Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số giải pháp sử dụng niên biểu (bảng thống kê ) nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông(THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.32 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NIÊN BIỂU
(BẢNG THỐNG KÊ) NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ DẠY-HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT.

Người thực hiện: Lê Thị Xuân
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch Sử

MỤC LỤC
1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
THANH HOÁ NĂM 2020
1.2. Mục đích nghiên cứu.

Trang 1
Trang 1
Trang 2

TIEU LUAN MOI download :


1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.


2. Nội dung.
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề.
2.2. Thực trạng của vấn đề.
2.3. Các hình thức sử dụng Niên biểu.
2.3.1. Sử dụng Niên biểu trong dạy-học bài mới.
2.3.1.1. Sử dụng Niên biểu trong khởi động bài học.
2.3.1.2. Sử dụng Niên biểu khai thác nội dung bài học.
2.3.1.3. Niên biểu dùng trong phần luyện tập (hoặc bài ôn tập)vận dụng mở rộng bài học.
2.3.2. Niên biểu dùng trong ôn thi, bồi dưỡng học sinh giỏi
2.3.3. Niên biểu dùng ôn tập trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và
xét điểm thi đại học, cao đẳng.
2.4. Hiệu quả của biện pháp.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang 4
Trang 5
Trang 5
Trang 5
Trang 6
Trang 8
Trang 10
Trang 12
Trang 16

Trang 18
Trang 18
Trang 18
Trang 19

TIEU LUAN MOI download :


1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện một cách đồng bộ đổi mới nội
dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói
chung, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử luôn được các
nhà khoa học giáo dục đầu ngành của nước ta quan tâm, nghiên cứu và tìm cách
cải tiến. Có thể nói, đây là một bước đột phá của ngành Giáo dục nước nhà. Bồi
dưỡng học sinh giỏi, ôn thi học tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia từng
bước nâng cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tịi, khám phá
chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Nó góp phần đào tạo một lực lượng lao động
đặc biệt của xã hội, lao động sáng tạo nghệ thuật, những tài năng và nhân tài cho
đất nước.
  Tuy nhiên, hiện nay học sinh ở các trường Trung học phổ thơng đa số khơng
thích học mơn Lịch Sử. Thi tốt nghiệp THPT học sinh chưa chịu khó ơn luyện,
chưa ham muốn học tập bộ môn, giao bài tập về nhà nhiều em khơng hồn thành,
các em chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng tạo mà chỉ quen nghe, quen
ghi chép những gì mà giáo viên nói. Từ những bất cập trên dẫn đến hiệu quả dạy
học môn Lịch sử chưa đạt hiệu quả cao, học sinh chán ghét học mơn Lịch sử,
nhiều em cịn bảo em thấy học không vào, không tiếp thu, không ghi nhớ sự kiện,
không hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng Lịch sử.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” càng được
Đảng và Nhà nước quan tâm: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Đất nước muốn

phồn thịnh địi hỏi phải có những nhân tố, có những người tài để giúp nước.
Nhân tài là một trong những yếu tố để chúng ta có thể tiếp cận với sự tiến bộ của
khoa học công nghệ của các nước trong khu vực và trên thế giới đồng thời giúp
chúng ta thành công trong phát triển đất nước.
Việc sử dụng Niên biểu trong thực tế dạy học hiện nay còn nhiều bất cập,
nhiều giáo viên lúng túng không biết sử dụng trong dạy-học, ôn tập như thế nào.
Các tài liệu hướng dẫn phương pháp sử dụng dạy học Niên biểu cịn ít, chủ yếu
lồng ghép trong phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học, nằm trong
phạm vi của sử dụng " Đồ dùng trực quan" ở một số tài liệu tập huấn của Bộ
Giáo dục, Sở Giáo dục, tài liệu tham khảo của tác giả Nguyễn Thị Côi, tác giả
Phan Ngọc Liên- Phạm kỳ Tá...
Mặt khác đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh
những câu trắc nghiệm, câu hỏi tự luận dạng nhận biết, thông hiểu, so sánh
điểm khác, điểm giống nhau, nhận xét (dạng câu hỏi mức độ vận dụng) là
những câu hỏi phân loại học sinh, xét điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia và thi
vào đại học, cao đẳng. Đặc biệt trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch
1

TIEU LUAN MOI download :


Sử những năm gần đây trong đề thi bao giờ cũng có 2 câu hỏi sử dụng Niên
biểu( bảng thống kê sự kiện) với số điểm là 6, chiếm hơn 3% số điểm của đề
thi. Với tầm quan trọng đó, việc sử dụng Niên biểu là việc cần thiết trong dạyhọc.
Để học sinh nhận thức một cách hệ thống, thấy được qui luật chung và
những biểu hiện cụ thể của những qui luật ấy trong quá trình phát triển Lịch Sử.
Học sinh nhìn vào dễ học, dễ nhớ, dễ làm theo, sẵn sàng khám phá tri thức theo
hướng dẫn của giáo viên hoặc bản thân học sinh tự làm thì việc sử dụng Niên
biểu vào dạy-học là một trong những giải giáp đem lại hiệu quả cao.
Xuất

phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn biện pháp “Một số giải pháp sử dụng
Niên biểu (Bảng thống kê ) nhằm nâng cao hiệu quả dạy-học Lịch Sử ở
trường trung học phổ thơng(THPT).
1. 2. Mục đích nghiên cứu.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, trang bị kiến thức sâu
rộng, hình thành cho các em biết cách tự học, tự rèn luyện, tự nghiên cứu vấn
đề Lịch Sử, phát huy năng lực toàn diện cho học sinh.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học Lịch Sử.
- Nâng cao chất lượng, tạo điểm thi cao trong bồi dưỡng học sinh giỏi và kỳ thi
tốt nghiệp THPT-xét tuyển Đại học, Cao đẳng.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, cần cù, sáng tạo trong lao động. Nêu lên trách
nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.
1. 3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối với học sinh:
+ Gồm các khối lớp 10, 11, 12. Vì xuất phát từ nhận thức của bản thân cần phải
góp phần phát hiện, bồi dưỡng, chỉ rõ năng lực của các em thông qua kiến thức
dạy học bộ môn Lịch Sử.
+ Xác định mục đích, đọc bài, nắm được nội dung đang sử dụng lập niên biểu.
+ Vẽ lại, bắt chước niên biểu theo các dạng giáo viên đưa ra đồng thời phát triển
nâng cao các em tự lập và tự làm, tự đưa nội dung lịch sử vào bảng, hiểu, trình
bày nội dung, thuyết trình vấn đề làm cho người nghe hiểu được, cảm nhận được,
phân tích được, đánh giá được nội dung cần trình bày.
+ Có thể sử dụng màu sắc khác nhau để trang trí nội dung trong Niên biểu phải
mang tính hài hịa, tăng cường tính hội họa, thẫm mĩ và phát huy năng lực thẫm
mĩ cho các em.
- Đối với giáo viên:
+ Qua sáng kiến kinh nghiệm đưa ra những vấn đề cụ thể, đi chi tiết, đi sâu hơn
trong việc sử dụng Niên biểu trong dạy-học, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt
nghiệp THPT của bộ môn Lịch Sử, chia sẻ phương pháp, kỹ thuật dạy học tích
cực tới đồng nghiệp.

