Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ 2 MÔN SINH HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.05 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ – KHỐI 11
I. Tiêu hóa ở động vật
Câu 1: Tiêu hóa là q trình:
 A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
 B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể
 C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP
 D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 2: Các lông ruột và các lông cực nhỏ nằm trên các nếp gấp của niêm mạc ruột có tác dụng
 A. làm tăng nhu động ruột
 B. làm tăng bề mặt hấp thụ
 C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
 D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học
Câu 3: Trâu bò chỉ ăn cỏ, nhưng trong máu của lồi động vật này có hàm lượng axit amin (aa) rất cao.
Ngun nhân là vì:
 A. trâu, bị có dạ dày 4 túi nên tổng hợp tất cả các aa cho riêng mình
 B. trong dạ dày trâu, bị, có vi sinh vật chuyển hóa đường thành aa và protein
 C. cỏ có hàm lượng aa và protein rất cao
 D. ruột của trâu, bị khơng hấp thụ aa
Câu 4: Trong các phát biểu sau:
1. Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn
2. Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa
cơ học và tiêu hóa hóa học
3. Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai và nghiền phát triển
4. Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai, răng trước hàm và nghiền phát triển
5. Thú ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài
6. Một số lồi thú ăn thịt có da dày đơn
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5


Câu 5: Cho các hoạt động trong q trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:
1. Hình thành khơng bào tiêu hóa
2. Các enzim từ lizoxom vào khơng bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành
những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được
3. Màng tế bảo lõm vào bao lấy thức ăn
4. Lizoxom gắn vào khơng bào tiêu hóa
5. Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất
6. Chất thải, chất bã được xuất bào
Các hoạt động trên được diễn ra theo trình tự đúng là:
 A. 1-2-3-4-5-6
 B. 3-1-4-2-5-6
 C. 3-1-2-4-5-6
 D. 3-6-4-5-1-2
Câu 6: Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng
 A. từ thức ăn cho cơ thể.
 B. và năng lượng cho cơ thể.


 C. cho cơ thể.
 D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
Câu 7: Chức năng không đúng với răng của thú ăn cỏ là
 A. răng cửa giữa và giật cỏ
 B. răng nanh nghiền nát cỏ
 C. răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ
 D. răng nanh giữ và giật cỏ
Câu 8: Những động vật nào sau đây dạ dày có 4 ngắn?
 A. Trâu, dê, cừu
 B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu
 C. Ngựa, thỏ, chuột
 D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, trâu

Câu 9: Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:
 A. miệng, dạ dày, ruột non
 B. miệng, thực quản, dạ dày
 C. thực quản, dạ dày, ruột non
 D. dạ dày, ruột non, ruột già
Câu 10: Xét các lồi sau:
(1) Ngựa
(2) Thỏ
(3) Chuột
(4) Trâu
(5) Bị
(6) Cừu
(7) Dê
Trong các loại trên, những lồi nào có dạ dày 4 Ngăn?
 A. (4), (5), (6) và (7)
 B.(1), (3), (4) và (5)
 C. (1), (4), (5) và (6)
 D. (2), (4), (5) và (7)
II: Hô hấp ở động vật
Câu 1: Khi mô tả về cử động hô hấp ở cá, diễn biến nào dưới đây đúng?
 A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở
 B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng
 C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở
 D. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng
Câu 2: Điều khơng đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là
 A. có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
 B. có sự lưu thơng tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí
 C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán quá

 D. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp
Câu 3: Động vật đơn bảo hoặc đa bào bậc thấp hô hấp
 A. bằng mang
 B. qua bề mặt cơ thể
 C. bằng phổi
 D. bằng hệ thống ống khí
Câu 4: Xét các lồi sinh vật sau:
(1) tơm
(2) cua
(3) châu chấu
(4) trai
(5) giun đất
(6) ốc
Những lồi nào hơ hấp bằng mang ?


 A. (1), (2), (3) và (5)
 B. (4) và (5)
 C. (1), (2), (4) và (6)
 D. (3), (4), (5) và (6)
Câu 5: Trong các đặc điểm sau về cơ quan hơ hấp
1. diện tích bề mặt lớn
2. mỏng và ln ẩm ướt
3. có rất nhiều mao mạch
4. có sắc tố hơ hấp
5. có sự lưu thơng khí
6. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dịng nước chảy một chiều từ miệng qua mang
7. cách sắp xếp của mao mạch trong mang
Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương?
 A. (5) và (6)

