill Education.
• Hansen, Mowen & Guan (2000), Cost management, SouthWestern.


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 2: KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

CHƯƠNG 3: KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


NỘI DUNG


1.1. Các quan điểm về kế toán quản trị
1.2. Kế toán quản trị với chức năng quản trị
1.3. Tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp


1.1. Các quan điểm về kế toán quản trị
1.1.1. Bản chất của KTQT
Các khái niệm về kế toán quản trị
Theo IMA (1981)

Theo IMA (2008)

KTQT là quá trình nhận

KTQT hỗ trợ cho các quyết định

diện, đo lường, phân tích,
diễn giải và truyền đạt

quản trị, lập kế hoạch và thực hiện
hệ thống quản trị, cung cấp thơng
tin trong báo cáo tài chính và kiểm

thơng tin trong q trình

sốt để hỗ trợ cho nhà quản lý

thực hiện các mục đích

trong việc xây dựng và thực hiện


của tổ chức.

chiến lược của tổ chức


1.1.1. Bản chất của KTQT
Theo IFAC (1989)

Theo IFAC (2002)

KTQT là quá trình nhận diện, đo

KTQT hướng về các quá trình

lường, tổng hợp, phân tích, chuẩn

xử lý và kỹ thuật, tập trung vào

bị, diễn giải, truyền đạt các thông

việc sử dụng một cách có hiệu

tin được sử dung bởi các nhà
quản lý nhằm mục đích hoạch
định, đo lường và kiểm sốt một tổ
chức và để đảm bảo nguồn lực

của tổ chức được sử dụng một
cách phù hợp và có trách nhiệm


quả và hiệu suất những nguồn
lực của tổ chức, giúp hỗ trợ
nhà quản lý hoàn thành nhiệm
vụ gia tăng giá trị cho khách
hàng cũng như cổ đông


1.1.1. Bản chất của KTQT

Đối tượng sử dụng thơng tin

Tính chất thơng tin cung cấp

Bản chất
KTQT

Đơn vị đo lường

Mục đích

Loại thông tin cung cấp

Về mức độ liên kết giữa các bộ phận


Đối tượng của KTQT

Tài sản


Sự vận động của
TS

• Thơng tin q khứ
• Thơng tin tương lai
• Thơng tin q khứ

• Thông tin tương lai


1.1.2. Xu hướng phát triển của KTQT

Lập kế
hoạch,
kiểm soát
Xác định
CP, kiểm
sốt TC

Giảm hao
phí nguồn
lực

Trước
1950

19501970

Tạo ra giá trị
và ứng dụng

KHCN

19701995

1995nay

Nguồn: IFAC, 2002


1.1.2. Xu hướng phát triển của KTQT

Lợi nhuận:
Lập kế
hoạch,
kiểm soát
CP: Xác
định CP,
kiểm sốt
TC

Cắt giảm
hao phí:
quản trị CP
chiến lược

Trước
1950

19501965


Quản lý nguồn
lực một cách
chiến lược

Quản trị
nguồn lực và
tạo giá trị

19851965- 1995
1985

Từ 2000
đến nay

Nguồn: Hansen, 2009


Hướng thay đổi của KTQT theo từng giai đoạn
Các giai đoạn

Sự phát triển của KTQT

Trước 1950

Hoạt động mang tính chuyên môn,
nghiệp vụ

Từ 1950 - 1965

Tham mưu, báo cáo cho nhà quản trị


Từ 1965 - 1985

Tập trung vào hoạt động nhóm

Từ 1985 - 1995

Là một phần của quá trình quản trị

Từ 1995 đến nay

Mở rộng sang khu vực công


Các xu hướng nghiên cứu KTQT
- Kế toán quản trị chiến lược
- Kế tốn quản trị bền vững (mơi trường)

- Kế toán quản trị đánh giá thành quả
- Kế toán dựa trên cơ sở hoạt động

- Kế toán quản trị hướng tới khách hàng


1.2. Kế toán quản trị với chức năng quản trị
1.2.1. Doanh nghiệp và các mục tiêu hoạt động

Tối đa hóa
lợi nhuận


Tối đa hóa
giá trị cổ
đơng

Gia tăng
thị phần

Giảm thiểu
chi phí

Mục tiêu doanh nghiệp

Tối đa hóa
doanh thu


1.2.2. KTQT với quá trình thực hiện các chức năng quản trị
Các chức năng quản lý

Q trình kế tốn

Hoạch định

Chính thức hoá thành
các chỉ tiêu kinh tế

Lãnh đạo

Triển khai bản dự toán chung
và các bản dự toán chi tiết


Tổ chức

Thu thập kết quả thực hiện

Kiểm tra

Soạn thảo báo cáo thực hiện


1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp
1.3.1. Nguyên tắc tổ chức KTQT
Đảm bảo tính
hiệu quả

Đảm bảo
tính kế thừa,
phù hợp

Tổ
chức
KTQT
Đảm bảo tính
bền vững

Đảm bảo
tính kịp thời


Nội dung tổ chức KTQT trong doanh nghiệp

Theo chức năng thơng tin

Theo q trình kế tốn

Lập dự tốn ngân sách SXKD

Tổ chức thu nhận, xử lý thông tin

Tổ chức phân tích thơng tin

Tổ chức hạch tốn ban đầu

Tổ chức TKKT và sổ KT

Tổ chức tính giá

Tổ chức cung cấp thơng tin
Tổ chức lập báo cáo KTQT


Nội dung tổ chức KTQT trong DN
Tổ chức bộ máy KTQT
KTQT kết hợp
KTTC

Tổ chức
bộ máy
KTQT
Hỗn hợp


KTQT tách
biệt KTTC


1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức KTQT trong DN
Các lý thuyết kinh tế liên quan
Lý thuyết dự phòng

Lý thuyết tâm lý

Lý thuyết giới hạn

Lý thuyết đại diện

Các lý thuyết
sử dụng trong
KTQT

Lý thuyết ngẫu nhiên

Lý thuyết CP – lợi ích


1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức KTQT trong DN

Hiệu quả hoạt động của DN

Trình độ của nhân viên kế tốn

Nhu cầu thơng tin của nhà quản trị


Mức độ cạnh tranh

Tổ chức
KTQT

Qui mô DN

Công nghệ và kỹ thuật SX



×