+ Nắm được phương pháp cơ bản lập bảng Niên biểu.
2

TIEU LUAN MOI download :


+ Phần câu hỏi sử dụng thông qua Niên biểu phải chuẩn xác, khoa học, lô gic,
sáng tạo, gợi mở, liên hệ, so sánh, giải thích mối quan hệ nguyên nhân dẫn đến
kết quả, rút ra bài học.
+ Cần chuẩn bị trước: phòng máy, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, ... và một số
Niên biểu đã vẽ sẵn trên trên máy, trên giấy, trên bìa lịch, trên bảng phụ... Sau
đó, chúng ta bắt đầu tiến hành tổ chức nội dung theo các bước sau:
+ Giáo viên giới thiệu một số Niên biểu làm sẵn cho học sinh xem việc hệ thống
hóa kiến thức, học sinh sẽ nhanh tiếp thu hơn vì các em đã học. Giáo viên giới
thiệu các loại Niên biểu, cách xây dựng các tiêu chí, cách chia cột cho từng loại,
hướng dẫn ví dụ nội dung nào, phần nào phù hợp với Niên biểu nào. Qua đó học
sinh tiếp thu làm rất nhanh.
+ Đánh giá, nhận xét, chia sẻ kinh nghiệm của mình cho học sinh và giữa các học
sinh chia sẻ kinh nghiệm, cách làm của mình cho các bạn. Cho học sinh nhận xét
lẫn nhau, cách này tạo ra khơng khí lớp học cởi mở, thân thiện, học sinh học tập
tích cực, phát huy tối đa các năng lực của các em.
1. 4. Phương pháp nghiên cứu.
- Tiến hành nghiên cứu các sách giáo trình lịch sử và những tư liệu có liên quan
phục vụ cho việc giảng dạy môn Lịch Sử
- Qua các kênh thơng tin, chương trình dạy học, bồi dưỡng chun đề học sinh
giỏi do Sở GD-ĐT tổ chức, cách ra đề thi học sinh giỏi, đề thi minh họa, đề thi
chính thức tốt nghiệp THPT Quốc gia những năm gần đây.
- Qua quá trình trực tiếp dạy-học cho học sinh và tham khảo sát ý kiến góp ý của
đồng nghiệp đã tiến hành bằng phương pháp thực tế, quan sát, đánh giá phân tích
kết quả đạt được, hạn chế chưa đạt được.


3

TIEU LUAN MOI download :


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Đồ dùng trự quan bao gồm tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, niên biểu( bảng thống
kê) lược đồ, bản đồ, sa bàn, phim truyện lịch sử, phim tư liệu, đồ họa, đồ biểu có
tác dụng giúp cho học sinh đi sâu vào phân tích, hiểu được bản chất lịch sử.
"Niên biểu không những giúp cho học sinh ghi nhớ những tháng năm, sự kiện
lịch sử quan trọng mà còn giúp cho các em hiểu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ
bản của một nước (hay nhiều nước) trong một thời kỳ (hay nhiều thời kỳ khác
nhau). Do đó, học sinh nhận thức lịch sử một cách hệ thống, thấy qui luật chung
và những biểu hiện cụ thể của qui luật ấy trong quá trình phát triển của lịch
sử"(1).
Niên biểu được chia làm 2 loại chính: Niên biểu thống kê; niên biểu so sánh.
- Niên biểu thống kê: Là niên biểu dùng để hệ thống hóa các sự kiện theo trình tự
thời gian hoặc để hệ thống kiến thức theo nội dung bài học.
- Niên biểu so sánh(bảng so sánh): Là niên biểu dùng để so sánh điểm giống
nhau, điểm khác nhau, điểm khác biệt giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nội
dung kiến thức giữa 2 bài , 2 nước, 2 giai đoạn, 2 thời kỳ lịch sử hoặc nhiều hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề.
Qua trao đổi kinh nghiệm giảng dạy từ phía giáo viên nhiều trường, thực trạng
chung khi dạy bài mới, giáo viên rất ít khi sử dụng Niên biểu, có sử dụng chủ
yếu trong các dạng bài ôn tập, một chút ít phần luyện tập ở cuối bài học. Khi ôn
tập thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, giáo viên đều làm theo cách là dạy theo bài,
sau đó giao bài tập trắc nghiệm ở từng bài đó với 4 cấp độ nhận biết, thông hiểu,
vận dụng thấp, vận dụng cao nhưng lại thiếu đi sự so sánh nội dung giữa các bài

học, các thời kỳ, giai đoạn, các nội dung của lịch sử nên khi học sinh gặp những
câu hỏi này trong đề thi trắc nghiệm thường hiệu quả bài thi khơng cao.
Với hình thức này, học sinh giỏi của bộ mơn Lịch Sử kiến thức địi hỏi phải
sâu rộng, nhiều vấn đề nâng cao, so sánh, khó nên giáo viên hướng dẫn sửa bài
xong thì chỉ được vài hơm học sinh qn mất, khơng nhớ gì hoặc có nhớ chỉ là
mang máng, không ghi nhớ sâu sắc, đào sâu kiến thức.
Nhiều học sinh chọn thi môn Lịch Sử trong kỳ thi THPT Quốc gia thay vì thi
với những mơn Lý, Hóa, Sinh nhằm cầu may hoặc tích bừa điểm với hi vọng biết
đâu đọc câu hỏi cũng là gợi ý cho câu trả lời. Tuy nhiên đề thi không có chỗ cho
kẻ lười biếng, học hành lớt phớt. Học vẹt cịn khơng có chỗ huống chi cầu may.

