BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC
VIỆT NAM.
? Biết được quá trình hình thành của quốc gia Văn Lang-Âu Lạc.
1.
Thời gian đầu của cư dân văn hóa Đông Sơn ( Thiên niên kỉ I
TCN à thế kỷ I sau CN )
1. Kinh tế
+ Sự xuất hiện các công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ
biến và bắt đầu có cơng cụ bằng sắt.
+ Nơng nghiệp trồng lúa nước tại vùng châu thổ sông Hồng, sông
Mã, sông Cả được khai phá đất đai, dùng cày với sức kéo trâu bò
khá phát triển.
+ Kết hợp với săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công (
đúc đồng, làm đồ gốm ). Đúc đồng, làm đồ gốm phát triển.
+ Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công
nghiệp.
+ Thủ công nghiệp phát triển và dần tách ra khỏi công nghiệp
à Chuyển sang nền kinh tế sản xuất. Đời sống kinh tế vật chất tiến
bộ hơn, phát triển ở trình độ cao hơn.
2. Sự phân hóa xã hội
- Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự
chuyển biến của xã hội:
+ Những gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ xuất hiện>
+ Cơng xã nơng thơn ( làng xóm ) hình thành
+ Xã hội phân hóa thành các tầng lớp khác nhau
- Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hóa xã hội
giữa giàu và nghèo. Đến thời Đơng Sơn thì ngày càng phổ biến
hơn. Tuy nhiên sự phân hóa giàu nghèo chưa thật sâu sắc.
à Sự chuyển biến kinh tế và xã hội đã đặt ra những yêu cầu mới:
Trị thủy và thủy lợi, quản lí xã hội, chống giặc ngoại xâm
è Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời.
BÀI 15-16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU
TRANH DÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( TỪ TK II TCN à
ĐẦU TK X ).
? Biết được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc.
- Năm 179 TCN, sau khi Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó đến
đầu TK X, các triều đại phong kiến phương Bắc từ Triệu đến
Đường thay nhau đô hộ nước ta.
1. Tổ chức bộ máy cai trị
+ Nhà Triệu chia thành 2 quận sáp nhập vào quốc gia
Nam Việt.
+ Nhà Hán chia thành 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ
cùng với một số quận của TQ.
+ Nhà Tùy và Đường, nước ta bị chia làm nhiều châu.
+ Từ sau khi lật đổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính
quyền đơ hộ tăng cường việc kiểm sốt, cử quan lại cai
trị cấp huyện ( áp dụng hình thức trực trị ) à chính
quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ. .
+ Các triều đại phương Bắc từ Triệu, Hán, Tùy, Đường
đều chia nước ta thành các quận huyện cử quan lại cai trị
đến cấp huyện.
è Mục đích phong kiến phương Bắc là sáp nhập Âu Lạc
cũ vào bản đồ TQ.
2. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa.
• Về bóc lột kinh tế:
+ Thực hiện chính sách bóc lột cống nạp nặng nề.
+ Nắm độc quyền về muối và sắt.
+ Quan lại bạo ngược đô hộ tham ô ra sức bóc lột dân
chúng để làm giàu.
• Về đồng hóa văn hóa:
+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho ( Nho giáo
chỉ ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận )
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo
người Hán.
+ Đưa người Hán vào cùng sinh sống vào người Việt.
+ Chính quyền đơ hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng
tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
è Nhằm mục đích đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị.
BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TK X à TK XV )
? Nêu được sự thành lập các triều Lê sơ.
1. Hoàn cảnh ra đời
Năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( kéo dài 10 năm )
chiến thắng chống lại ách đô hộ nhà Minh do Lê Lợi lãnh đạo, sau
khi đất nước hồn tồn giải phóng lãnh tụ tối cao của nghĩa qn
Lam Sơn là Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập ra nhà Lê, khôi phục
quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước qn chủ mới được tổ chức theo mơ
hình thời Trần, Hồ.
– Từ những năm 60 của thế kỷ XV, khi đất nước đã cường thịnh,
vua Lê Thánh Tông đã tiến hành cải cách một cuộc hành chính lớn.
BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRONG CÁC TK X à XV
? Biết được nông nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển.
1. Bối cảnh lịch sử
- Thế kỷ X à XV là thời kỳ của Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ,
Lê sơ.
- Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời
cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.
- Bối cảnh này rất thuận lợi để tạo điều kiện để phát triển nền kinh
tế.
2. Diện tích đất ngày càng mở rộng
- Nhân dân ra sức khai hoang vùng châu thổ song lớn và vùng ven
biển. Nhiều xóm làng thành lập.
- Các vua Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày ruộng để khuyến khích
nhân dân sản xuất.
- Các vua Trần khuyến khích các quý tộc, vương hầu mộ dân
nghèo đi khai hoang, lập điền trang.
- Vua Lê (Lê sơ) cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân
điền.
- Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.
- Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên.