 B. (1) và (4)
 C. (2) và (3)
 D. (6) và (7)
Câu 6: Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí
của bồ câu lại cao hơn hiệu quả hơn so với chuột?
 A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch hơn và có nhiều oxi hơn
 B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh giúp phổi chim co giãn tốt hơn
 C. Vì phổi của chim có hệ thống ống khí trao đổi trực tiếp với các tế bào phổi cịn cht có các phế
nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
 D. Vì hệ thống hơ hấp khí của chim gồm phổi và 2 hệ thống túi khí, hơ hấp kép và khơng có khí cặn
Câu 7: Điều khơng đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất là quá trình
 A. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệc về phân áp giữa O2 và CO2
 B. chuyển hóa bên trong cơ thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thể luôn thấp hơn bên
ngồi
 C. chuyển hóa bên trong cơ thể ln tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tế bào ln cao hơn
bên ngồi
 D. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2
Câu 8: Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng
 A. nâng lên, diềm nắp mang mở ra
 B. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại
 C. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra
 D. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại
Câu 9: Lưỡng cư sống được ở nước và cạn vì
 A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú
 B. hô hấp bằng da và bằng phổi
 C. da ln khơ
 D. hơ hấp bằng phổi
Câu 10: Khi nói về sự di chuyển của khí O2 và khí CO2 diễn ra ở các mô của các cơ quan, phát biểu nào sau
đây là đúng?
 A. O2 từ tế bào vào máu

 B. O2 từ máu ra phế nang
 C. CO2 từ tế bào vào máu
 D. Sau khi trao đổi khí, nồng độ O2 trong máu tăng cao


III. Tuần hoàn máu
Câu 1: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là
 A. Tìm → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh
mạch→ tim
 B. Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh
mạch→ tim
 C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh
mạch→ tim
 D. tim→ động mạch→ quang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim
Câu 2: Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
 A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh
 B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
 C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh
 D. Cao, tốc độ máu chạy chậm
Câu 3: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín là
 A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
 B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
 C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
 D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim
Câu 4: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng
 A . Vận chuyển chất dinh dưỡng
 B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết
 C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hơ hấp
 D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết
Câu 5: Máu trao đổi chất với tế bào qua thành

 A. tĩnh mạch và mao mạch
 B. mao mạch
 C. động mạch và mao mạch
 D. động mạch và tĩnh mạch
Câu 6: trong các lồi sau đây:
(1)tơm
(2) cá
(3) ốc sên
(4) ếch
(5) trai
(6) bạch tuộc
(7) giun đốt
Hệ tuần hồn hở có ở những động vật nào?
 A. (1), (3) và (5)
 B. (1), (2) và (3)
 C. (2), (5) và (6)
 D. (3), (5) và (6)
Câu 7: Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng
 A. 95 lần/phút
 B. 85 lần/phút
 C. 75 lần/phút
 D. 65 lần/phút
Câu 7: Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất (van nối giữa tâm nhĩ với tâm thất) sẽ dễ bị suy tim. Nguyên nhân chính
là do:
 A. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ, làm cho lượng máu chảy vào động
mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm
 B. Khi bị hở van tim thì sẽ dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời gian nghỉ của tim.


C. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu cung cấp trực

tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu dinh dưỡng và oxi
 D. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh
mạch về phổi làm cho tim thiếu oxi để hoạt động
Câu 8: Một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở đồng bằng cùng thi đấu thể thao ở vùng đồng
bằng. Khi nói về hoạt động của tim, phổi của người này khi đang thi đấu, phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Hoạt động của tim, phổi hai người này đều tăng mạnh
 B. Hoạt động của tim, phổi của hai người đều giảm mạnh
 C. Người sống ở vùng cao có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn người sống ở vùng đồng bằng
 D. Người sống ở vùng đồng bằng có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn người sống ở vùng cao
Câu 9: Điều khơng đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:
 A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
 B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ
 C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
 D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau
khi vận chuyển
Câu 10: Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây
sai?
 A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch
nên vận tốc máu giảm
 B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất
 C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên
vận tốc máu tăng dần
 D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu
Câu 11: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:
 A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → các tâm nhĩ, tâm thất
co
 B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất
co
 C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất
co

 D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất
co
Câu 12: Huyết áp là lực co bóp của
 A. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
 B. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
 C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
 D. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch
Câu 13: Trong một chu kì tim, tâm thất ln co sau tâm nhĩ. Ngun nhân là vì:
 A. Đợi máu từ tâm nhĩ đổ xuống để tống máu vào động mạch
 B. Thành tâm thất dày hơn nên co chậm hơn
 C. Hoạt động của hệ dẫn truyền tim
 D. Các tĩnh mạch đổ máu về tâm nhĩ gây co tâm nhĩ trước sau đó mới đến co tâm thất
Câu 14: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
3. Độ quánh của máu
4. Khối lượng máu
5. Số lượng hồng cầu



6. Sự dàn hổi của mạch máu
Phương án trả lời đúng là:
 A. (1), (2), (3), (4) và (5)
 B. (1), (2), (3), (4) và (6)
 C. (2), (3), (4), (5) và (6)
 D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 15: Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ
 A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
 B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch

 C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
 D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
IV. Hướng động
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là hướng động?
 A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt mồi
 B. Vận động cụp lá của cây trinh nữ
 C. Vận động hướng sáng của cây sồi
 D. Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương
Câu 2: Những phản ứng nào sau đây là biểu hiện tính hướng động ở thực vật
1. Hiện tượng than cây quấn vào cọc để leo lên của cây đậu cô ve
2. Hiện tượng cuốn ngọn của cây sắn dây
3. Hiện tượng đóng mở khí khổng
4. Hiện tượng cụp lá của cây bắt mồi
5. Hiện tượng vươn ra ánh sáng khi chiếu sáng một phía của ngọn cây
 A. 1,2,3
 B. 1, 3, 4
 C. 1 và 5
 D. 1 và 4
Câu 3: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra
 A. nhanh, dễ nhận thấy
 B. chậm, khó nhận thấy
 C. nhanh, khó nhận thấy
 D. chậm, dễ nhận thấy
Câu 5: Khi nói về các kiểu hướng động của thân cây và rễ cây, phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng tâm lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực
dương
 B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực
dương
 C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm
 D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực

dương
Câu 5: Khi không có ánh sáng, cây non
 A. mọc vống lên và lá có màu vàng úa
 B. mọc bình thường nhưng lá có màu đỏ
 C. mọc vống lên và lá có màu xanh
 D. mọc bình thường và lá có màu vàng úa
Câu 6: Khi sống trong bóng tối được chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về ánh sáng là do bao nhiêu
nguyên nhân trong số các nguyên nhân sau?
 A. Auxin phân bố không đều ở hai phía ít hay nhiều ánh sáng


 B. Auxin phân bố nhiều về phía ít ánh sáng
 C. Lượng auxin nhiều kích thích sự sinh trưởng của tế bào
 D. Lượng auxin nhiều ức chế sự sinh trưởng của tế bào
V. Ứng động Sinh học
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng?
 A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt mồi
 B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu
 C. Vận động hướng ánh sáng của cây sồi
 D. Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương
Câu 2: Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là
 A. ứng động sinh trưởng
 B. quang ứng động
 C. ứng động không sinh trưởng
 D. điện ứng động
Câu 3: Cho bảng thơng tin sau:
Hình thức cảm ứng
Phản ứng cụ thể
I. Hướng sáng


1. Lá cây họ đậu cụp lá ngủ vào buổi tối

II. Cảm ứng tiếp xúc

2. Lá cây bắt ruồi cụp lại khi có con mồi đậu vào

III. Cảm ứng ánh sáng

3. Rễ mọc hướng xuống đất

IV. Hướng tiếp xúc

4. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời

V. Hướng trọng lực
5.Tua cuốn cây họ Đậu cuốn vào cọc leo
Phướng án sai khi nối các phản ứng với các hình thức cảm ứng là:
 A. I- 1; V- 3
 B. II- 2; III- 1
 C. IV- 5; III- 1
 D. I- 4; II- 2
Câu 4: Sự đóng mở của khí khổng là ứng động
 A. sinh trưởng
 B. khơng sinh trưởng
 C. ứng động tổn thương
 D. tiếp xúc
Câu 5: Trong các hiện tượng sau:
1. hoa mười giờ nở vào buổi sáng
2. khí khổng đóng mở
3. hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng

4. sự khép và xòe của lá cây trinh nữ
5. lá cây phượng vĩ xòe ra ban ngày và khép lại vào ban đêm
Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?
 A. (1), (2) và (3)
 B. (2) và (4)
 C. (3) và (5)
 D. (2), (3) và (5)


Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng thuộc hình thức ứng động theo đồng hồ sinh
học?
 A. Lá bàng rụng vào mùa đông
 B. Hoa nở vào ban đêm
 C. Hoa nở vào khoảng 9-10 giờ
 D. Lá cụp xuống khi chạm tay vào
Câu 7: Có bao nhiêu phản ứng dưới đây thuộc loại ứng động sinh trưởng?
1. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
2. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
3. Hoa dạ hương nở vào ban đêm
4. Vận động nở hoa ở hoa bồ công anh
5. Vận động cuốn vào cọc của tua cuốn bầu bí
6. Lá cây họ đậu xịe ra và khép lại
 A. 6
 B. 5
 C. 4
 D. 3
Câu 8: Điểm khác biệt cơ bản giữa ứng động với hướng động là
 A. tác nhân kích thích khơng định hướng
 B. có sự vận động vơ hướng
 C. không liên quan đến sự phân chia tế bào

 D. có nhiều tác nhân kích thích
Câu 9: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc sinh
trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc sinh trưởng
nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng
nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc sinh trưởng
chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 10: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.

B. Thân.

C. Rễ.

D. Lá.

Câu 11: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại.
Câu 12: Các kiểu hướng động dương của rễ là:
A. Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.

B. Hướng đất, hướng sáng, huớng hoá.



C. Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.

D. Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.

Câu 13: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ hai hướng.

B. Chiếu sáng từ ba hướng.

C. Chiếu sáng từ một hướng.

D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.

Câu 14: Ứng động nào khơng theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí kổng.

B. Ứng động quấn vòng.

C. Ứng động nở hoa.

D. Ứng động thức ngủ của lá.

Câu 15: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích khơng định hướng.

B. Có sự vận động vơ hướng

C. Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào.

D. Có nhiều tác nhân kích thích.


Câu 16: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. Hướng đất, hướng sáng.

B. Hướng nước, hướng hoá.

C. Hướng sáng, hướng hoá.

D. Hướng sáng, hướng nước.

Câu 17: Khi khơng có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.

B. Mọc bình thường và có màu xanh.

C. Mọc vống lên và có màu xanh.

D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.

Câu 18: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại.
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.



×