4

TIEU LUAN MOI download :


Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo kết quả thi tốt nghiệp THPT
Quốc gia môn Sử năm học 2017-2018: phổ điểm chính thức mơn Lịch sử, tồn
quốc ghi nhận có 11 em đạt điểm 10, hơn 83% bài thi chỉ đạt dưới điểm 5.
Năm nay có 563.013 thí sinh dự thi mơn Lịch sử.
1. Trích ngun văn tài liệu " Đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch Sử ở trường phổ thông cấp II", tác giả
Phan Ngọc Liên- Phạm kỳ Tá, Nhà xuất bản Giáo dục-Hà Nội, 1975.

Điểm trung bình
Điểm trung vị
Số thí sinh đạt <=1>
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (<5>
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất

3,79

3,50
1.277
468.628 (83,24%)
3,25


m
học
2018-2019: Mơn Lịch Sử có điểm trung bình là 4,3 với 70% số bài thi có điểm
dưới 5. Có 80 bài thi đạt điểm 10. Đây là một thực trạng đáng lo ngại, kết quả này
cũng là một cảnh báo nghiêm khắc với ngành giáo dục. Các thầy cô phải là
những người chịu trách nhiệm trực tiếp và cần tìm ra giải pháp lâu dài bền vững.
Năm 2020 do dịch bệnh covid nên rất nhiều Sở Giáo dục-Đào tạo tổ chức ơn
tập nên truyền hình, nhiều giáo viên đã sử dụng Niên biểu hướng dẫn học sinh ôn
tập, đây là một cách làm rất hay song hạn chế ở chỗ khơng có sự tương tác trực
tiếp giữa người dạy và người học, học sinh cũng chỉ nghe giảng một cách thụ
động từ giáo viên, nhiều thắc mắc muốn giải đáp trực tiếp phải nhờ đến giáo viên
trường của mình, điều này làm cho sự hưng phấn trong học tập, sự tìm tịi, đào
sâu kiến thức gặp nhiều khó khăn.
Tại trường THPT nơi tơi cơng tác, vẫn cịn tình trạng học sinh thiếu sự đam
mê học tập mơn Lịch Sử, các em cịn nhớ nhầm, hiểu sai bản chất các sự kiện,
hiện tượng lịch sử. Điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia chưa cao năm 20142015, 2015-2016 diểm thi đại học cao nhất của khối C là 23, 24 điểm. trong đó
điểm mơn Lịch Sử cao nhất đạt mức 6,5 và 7 điểm thậm chí có 01 học sinh bị
điểm 1 – điểm liệt trong xét tốt nghiệp, nên em này bị trượt tốt nghiệp. Kết quả
kỳ thi học sinh giỏi năm 2014-2015 không đạt giải nào, năm 2015-2016 đạt 01
giải khuyến khích. Với kết quả thấp như vậy đòi hỏi bản thân là giáo viên giảng
dạy bộ môn Lịch Sử phải nỗ lực không ngừng và tìm ra phương pháp dạy học
thích hợp.
2. 3. Các hình thức sử dụng Niên biểu.
2. 3.1. Sử dụng Niên biểu trong dạy-học bài mới.

2. 3.1.1. Sử dụng Niên biểu trong hoạt động khởi động bài học.
Giáo viên sử dụng Niên biểu làm sẵn dùng chiếu lên, nếu khơng có máy chiếu
thì treo lên bảng đen cho học sinh quan sát, lấy nội dung trong bảng niên biểu sử
5

TIEU LUAN MOI download :


dụng làm câu hỏi, sau đó cho học sinh điền nội dung còn thiếu vào cột của niên
biểu còn trống. Mỗi ô trống trông niên biểu điền đúng sẽ được 2 điểm. Vậy bảng
niên biểu có tất cả 5 ơ có dữ liệu câu hỏi và 5 ơ trống để học sinh làm đáp án.
Học sinh nào làm đúng hết 10 điểm, lấy 2-3 học sinh cao nhất cho vào điểm
miệng của các em.
Ví dụ dạy bài : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XXV, Lịch sử 10, chương trình cơ bản.
Thứ tự
Chủ đề
Đáp án
1
Tư tưởng , tôn giáo
2
Giáo dục
3
Văn học
4
Phong tục tập quán
5
Lễ hội
Qua bảng Niên biểu giáo viên đưa ra câu hỏi cho học sinh:
Câu 1: Mỗi năm tết đến xuân về, người dân lên chùa chơi xuân. Vậy chùa là biểu
hiện của hình thức tơn giáo nào? Đáp án: Phật giáo.

Câu 2: Để tuyển chọn nhân tài cho đất nước, ngày nay sử dụng chủ yếu hình thức
nào? Đáp án: Thi cử.
Câu 3: Kể tên 2 tác phẩm văn học được xem như bản tuyên ngôn lần 1 và lần 2
Đáp án: Bài thơ thần và Bình Ngơ đại cáo
Câu 4: Ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam làm bánh gì để thờ cúng tổ tiên và
để ăn? Đáp án: Bánh chưng
Câu 5: Em hãy kể một lễ hội quê mình?
Câu hỏi này gợi mở, các em kể rất sôi nổi, em nào kể với thuyết truyền hay , hấp
dẫn được điểm ở câu này. Gọi 2-3 học sinh theo tinh thần xung phong.
Sử dụng Niên biểu vào hoạt động học ở trên sẽ tạo ra hứng thú học tập, gây
chú ý ngay từ đầu cho học sinh, tạo ra khơng khí đam mê học tập lịch sử một
cách tích cực, làm cho hiệu quả bài học được nâng cao, phát huy tính tích cực,
năng lực của học sinh.
2.3.1.2. Sử dụng Niên biểu khai thác nội dung bài học.
- Dạng Niên biểu thống kê: Bảng Niên biểu lúc này được sử dụng dưới dạng là
một phiếu học tập , phát đến tay cho học sinh hoặc giáo viên hướng dẫn học sinh
tự làm phiếu học tập của mình. Sau khi học sinh hoạt động xong giáo viên cho
học sinh trình bày nội dung lịch sử về diễn biến cách mạng, thành tựu văn hóa...
Ví dụ 1: Bảng thống kê về diễn biến Cách mạng tư sản Anh ( Bài 29, Lịch Sử 10ban cơ bản).

Sự kiện
22- 8- 1642
14-6-1645

Nội dung cơ bản của sự kiện

6

TIEU LUAN MOI download :



30- 1- 1649
3- 9- 1653
Tháng 12/1689
Ví dụ 2: Diễn biến của giai đoạn 2- Chiến tranh thế giới thứ nhất.( Bài 6, Lịch
Sử 11-ban cơ bản).

