Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Đề cương ôn tập triết học cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.13 KB, 66 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
MƠN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

TS. BẠCH THANH BÌNH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO


CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
I/ Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học
II/Chức năng thế giới quan của triết học.
III/ Siêu hình và biện chứng.
IV/ Triết học Mác – Lênin.


I/ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC.
CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CƠ BẢN

MQH: VC - YT
Mặt thứ hai(nhận thức luận):
Con người có khả năng nhận
thức thế giới

Mặt thứ nhất (bản thể luận)
VC và YT, cái nào có trước
và quyết định cái nào
YT có trước
và QĐ VC

Nhận thức


được

VC có trước
và QĐ YT

Không nhận
thức được

Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy tâm

Thuyết bất khả tri


II. CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN CỦA TRIẾT
HỌC
THẾ GIỚI QUAN:
Quan điểm,
quan niệm của
con người

VỀ THẾ GIỚI

VỀ BẢN THÂN
CON NGƯỜI

VỀ CUỘC SỐNG
VÀ VỊ TRÍ CỦA
CON NGƯỜI



III. SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG
1.Sự đối lập giữa PP siêu hình và PP biện chứng
PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH
Nghiên cứu SV, hiện tượng trong sự
cô lập, tách rời;
Nghiên cứu thế giới trong sự tĩnh tại,
bất biến
Không thừa nhận xu hướng phát
triển;
Tìm nguyên nhân của sự vận động
và phát triển ở bên ngoài sự vật, hiện
tượng;
Được sử dụng khi nghiên cứu trong
phạm vi hẹp, thời gian ngắn;

PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG
Nghiên cứu SV, hiện tượng trong
MLH, tác động qua lại;
Nghiên cứu thế giới trong sự vận
động, biến đổi không ngừng;
Thừa nhận xu hướng phát triển;
Tìm nguyên nhân của sự vận động,
p/triển ở ngay trong sự vật, hiện
tượng;
Trong phạm vi rộng ->thấy MLH;
Trong thời gian dài -> thấy sự vận
động, phát triển;



2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện
chứng
Phép biện chứng
mộc mạc, chất phác
Thời cổ đại

Phép biện chứng
duy tâm.
(đỉnh cao là PBC Hêghen)

Phép biện chứng
Duy vật
Mác và Ănghen
Sáng lập

3. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
của triết học
- Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan => triết học thực hịên chức
năng thế giới quan, giúp con người có tri thức về thế giới => định hướng
về lý luận.
- Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất: triết học cung
cấp phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới theo sự chỉ dẫn của lý luận.


• Vai trò của triết học Mác – Lênin
- Trong triết học Mác – Lênin, lý luận và phương pháp thống
nhất hữu cơ với nhau:
+ CNDV là CNDVBC;
+ PBC là PBCDV.
- Triết học Mác – Lênin cho ta lý luận duy vật đúng đắn về thế

giới và phương pháp khoa học trong quá trình xem xét thế
giới.
=> Triết học Mác là một triết học duy vật hoàn bị và là công cụ
nhận thức vĩ đại.


IV. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời của triết học Mác.
TRIẾT HỌC MÁC

ĐK KT – XH TÂY ÂU GiỮA
TK 19

GCVS
CC &
PT
PTSX
TBCN

bước
lên vũ
đài
chính
trị

Nhu
cầu
LL
của
TT

CM

NGUỒN GỐC LÝ
LuẬN

TH
cổ
điển
Đức

KT
CT
học
Anh

TIỀN ĐỀ KH TN

CN
XH
Ko
tưởng
Pháp

ĐL
BT &
CH
NN

HT
VỀ

TẾ
BÀO

HT
Tiến
hóa
của
Đác
Uyn


2. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ănghen thực
hiện

TH trước
Mác

TH Mác

DV SH; BC DT

DVBC; BCDV

DV trong TN

DV trong TN; DV trong XH (DVLS)

Chỉ chú ý giải thích TG,
Ko chú ý cải tạo TG


Coi TT là trung tâm, LL phải phục vụ TT
cải tạo TG

TGQ của GC bóc lột

TGQ của GC VS. Thống nhất giữa tính CM
& tính KH

Coi Triết học là KH của các KH

TH Mác là TGQ & PPL chung nhất cho các
KH cụ thể


Những nguyên lý CB của triết học ML
BCTN

VC YT
MLH
PB

2NL

3QL

BCLS

6PT

LLNT


HT
KT
XH

PT
PTSX

L-C

MT



C-R

N-Q

TNNN

NDHT

BCHT

KNHT

GC
&
DT


NN &
CM
XH

CSHTKTTT

YT
XH


CN


CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I/ VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA
VẬT CHẤT.
II/ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC.
III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


I. VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC
TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
• Tính thống nhất vật chất
của thế giới;
• Vật chất;
• Các phương thức tồn tại
của vật chất;



1. Tính thống nhất vật chất của thế giới
• Quan điểm duy tâm: thế giới thống nhất ở ý thức, tinh thần;
• Quan điểm duy vật siêu hình: thế giới thống nhất ở sự tồn tại;
• Quan điểm duy vật biện chứng: bản chất của thế giới là vật
chất; thế giới thống nhất ở tính vật chất.

