Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

BÀI GIẢNG môn LUẬT KINH tế CHUYÊN đề pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.27 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CHUYÊN ĐỀ
Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh,
thương mại


Nội dung:
1
2
3



• Khái quát pháp luật hợp đồng việt
nam
• Hợp đồng dân sự
• Hợp đồng trong hoạt động thương
mại

2


1

• Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam

1.1. Khái niệm hợp đồng.
1.2. Phân loại hợp đồng.
1.3. Nguồn pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại.
1.4. Nguyên tắc áp dụng pháp luật.




1.1. Khái niệm hợp đồng
 Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thoả thuận giữa hai hay
nhiều bên về một vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó.
 Để được coi là sự thoả thuận thì hợp đồng phải thể hiện ý chí tự
nguyện của các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Đó là nguyên tắc
tự do hợp đồng, nguyên tắc này cho phép các cá nhân, tổ chức
được tự do quyết định việc giao kết hợp đồng với ai, như thế nào,
về cái gì, vào thời điểm nào. Quan hệ hợp đồng này phải diễn ra
trong một quan hệ xã hội nhất định và xuất phát từ lợi ích của mỗi
bên.

4


5

Như
vậy:
Sự
Sự
Hợp
thoả
thoả
đồng
thuận
thuận
là sự

hướng
làm
thoả
phát
thuận
tớisinh
cáctựquyền
đối
nguyện
tượng

nghĩa
giữa
xác
vụ
các
thực.
pháp
bên.lý.


Hợp đồng là sự thể hiện chủ yếu của các giao dịch dân sự, có tính
phổ biến trong đời sống xã hội. Vì thế, theo những tiêu chí khác
nhau có thể chia thành nhiều loại hợp đồng.

1.2. Phân loại hợp
đồng:
Theo
Theo nội tính chất
đặc thù

dung
của hợp của hợp
đồng:
đồng.

Theo sự
tương
Theo
Theo
xứng về
tính
Theo
hình
quyền và
Theo
thơng
lĩnh vực
nghĩa vụ thức của
hình
dụng
áp
dụng
hợp
của các
thức đầu
của hợp
đồng: của hợp
bên
tư:
đồng:

đồng:
trong
hợp
đồng:

6


7

Theo nội
dung của hợp
đồng:

Hợp đồng khơng có tính chất kinh doanh hay hợp đồng
dân sự theo nghĩa hẹp. Đó là những hợp đồng giữa cá
nhân, hộ gia đình để thực hiện các giao dịch dân sự
nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt.
○ Hợp đồng kinh doanh, thương mại. Hợp đồng giữa
các chủ thể có đăng ký kinh doanh để thực hiện các
hoạt động kinh doanh, thương mại.
○ Hợp đồng lao động. Hợp đồng giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả cơng,
về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động.


8

Theo tính chất đặc

thù của hợp đồng:

Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp
đồng phụ. Khi tham gia giao kết hợp đồng, các bên tuân thủ nghiêm
chỉnh các điều kiện để bảo đảm cho hợp đồng có hiệu lực thì quan hệ
hợp đồng này là hợp pháp và có hiệu lực bắt buộc đối với các bên từ
thời điểm giao kết hợp đồng.
 Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng
chính.
 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao
kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được
hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc
vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.


9

Theo sự tương
xứng về
quyền và
nghĩa vụ của
các bên trong
hợp đồng:

 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà các
bên chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ
tương ứng với nhau. Quyền dân sự của
bên này tương ứng với nghĩa vụ dân sự
của bên kia và ngược lại.

 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một
bên có nghĩa vụ.


Theo hình
thức của
hợp đồng:

○ Theo cách phân loại này, hợp đồng
được chia thành: Hợp đồng bằng văn
bản (kể cả hình thức thơng điệp dữ liệu);
Hợp đồng bằng lời nói: Hợp đồng bằng
hành vi cụ thể; Hợp đồng có cơng
chứng, chứng thực, hợp đồng phải đăng
ký.

10


11

Theo lĩnh vực
áp dụng của
hợp đồng:

 Hợp đồng thương mại.
 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất.
 Hợp đồng chuyển giao quyền đối với các đối tượng
trong quyền sở hữu trí tuệ.
 Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ.

 Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải bằng văn bản
và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong
trường hợp pháp luật có quy định.
 Hợp đồng giao thầu.


12

Theo hình
thức đầu tư:



Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP (hay cịn gọi là hợp đồng đối
tác cơng tư) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp
đồng dự án giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư,
doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh,
quản lý cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng.



Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (gọi tắt là Hợp đồng
BOT):



Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (gọi tắt là Hợp đồng
BTO):




Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (gọi tắt là Hợp đồng BT):



Hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt là hợp đồng BCC):


13

Theo tính
thơng dụng
của hợp
đồng:

Theo tính thơng dụng của hợp đồng (Chương XVIII Bộ luật
Dân sự 2005):
 Hợp đồng mua bán tài sản;
 Hợp đồng trao đổi tài sản;
 Hợp đồng tặng cho tài sản;
 Hợp đồng vay tài sản;
 Hợp đồng thuê tài sản;
 Hợp đồng mượn tài sản;
 Hợp đồng dịch vụ;
 Hợp đồng vận chuyển;
 Hợp đồng gia công;
 Hợp đồng gửi giữ tài sản;
 Hợp đồng bảo hiểm;



14


15

Tước 1995: Chỉ có các văn bản dưới luật về dân sự.
• Bộ Luật Dân sự 1995.
• Bộ Luật Dân sự 2005 (mở rộng khái niệm dân sự bao hàm cả các quan hệ
kinh doanh, thương mại).
• Dự thảo sửa đổi Bộ Luật Dân sự 2005.


16



Bộ luật Dân sự 2005 và hết hiệu lực của Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế 1989;
• Luật Thương mại 2005: Dùng cho các quan hệ hợp đồng
trong hoạt động thương mại;
• Các văn bản pháp luật chuyên ngành: áp dụng cho những
lĩnh vực kinh doanh đặc thù như: Luật Dầu khí 1993 sửa
đổi, bổ sung 2000; Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000; Luật
Điện lực 2004; Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005; Luật đấu
thầu 2005; Luật Kinh doanh bất động sản 2006; Luật
Chứng khốn 2006; Pháp lệnh Bưu chính Viễn thống
2002…
• Đối với các quan hệ hợp đồng có yếu tố quốc tế còn căn
cứ vào:
 Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

 Tập quán thương mại quốc tế.


17











Nguyên tắc không hồi tố của pháp luật;
Hợp đồng ký kết trước 01/01/2006, áp dụng:
Bộ luật dân sự 1995;
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989.
Hợp đồng ký kết từ ngày 01/01/2006, áp dụng: Bộ
luật dân sự 2005.
Nếu hợp đồng ký trước 01/01/2006 nhưng có nội
dung và hình thức khơng trái Bộ luật dân sự 2005 thì
được quyền áp dụng theo Bộ luật Dân sự 2005.

18


19


• Nếu Luật chuyên ngành và Luật chung cùng quy định về một vấn đề thì ưu
tiên áp dụng các quy định của Luật chuyên ngành;
• Những vấn đề nào Luật chun ngành khơng quy định thì áp dụng các quy
định của Luật chung;
• Để xác định quy định chung hay quy định chuyên ngành phải xem xét trong
từng quan hệ hợp đồng cụ thể.


20

• Ưu tiên áp dụng quy định trong văn bản có giá trị pháp lý cao hơn:

 Hiến pháp;
 Bộ luật;
 Các đạo luật;
 Pháp lệnh;
 Nghị định; quyết định của Thủ tướng; thơng tư…
• Nếu cùng giá trị pháp lý thì áp dụng quy định trong văn bản pháp luật ra đời
sau.


21






Pháp luật Việt Nam được áp dụng đối với:
Hoạt động ký kết, thực hiện hợp đồng trên lãnh thổ Việt Nam;

Ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng các bên thoả thuận lựa chọn luật Việt Nam.
Hợp đồng giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước
ngoài có thể quy định áp dụng luật nước ngồi.


22


23




 Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã
hội;
 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay
thẳng. (Điều 398 Bộ Luật dân sự 2005)

24


25

• Chủ thể của hợp đồng dân sự là các chủ thể của quan hệ pháp
luật dân sự.
• Các bên tham gia vào hợp đồng dân sự gồm: cá nhân, pháp nhân,
hộ gia đình, tổ hợp tác. (Trong đó, cá nhân bao gồm: cơng dân
Việt Nam, người nước ngồi, người không quốc tịch). Nhưng
muốn tham gia và trở thành chủ thể hợp pháp của hợp đồng dân
sự thì các bên phải có đủ tư cách của chủ thể.

• Cá nhân có đủ tư cách chủ thể của hợp đồng có thể tự mình giao
kết hợp đồng. Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phải giao kết
hợp đồng thơng qua người đại diện theo pháp luật.


×