Sự kiện
2-1917

Chiến sự
Kết quả
- Cách mạng Tháng 2 Nga- Lật đổ CĐPK, chính phủ TS lâm
thành công
thời vẫn tiếp tục chiến tranh.
2-4-1917 - Mỹ tham gia vào chiến tranh - Có lợi cho phe Hiệp ước.
cùng phe Hiệp ước.
- Hai bên ở thế cầm cự.
11-1917
- Tháng 10 Nga thành cơng. - Chính phủ Xơ-viết thành lập
3-3-1917 - Nga ký với Đức Hiệp ước- Nga rút khỏi chiến tranh.
Bơ-rét-li-tốp.
9-11-1918 - Cách mạng Đức bùng nổ. - Nền quân chủ bị lật đổ.
11-11-1918 - Đức đầu hàng vô điều kiện. - Chiến tranh kết thúc.
Qua niên biểu giáo viên đặt câu hỏi nâng cao, khai thác sâu nội dung bài
học cho học sinh:
Câu 1: Tại sao đến tháng 4/ 1917 Mĩ mới chính thức tham chiến?
Câu 2: Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917 thắng lợi có tác động gì đến cụ diện
chiến tranh thế giới thứ nhất khơng? Giải thích vì sao?
Câu 3: Nga kí Hiệp ước Bres li tốp nhằm mục đích gì? Vì sao Đức chấp nhận kí

với Nga Hiệp ước đó?
Với Niên biểu thống kê đã khái quát đầy đủ định lượng kiến thức cần cung
cấp cho học sinh và học sinh tự làm việc với kiến thức đó, ghi nhớ, đánh dấu sự
kiện, hiện tượng lịch sử nhất để qua đó phác họa bức tranh chung về một thời kỳ,
một giai đoạn lịch sử. Song đây không phải là liệt kê kiến thức đơn thuần mà yêu
cầu học sinh biết lựa chọn một số sự kiện chủ yếu, tiêu biểu, được hệ thống hóa
để làm tốt lên một chủ đề nhất định.
Ví dụ 3: Sử dụng Niên biểu kết hợp với tranh ảnh và kĩ thuật dạy- học mảnh
ghép trong mục 2 “Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX” .( Bài 7, Lịch Sử 11-ban cơ bản).
Mục này giáo viên đưa Niên biểu cho học sinh dưới dạng phiếu học tập , khái
quát nội dung cơ bản các bức tranh, sau đó chia hoạt động học làm 2 vòng: Vòng
1 chia làm 4 nhóm. Vịng 2 trộn học sinh các nhóm trong giai đoạn một, tạo lập
nhóm mới cùng chung một câu hỏi.
Câu hỏi cho các nhóm trong vịng 1:
Nhóm 1: Hồn cảnh ra đời?
Nhóm 2: Thành tựu văn học phương Tây?
Nhóm 3: Thành tựu văn học châu Mĩ -Mĩ latinh, phương Đơng
-Nhóm 4: Thành tựu về nghệ thuật?
7

TIEU LUAN MOI download :


+Nêu cơng trình kiến trúc nổi bật?
+Hiểu biết của em về văn hóa thời cân đại từ đầu TK XIX- đầu TK XX?
+ Thành tựu nổi bật của âm nhạc?
Câu hỏi vịng 2:
- Vì sao nói Lép tơn x tơi là tấm gương phản chiếu của xã hội Nga?
- Ảnh hưởng tư tưởng của Hô-xê Mac-ti đối với nhân dân Cu Ba và khu vực Mĩ

la tinh trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội như thế nào?
- Nội dung các tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ này có gì khác với giai đoạn
trước? Nó có tác động gì văn học Việt Nam?
- Nếu ước mơ, em sẽ làm nghề gì qua nội dung vừa học ở trên?

Vích- to Huy – gơ
Lép Tôn-xtôi Lép Tôn-xtôi
Phiếu học tập sử dụng bằng bảng thống kê.
Văn học
Âm nhạc
Hội họa Kiến
trúc
Phương Tây
Phương Đông

Phương pháp dạy-học này sẽ phát huy năng lực nhận thức, thực hành bộ
môn, sáng tạo như xác định, làm rõ thông tin, phân tích các kiến thức lịch sử độc
lập, phát hiện các hạn chế trong tri thức lịch sử của các bạn khác đưa ra cịn sai
lệch, hoặc thiếu thơng tin so với bạn trong nhóm.
2. 3.1.3. Niên biểu dùng trong phần Luyện tập (hoặc bài ôn tập)- Vận dụng,
mở rộng bài học:
- Dạng Niên biểu so sánh:
Khi sử dụng bảng niên biểu so sánh giáo viên và học sinh phải đưa ra các tiêu
chí so sánh, nội dung so sánh, hình thành khái niệm Lịch sử. Vận dụng khái niệm
để làm các câu hỏi và bài tập Lịch sử có tác dụng củng cố, mở rộng kiến thức,
thúc đẩy tư duy học sinh phát triển. Học sinh cần phải biết so sánh thấy được sự
khác nhau về đặc điểm của các nước, các khu vực và có thể liên hệ với Việt
8

TIEU LUAN MOI download :



Nam, rút ra nhận xét, đặc điểm, bài học lịch sử, từ đó nắm kiến thức được rõ ràng
hơn, sâu sắc hơn, bền vững hơn, ghi nhớ lâu hơn.
Ví dụ1: Bảng so sánh kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông Nguyên thời Trần ( Bài 19, Lịch Sử 10-ban cơ bản).
Tiêu chí
Kháng chiến Kháng
Kháng chiến Khởi nghĩa
chống Tống chiến
chống qn
Lam Sơn
của nhà Tiền chống
NgunLê
qn Tống Mơng của
nhà Lý
nhà Trần
Hồn cảnh lịch sử
Thời gian
Trận đánh tiêu
biểu
Cách thức kết
thúc chiến tranh
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hồn thiện thơng tin vào bảng Niên biểu trên theo các tiêu chí đã cho sẵn.
+ Qua bảng Niên biểu: Hãy rút ra bài học trong công cuộc xây dựng đất nước
hiện nay ?
+ Là học sinh – thanh niên- đoàn viên, em cần làm gì để góp phần xây dựng đất
nước ta giàu mạnh.
Sử dụng bảng niên biểu so sánh tổng kết, khái quát lại những vấn đề kiến
thức cơ bản, đồng thời tìm mối quan hệ tương tác, nhân - quả trong quá trình dạy

học sinh. Để hiểu và nắm vững kiến thức, làm rõ nội dung của bài học trong
chương trình Lịch sử. Đây là phần kiến thức rất quan trọng đối với học sinh trong
q trình học, khơng chỉ mang tính chất lý thuyết mà cả kiến thức thực hành,
vận dụng vào thực tiễn của đời sống.
- Phần vận dụng:
Ví dụ 2: Sử dụng bảng thống kê thành tựu trong buổi đầu thời cận đại và từ
đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX ( Bài 7, Lịch Sử 11-ban cơ bản).
Tiêu chí Buổi đầu thời cận đại
Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế
kỷ XX.
Văn học
Cooc-nây bi kịch cổ điển Pháp.
Vích to Huy-gơ
 -La Phơng-ten là nhà thơ ngụ - Lép Tôn-xtôi
ngôn Pháp.
- Pu-skin
 -Mô-li-e là người mở đầu cho - Lỗ Tấn
nền hài kịch cổ điển Pháp...
- Ra-bin-đra-nát Ta –go
- Việt Nam có Lê Q Đơn
Âm nhạc -Bét tơ ven –Đức
Trai-cốp –ki với Hồ thiên nga,
- Mô da người Áo.
Người đẹp ngủ trong rừng
9