Biểu hiện tính thống nhất vật chất của thế giới
• Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
• Mọi bộ phận của thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất.
• Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô cùng vô tận.


2. VẬT CHẤT
• Các quan điểm trước Mác về vật chất
• Nguyên nhân dẫn đến bế tắc của các quan niệm trước Mác về
vật chất
• Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vật chất


• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất

V.I.LÊNIN
22/4/1870 – 21/1/1924

Định nghĩa của Lênin về vật
chất:
“vật chất là một phạm trù triết
học, dùng để chỉ thực tại
khách quan, được đem lại
cho con người trong cảm

giác, được cảm giác của
chúng ta chép, chụp, phản
ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.


Phương pháp định nghĩa
+ Xác định vật chất là một phạm trù triết học;
+ Không đồng nhất vật chất với vật thể cảm tính;
+ Đặt phạm trù vật chất đối lập với phạm trù ý thức;


Nội dung định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất
-Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý
thức con người, không phụ thuộc vào ý thức con
người;

Nội dung
ĐN Vật chất

-Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người, khi
trực tiếp hay gián tiếp tác động vào giác quan cuả
con người;

-Cảm giác, tư duy, ý thức của con người chỉ là sự
phản ánh của vật chất.


3. Những phương thức tồn tại của vật chất
3.1. Vận động;


3.2. Không gian và thời gian

VĐ XH
VĐ SH
VĐ HH
VĐ VL



cơ học

Tính khách quan
T/chất
của
khơng
gian
và thời
gian

Tính vĩnh cửu và vơ
tận

Khơng gian: 3 chiều
Thời gian:1 chiều


II. Ý THỨC
• Nguồn gốc của ý thức;
• Bản chất của ý thức;

• Kết cấu của ý thức.


1. Tổng quát về nguồn gốc của ý thức
• Nguồn gốc trực tiếp, quyết định sự ra đời của ý thức
là lao động, là thực tiễn xã hội.

Ý thức
Nguồn gốc
Xã hội

Nguồn gốc
tự nhiên

thế giới
Khách quan

bộ não
người

Lao động

Ngôn ngữ


2. Bản chất của ý thức


Cả vật chất và ý thức đều tồn tại thực, nhưng giữa
chúng có sự khác nhau mang tính đối lập

Vật chất

Cái được phản ánh
Tồn tại khách quan
Bên ngồi ý thức

Ý thức
Cái phản ánh
Hình ảnh tinh
thần của sự vật
khách quan


2. Bản chất của ý thức
• Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
não người một cách năng động, sáng tạo;
• Q trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ não
con người là quá trình thống nhất của 3 mặt:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và khách thể;
+ Mơ hình hố đối tượng trong tư duy thành ý thức, tư
tưởng;
+ Hiện thực hóa ý thức, tư tưởng thông qua hoạt động
thực tiễn của con người.


3. Kết cấu của ý thức

tự ý thức

Tri thức


Tình cảm

Ý
THỨC

Tiềm thức

Niềm tin
Vơ thức
Ý chí

Kết cấu YT theo chiều ngang

Kết cấu YT theo chiều dọc


III. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC



-

Quan điểm duy tâm:
Quan điểm duy vật siêu hình:
Quan điểm duy vật biện chứng:
Vật chất quyết định ý thức;
Ý thức có tính độc lập tương đối, có sự tác
động trở lại vật chất;



• Vai trò của ý thức đối với vật chất
- Giúp con người có tri thức về bản chất và quy luật khách quan của thế giới
vật chất;
- Giúp xác định đúng đắn mục tiêu và phương hướng hành động phù hợp;
- Giúp xác định biện pháp thực hiện và tổ chức hoạt động thực tiễn;
- Bằng nỗ lực và ý chí mạnh mẽ, con người có thể thực hiện mục tiêu đề ra.

• Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
- Xuất phát từ thực tế KQ, lấy TTKQ làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò con người để tác động
cải tạo thế giới KQ.
- Khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.


×