TIEU LUAN MOI download :


Hội họa


-Rem-bran hà Lan vẽ chân dung Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm
phong cảnh .
Hoa hướng dương, ... Lê-vi-tan
(Nga)-bức tranh Mùa thu vàng
Tư tưởng - Trào lưu Triết học Ánh
-Nhóm Bách khoa tồn thư
Kiến trúc
- Cung điện Véc sai- Pháp
- Bảo tàng Luân đôn - Anh.
Em hãy viết một bài ngắn giới thiệu một tác phẩm âm nhạc hay vở kịch hoặc
bức tranh thời này để giới thiệu cho mọi người cùng biết. Yêu cầu cần đạt được:
- Giới thiệu tác giả.
- Nội dung cơ bản của tác phẩm.
- Giá trị của tác phẩm.
- Biện pháp quảng bá, giới thiệu tác phẩm.
- Bài học gìn giữ giá trị văn hóa của nhân loại và của Việt Nam.
Phần này đã thực sự tạo cho học sinh cọ sát tình huống thực tiễn, phát huy hết
sở trường, sở đoạn, phát triển các kĩ năng, đưa ra cách thức câu trả lời cho câu
hỏi, biết lựa chọn vấn đề để giải quyết tình huống thực tiễn trong cuộc sống một
cách tối ưu, phát triển tư duy tái tạo, sáng tạo, đánh giá, rút ra bài học cho thực
tiễn. Biết sử dụng ngôn ngữ lịch sử ở thời kỳ này để liên hệ đến thực tế, thể hiện
được chứng kiến của người học về các vấn đề lịch sử.
2.3.2. Niên biểu dùng trong ôn thi, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Kiến thức thi học sinh giỏi không chỉ đơn thuần nằm trong sách giáo khoa,
đơn lẻ theo bài học mà có tính khái qt, mở rộng, đào sâu, địi hỏi các em khơng
chỉ nhớ chi tiết mà cịn phải biết phân tích, đánh giá, nhận xét sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
Trong những năm gần đây đề thi học sinh giỏi do Sở Giáo dục-Đào Thanh
Hóa tổ chức đều có sử Niên biểu( bảng thống kê) trong bài thi dưới có 2 câu hỏi

với 2 hình thức Niên biểu.
Ví dụ 1: Năm học năm 2017-2018 đề thi câu 1, câu 2 hỏi như sau.
Câu 1 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện trong tiến trình lịch
sử thế giới cận đại sau:
TT
Thời gian Sự kiện lịch sử
1
30/1/1649
2
12/1688
3
4/7/1776
4
17/10/1777
5
17/6/1789
6
26/8/1789
7
1/1868
8
18/1/1871
10

TIEU LUAN MOI download :


9
1/8/1914
10

2/4/1917
11
3/3/1918
12
11/11/1918
Câu 2 (3,0 điểm): Lập bảng so sánh phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế
kỷ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX theo các nội dung sau: hồn cảnh,
khuynh hướng chính trị, mục tiêu, lực lượng, hình thức đấu tranh.
Ví dụ 2: Năm học năm 2018-2019 đề thi câu 1, câu 3 hỏi như sau.
Câu 1 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện trong tiến trình lịch sử thế giới
cận đại sau:

TT
Thời gian Sự kiện lịch sử
1
4/1640
2
9/1774
3
17/10/1777
4
5/5/1789
5
11/7/1792
6
6/1793
7
18/01/1871
8
01/1868

9
28/7/ 1914
10
14/7/1789
11
3/3/1918
12
11/11/1918
Câu 3 (3,0 điểm): Trên cơ sở những sự kiện lịch sử Việt Nam đã học từ 1858 –
1867:
a. Hãy lập bảng so sánh thái độ chống thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn
và thái độ của nhân dân theo nội dung sau: Chiến sự, thái độ của triều đình, thái
độ của nhân dân.
b. Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của quân dân ta trong giai đoạn này?
Hai đề thi học sinh giỏi ở trên, câu 1 sử dụng Niên biểu thống kê, kiến thức ở
thời kỳ hay giai đoạn lịch sử. Câu 2 đề năm học 2017-2018 và câu 3 đề năm học
2018-2019 sử dụng Niên biểu so sánh theo tiêu chí cho trước, học sinh phải
hồn thiện nội dung theo các tiêu chí đó. Thang điểm của đề thi 20 điểm, 2 câu
sử dụng bảng Niên biểu chiếm 6 điểm, chiếm 3,33 % thang điểm. Nếu xét học
sinh đạt giải thì 2 câu như vậy chiếm 40-50% tổng số điểm giải khuyến khích cấp
tỉnh trở lên, một con số điểm không hề nhỏ.
Xét đề ở trên, giáo viên sử dụng bảng Niên biểu thống kê, Niên biểu so sánh.
Niên biểu thống kê cho học sinh ôn tập kiến thức cơ bản, niên biểu so sánh ôn
tập kiến thức liên hệ, so sánh, phân biệt, hình thành khái niệm, đánh giá, nhận
11

TIEU LUAN MOI download :



xét, khái quát vấn đề, rút ra bài học trên cơ sở giáo viên lựa chọn những kiến
thức trọng tâm, từ kiến thức cơ bản kết hợp kiến thức trọng tâm để nâng lên
thành dạy học các chuyên đề, các mảng, các vấn đề có điểm tương đồng hay
cùng đặc điểm.
Dạng đề thi sử dụng Niên biểu như vậy giáo viên sử dụng luôn Niên biểu
cho học sinh làm theo dạng mẫu của đề thi, Niên biểu sử dụng dạng phiếu học
tập. Sau khi dạy xong một thời kỳ, giai đoạn hay nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn
giáo viên cho học sinh làm bài tập ở trên lớp, ở nhà đều rất tốt, học sinh tự hoàn
thiện kênh kiến thức của mình, sau đó nộp lại phiếu học tập này, giáo viên sẽ trao
đổi cùng sửa lỗi còn hạn chế, lỗi sai trong quá trình làm bài tập của của các em.
Từ đó phát huy trí thơng minh, kỹ năng viết sâu rộng, biết đánh giá, phân tích
vấn đề, tạo nên khả năng sáng tạo độc đáo của học sinh, có sức thuyết phục lơi
cuốn người đọc , làm nổi bật chủ điểm, từng giai đoạn, thời kỳ, sự kiện, hiện
tượng lịch sử.
2.3.3. Niên biểu dùng ôn tập trong kỳ thi tốt nghiệpTHPT và dùng xét điểm
thi đại học, cao đẳng.
Chúng ta biết rằng trong 4 năm liên tục môn Lịch sử cũng như nhiều mơn
học khác như Tốn. Lý, Hóa, Địa,...từ năm học 2015-2016 cho đến năm học
2019-2020 hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thi tốt nghiệpTHPT Quốc
gia nay là thi tốt nghiệp THPT và dùng kết quả để xét điểm thi Đại học, cao đẳng
bằng hình thức trắc nghiệm nên Niên biểu dùng ơn tập là con đường đi ngắn
nhất, nhanh nhất để đưa tri thức lịch sử cho học sinh, làm cho học sinh dễ nhớ,
dễ học, không bị nhầm lẫn giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Ví dụ 1. Bảng Niên biểu về "Sự hình thànhtrật tự thế giới mới sau chiến tranh
thế giới thứ 2(1945-1949)( Bài 1-Lịch Sử 12, chương trình cơ bản).
Thời gian
Nội dung (Sự kiện)
4->11-2-1945 Hội nghị Ianta được triệu tập với sự tham dự của Liên Xô, Mĩ, Anh
25-4->26-6Hội nghị San Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên
1945

bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
24-10-1945
Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực
20-9-1977
Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
2006
Liên hợp quốc có 192 quốc gia thành viên.
16-10-2007
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm ủy viên khơng
thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008 – 2009.
Ví dụ 2: Lập bảng so sánh Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 với Luận
cương chính trị tháng 10/1930, (Lịch sử 12-chương trình cơ bản).
Tiêu chí so sánh
Cương lĩnh đầu tiên của Luận cương chính trị
Đảng năm 1930
tháng 10/1930
Phạm vi phản ánh
Việt Nam
Ba nước Đông Dương
Mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn dân tộc
Không chỉ ra
12

TIEU LUAN MOI download :


Đánh phong kiến và cách
Nhiệm vụ chủ yếu
Đánh đế quốc và tay sai

mạng ruộng đất
Đánh phong kiến, đế quốc,
Đánh đế quốc, đánh phong bỏ qua thời kì tư bản chủ
kiến để đi tới xã hội cộng nghĩa, tiến thẳng lên con
Mục tiêu cách mạng sản
đường XHCN
công – nông là lực lượng
Ngồi cơng – nơng, Đảng cách mạng, khơng lơi kéo,
lơi kéo thêm tiểu tư sản, tư phân hóa, cơ lập tiểu tư
Lực lượng cách
sản dân tộc, địa chủ vừa sản, tư sản dân tộc, địa chủ
mạng
và nhỏ
vừa và nhỏ
Niên biểu ở đây tiếp tục sử dụng dạng phiếu học tập, cho học sinh hồn thiện
nội dung kiến thức, sau đó từ bảng niên biểu giáo viên cho thêm một cột vào
bảng Niên biểu với tiêu đề: Câu hỏi trắc nghiệm. Dạng câu hỏi trắc nghiệm sẽ
phân biệt 4 mức độ khác nhau: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng
cao. Với câu hỏi như vậy giáo viên sử dụng Niên biểu thống kê để cho học sinh
làm đề hoặc sử dụng Niên biểu ở trên và cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bên
dưới Niên biểu.
Ví dụ 1. Bảng Niên biểu về "Sự hình thànhtrật tự thế giới mới sau chiến
tranh thế giới thứ 2(1945-1949),( Bài 1-Lịch Sử 12, chương trình cơ bản).
Thời gian
Nội dung (Sự kiện) Câu hỏi trắc
Câu hỏi trong
nghiệm
đề thi trắc
nghiệm THPT
Quốc gia

4->11-2-1945
Hội nghị Ianta được Câu 1: Hội nghị Câu 11, mã đề
triệu tập với sự tham Ianta diễn ra khi 301: Một trong
dự của Liên Xơ, Mĩ, nào?
những cơ quan
Anh
A. Chiến tranh thế chính của Liên
và Anh
giới thứ hai bắt đầu hợp quốc được
qui Định trong
25-4->26-6-1945 Hội
nghị
San bùng nổ
Phranxixcô (Mĩ) đã B. Chiến tranh thế Hiến chương
thông qua Hiến giới thứ hai kết ( năm 1945) là:
A. Tổ chức y tế
chương và tuyên bố thúc
giới
thành lập tổ chức C. Chiến tranh thế thế
giới thứ hai bước B. Tòa án thế
Liên hợp quốc.
24-10-1945
Bản Hiến chương vào giai đoạn kết giới
C. Tổ chức khoa
Liên hợp quốc chính thúc
D. Chiến tranh thế học, giáo dục, y
thức có hiệu lực
20-9-1977
Việt Nam là thành giới thứ hai đang tế
D. Quĩ tiền tệ

viên thứ 149 của diễn ra quyết liệt.
13

TIEU LUAN MOI download :


Liên hợp quốc.
Câu 2: Thành
thế giới
2006
Liên hợp quốc có phần thâm dự Ianta
192 quốc gia thành gồm những nước
nào?
viên.
16-10-2007
Đại hội đồng Liên A. Anh, Mĩ, Liên
hợp quốc đã bầu Xô
Việt Nam làm ủy B. Anh, Pháp, Liên
viên không thường Xô
trực Hội đồng bảo C. Mĩ, Pháp,Trung
an nhiệm kì 2008 – Quốc
D. Mĩ, Nga, Anh
2009.
Câu hỏi trắc nghiệm trình bày bên dưới bảng Niên biểu.
Câu 31: mã 302, 2018. Sự kiện có tính đột phá làm xói mịn trật tự hai cực Ianta

A. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).
B. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959).
C. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
D. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).

Câu 14: mã 305, 2018. Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết
định nào?
A. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
Câu 18: mã 315, 2019. Theo quyết định của Hội nghị Ian ta ( 2- 1945) Liên
Xô không đóng qn tại những khu vực nào sau đây?
A. Đơng Đức
B. Đơng Âu
C. Bắc Triều Tiên
D. Tây Đức
Ví dụ 2: Lập bảng so sánh Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 với
Luận cương chính trị tháng 10/1930, (Lịch sử 12-chương trình cơ bản).
Tiêu chí so sánh
Cương lĩnh đầu tiên của Luận cương chính trị
Đảng năm 1930
tháng 10/1930
Phạm vi phản ánh
Việt Nam
Ba nước Đông Dương
Mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn dân tộc
Không chỉ ra
Đánh phong kiến và cách
Nhiệm vụ chủ yếu
Đánh đế quốc và tay sai
mạng ruộng đất
Đánh phong kiến, đế quốc,
Đánh đế quốc, đánh phong bỏ qua thời kì tư bản chủ

kiến để đi tới xã hội cộng nghĩa, tiến thẳng lên con
Mục tiêu cách mạng sản
đường XHCN
Lực lượng cách
Ngoài công – nông, Đảng công – nông là lực lường
14

TIEU LUAN MOI download :


nồng cốt cách mạng,
khơng lơi kéo, phân hóa,
lơi kéo thêm tiểu tư sản, tư cô lập tiểu tư sản, tư sản
sản dân tộc, địa chủ vừa dân tộc, địa chủ vừa và
mạng
và nhỏ
nhỏ
Câu hỏi. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần
Phú soạn thảo là
A. xác định hai nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống
phong kiến.
B. xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cách mạng
ruộng đất.
C. xác định vai trị lãnh đạo của cách mạng Đơng Dương là Đảng Cộng sản Việt
Nam.
D. xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân và tiểu tư sản.
Câu 10: mã đề 324, 2019: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam(đầu năm 1930) thông qua?
A. Luận cương chính trị

B. Sách lược vắn tắt
C. Đề cương văn hóa Việt Nam
D. Báo cáo chính trị
Câu 24: mã đề 302, 2018. Nội dung nào dưới đây là điểm khác nhau giữa Luận
cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng. B. Đề ra phương hướng chiến lược.
C. Xác định phương pháp đấu tranh.
D. Xác định giai cấp lãnh đạo.
Câu 36: mã đề 302, 2017. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt
Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông
Dương(10-1930) đều xác định.
A. Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc đân tộc và cách mạng ruộng đất.
B. Đảng cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
C. Nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
D. Lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn thể dân tộc.
Dạng Niên biểu so sánh rất thuận lợi cho việc ôn thi tốt nghiệp THPT, ôn thi
đại học, cao đẳng. Ngồi ví dụ trên giáo viên tương tự lập các bảng so sánh
phong trào cách mạng 1930-1931 với 1936-1939, 1939-1945; lập bảng so sánh
các chiến dịch quân sự trong kháng chiến chống Pháp hay chống Mĩ; các kế
hoạch quân sự của Pháp 1949-1954 như Rơ ve, Đờ lát đơ tát xi nhi, Na va; Các
hiệp định như Sơ bộ, Giơ ne vơ, Pa ri...
Như vậy sử dụng Niên biểu không chỉ củng cố kiến thức cho học sinh mà cịn
hệ thống hóa, khái qt hóa, kiến thức có tính hệ thống, xâu chuỗi hoặc đi vào
chi tiết cụ thể sự kiện, hiện tượng lịch sử và tăng cường việc rèn luyện thói quen
15

TIEU LUAN MOI download :



tư duy lô-gic, tư duy hệ thống, so sánh điểm gióng, điểm khác, rút ra bài học, liên
hệ được thực tế cho học sinh thông qua các câu hỏi trắc nghiệm sẽ góp phần phát
triển năng lực tư duy sáng tạo cho các em.
n cạch đó giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm đưa ra từ hay cụm từ khóa
ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, khái quát được chủ đề của phần kiến thức cần kiểm tra
trong câu hỏi để định hướng, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt chính xác yêu cầu
đề, phân tích được các dữ liệu của đáp án, từ đó chọn ra đáp án chính xác nhất.
2.4. Hiệu quả của biện pháp:
Sau khi dạy-học đối chứng và thực nghiệm, tơi có kết quả sau.
Bảng phân loại đánh giá theo tiêu chí năng lực học sinh đạt
được:
Lớp 12 A6 (Đối Lớp 12 A2(Thực
chứng- chưa áp nghiệm đã áp
TT Tiêu chí phân loại năng lực
dụng sáng kiến) dụng sáng kiến)
40 học sinh
40 học sinh
Số
%
Số
%
lượng
lượng
Năng lực tái hiện sự kiện, hiện
7
17
40
100
1
tượng lịch sử.

Năng lực thực hành bộ môn,
8
20
40
100
2
biết lập bảng Niên biểu, phát
triển ngôn ngữ.
Năng lực so sánh, phân tích,
8
20
30
75
3
nhận xét, đánh giá rút ra bài
học lịch sử
Năng lực vận dụng, liên hệ kiến
3
7,5
32
80
4
thức lịch sử đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra.
Nhìn vào phân loại theo Bảng phân loại đánh giá theo tiêu chí năng lực học
sinh đạt được, ta thấy tiêu chí 1, 2,3 ở lớp đối chứng 12 A6 chỉ có 7- 8 học sinh
chiếm từ 17-20% trong khi đó lớp 12 A2 lớp thực nghiệm số học sinh từ 30-40
chiếm 75-100%, gấp từ 5-6 lần so với chưa áp dụng biện pháp của sáng kiến kinh
nghiệm. Xét tiêu chí thứ 4 ở lớp 12 A6 chưa áp dụng biện pháp của SKKN có 3

học sinh đạt yêu cầu chiếm chỉ 7,5% trong khí đó lớp 12 A2 có 32 học sinh
chiếm 30% gấp gần 11 lần so với 12 A6.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi:
Năm học
Số lượng giải
Chưa áp dụng SKKN
Đã áp dụng SKKN
2015-2016
0
16

TIEU LUAN MOI download :


2016-2017
2017-2018

3 giải khuyến khích
3 trong đó có 1 giải 3 và 2
giải khuyến khích.

- Kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia:

Năm học

2004-2016
2016-2017

Điểm thi bộ môn đạt điểm cao
Chưa áp dụng

SKKN
Điểm thi cao nhất
đạt 6,5-7,0 (hình
thức thi tự luận)
8,25 (hình thức thi
trắc nghiệm)

Tổng điểm khối C của
nhà trường.

Đã áp dụng
SKKN
22->23 điểm

2017-2018

8,5 (hình thức
thi trắc nghiệm)

2018-2019

- 9,75 điểm cao
nhất (hình thức
thi trắc nghiệm).
- 10 học sinh đạt
từ 8 điểm trở
lên.
- 1 học sinh đạt
9,25
- 2 học sinh đạt

9,5
- 1 học sinh đạt
9,75.

2019-2-2020

Tiếp tục áp dụng
biện pháp của
SKKN ơn tập

25 điểm, có 01 học sinh bị
điểm liệt là 1 điểm.
25,5 điểm, có 1 học sinh
thủ khoa trường đại học, 3
học sinh thủ khoa ngành.
Có 2 học sinh đạt 27 điểm
với điểm mơn sử là 9,5 và
9,75.
- Đạt 2/18 em học sinh cả
tỉnh Thanh Hóa đạt 27
điểm khối C, chiếm 11%
tồn tỉnh về 27 điểm.
Ngồi ra có 1 em học sinh
đạt 26,75 điểm trong đó
điểm mơn Lịch Sử là 9,5
1 học sinh đạt 26,5 điểm
môn sử là 9,25.
- 1 học sinh thủ khoa
ngành.


17

TIEU LUAN MOI download :


3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
  Sử dụng Niên biểu vào dạy-học Lịch sử nâng cao chất lượng, hiệu quả bộ
môn học, nhằm phát huy năng lực học sinh với khơng khí lớp học khơng chỉ sơi
động, hào hứng cho học sinh như tồn bộ q trình bài học mà khơng khí lớp học
cịn rất vui vẻ, tiếp tục gây sự chú ý, hứng thú học tập. Đồng thời giúp cho học
sinh thực hiện được ước mơ là con ngoan, trị giỏi và có định hướng đúng về
nghề nghiệp của mình trong tương lai, góp phần khẳng định chất lượng, hiệu quả
giáo dục và vị thế, uy tín của giáo viên và nhà trường.
Tính thực tiễn của biện pháp:
- Ứng dụng rất cao và hiệu quả ở nhiều bài học Lịch Sử của cả 3 khối 10, 11, 12.
- Niên biểu kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác: Tranh ảnh, sơ đồ tư duy...,
liên môn, miêu tả, kể chuyện, kỹ thuật dạy học nêu vấn đề, mảnh ghép...
- Phù hợp với nhiều loại hình trường học phổ thơng với những địa điểm khác
nhau cũng như các bậc học tiểu học sử dụng tranh ảnh bảng Niên biểu thống kê
3-5 sự kiện, đối với trung học cơ sở sử dụng biện pháp như ở trung học phổ
thông và chỉ sử dụng kiến thức phù hợp học sinh cấp 2. Trường học vùng cao,
đồng bằng, thành thị đều dùng biện pháp này rất tốt. Vì khơng có máy chiếu, ti vi
thơng minh thì bảng Niên biểu vẽ tay vào giấy A4, A0 cho học sinh dùng làm
phiếu học tập hoặc treo lên bảng đen đều thực hiện dễ dàng và hiệu quả dạy- học
rất cao.
- Không chỉ giáo viên làm được, thiết kế được bảng Niên biểu mà học sinh làm
rất khoa học, đẹp mắt với sự trang trí các màu sắc hài hòa, nhiều bảng Niên biểu
sáng tạo, độc đáo.
3.2. Kiến nghị.

Phương pháp sử dụng ở trên đã đáp ứng được đánh giá, kiểm tra phát triển
năng lực, phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hieeuk quả dạy-học Lịch
Sử theo yêu cầu Bộ giáo dục-đào tạo và đáp ứng được dạng đề mở, câu hỏi
mang tính liên hệ thực tế trong đề thi Lịch sử vào trong các bài thi, bài kiểm tra ở
các kỳ thi hiện nay.
Sau khi làm đề tài này, tôi xin được phép mạnh dạn đề xuất với những nhà
làm giáo dục, thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch Sử: Áp dụng triển khai sử dụng
Niên biểu nhiều hơn nữa, hiệu quả hơn nữa trong dạy-học một phần hoặc tồn
bài, sử dụng ơn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng.

18

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Nguyễn Thị Cơi, Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ
thông, tập 1, NXB ĐHQG, 2000.
2. Đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch Sử ở trường phổ thông cấp II, tác
giả Phan Ngọc Liên- Phạm kỳ Tá, Nhà xuất bản Giáo dục-Hà Nội, 1975.
4. Tài liệu tập huấn Bộ GD-ĐT, dự án Việt- Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, 2010.
5. Trịnh Tiến Thuận-Nguyễn Xuân Trường-Nguyễn Nam Phóng-Lê Hiến
Chương-Phan Ngọc Huyền, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
Lịch sử 10, NXB Hà Nội, 2007.
6. Tài liệu tập huấn Bộ GD-ĐT, Phương pháp dạy học và các kỹ thuật dạy học
tích cực.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 14 tháng 7 năm 2020
CAM KẾT KHƠNG COPY

Lê Thị Xuân

19

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Xuân
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên-Trường THPT Thọ Xuân 5
Kết quả
Cấp đánh giá
đánh giá Năm học
xếp loại- Cấp
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
đánh giá
tỉnh
(A, B,
xếp loại
hoặc C)
1. Sử dụng đồ dùng trực quan
Sở Giáo dụcC

2010
dạy học bài "Các nước Châu Đào tạo Thanh
Phi và Mĩ la tinh"-Lịch sử lớp Hóa
10
2. Phương pháp sử dụng kênh
Sở Giáo dụcC
2012
hình nhằm hình thành thuật
Đào tạo Thanh
ngữ khái niệm cho học sinh
Hóa
lịch sử trong bài cách mạng
tư sản Pháp
3. Một số phương pháp dạy-học Sở Giáo dụcC
2013
nhằm giáo dục nhân cách cho Đào tạo Thanh
học sinh trong bài “ Truyền
Hóa
thống yêu nước Việt Nam
thời phong kiến”
4. Sử dụng tranh ảnh nhằm phát Sở Giáo dục C
2015
huy năng lực học sinh THPT Đào tạo Thanh
trong bài“ Công cuộc xây Hóa
dựng và phát triển kinh tế thế
kỉ X-XV”.
5. Một số phương pháp dạy-học Sở Giáo dụcC
2018
nhằm phát huy năng lực học
Đào tạo Thanh

sinh qua bài " Tình hình xã
Hóa
hội ở nữa đầu thế kỷ XIX và
phong trào đấu tranh của
20

TIEU LUAN MOI download :


nhân dân'

21

TIEU LUAN MOI download :



×