- 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con
sông lớn, gọi là đê ‘quai vạc’ hay còn gọi là đê ‘đỉnh nhĩ’. Đặt cơ quan
‘Hà đê sứ trong nom đê điều’.
• Các nhà Lý – Trần – Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo
nông nghiệp, phát triển giống cây nơng nghiệp.
• Nhà nước cùng nhân nhân góp sức phát triển nơng
nghiệp.
• Chính sách nhà nước thúc đẩy nơng nghiệp phát triển,
đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn
định, độc lập được củng cố.
BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM Ở CÁC TK X à XV
? Trình bày những nét khái quát của cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
•
Nguyên nhân:
- Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi
vào ách thống trị đô hộ của nhà Minh.
- Hàng loạt cuộc khởi nghĩa, đấu tranh bùng nổ lên khắp mọi
nơi trong cả nước ( đều bị đàn áp ). Năm 1418, cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn ( Thanh Hóa ) bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo.
• Diễn biến và kết quả:
- Mùa xuân năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ đạt được
những thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hóa )
được sự hưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng mở
rộng từ Thanh Hóa vào Nam ( làm chủ ), nghĩa quân tiếp
tục tấn công ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh
tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động – Chúc Động đẩy
quân Minh vào thế bị động.
+ 1427, Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan
10 vạn quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy về nước.
è Chiến thắng.
• Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
1. Nguyên nhân:
- Sự lãnh đạo tài tình của vua quan nhà Trần, Lý ( tiêu biểu là
Lê Lợi, Nguyễn Trãi,.. ) với những chiến thuật tài giỏi, có bộ
tham mưu sáng suốt. Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại
giao để chiến thắng kẻ thù.
- Sự đoàn kết của nhân dân.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến
đánh giặc đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi
khó khăn.
2. Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm dộ hộ của nhà Minh.
- Giành lại độc lập tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra một thời kì mới của đất nước ta – Lê sơ.
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Minh.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta, long dũng cảm
và tinh thần chiến đấu bất khuất cũng như tinh thần nhân đạo
sang ngời của dân tộc.
• Đặc điểm:
- Từ một cuộc chiến tranh địa phương phát triển thành một
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa
được đề cao ( nghĩa quân đã ‘thể đức hiếu sinh’ cấp ngựa và
thuyền cho chúng rút về nước )
- Có đại bàn doanh, căn cứ địa.
BÀI 20: BIẾT ĐƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TƯ
TƯỞNG VÀ TƠN GIÁO.
? Trình bày những nét chính về tư tưởng và tơn giáo.
Nội
dung
Bối
cảnh
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
Đất nước độc lập, tự chủ tạo điều kiện chon Nho
giáo, Phật giáo, Đạo giáo phát triển mạnh.
lịch sử
Thế kỷ
- Dần
trở
- Giữ vai trị - Tuy khơng
X-XIV (
thành hệ tư
quan trọng được phổ cập
thời Lý-
tưởng chính
tronh nhân nhưng hịa lẫn
Trần )
thống
của
dân.
giai
cấp
- Phật
thống trị (
được
song khơng
tơn
phổ
quốc giáo.
biến
trong nhân
dân )
- Chi
với các tính
giáo ngưỡng
nhân
suy gian.
thành
- Các nhà sư
được triều
phối
định trọng
tồn bộ nội
dụng, chùa
dung thi cử.
chiền được
- Là cơng cụ
để cai trị xã
xây
dựng
nhiều nơi.
hội.
Thế kỷ Được đưa lên vị Bị hạn chế và Bị
suy
XV ( Lê trí độc tơn.
dần hịa nhập giảm
sơ )
vào nhân dân.
dần,
bớt
người theo đạo
- Nét độc đáo: hiện tượng “tam giáo đồng nguyên” kết
hợp với tín ngưỡng bản địa.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG
KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV.
? Biết được khái quát về những biến đổi của nhà nước phong kiến
trong các thế kỉ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành
lập
a) Nguyên nhân làm nhà Lê suy sụp:
- Đầu thế kỷ XVI, các vua ăn chơi sa đọa, quan lại chiến đoạt
ruộng đất, hạch sách nhân dân,nhân dân nổi dậy đáu tranh ở
nhiều nơi, các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành.
è Năm 1527, Mặc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngơi, thành lập
triều đại mới – triều Mạc.
b) Chính sách của nhà Mạc
- Xây dựng chính quyền theo mơ hình thời Lê.
- Giáo dục: tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại.
- Quân đội: tập trung xây dựng một đạo quân thường trực mạnh
- Giải quyết vấn đề ruộng đất, ổn định lại đất nước.
- Giữa lúc đó nhà Mạc chịu sức ép từ hai phía:
+ Phía Bắc: Vua Minh cho tiến quân xuống, phao tin xâm lược
nước ta.
+ Phía Nam: Một số cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng nổi dậy
chống nhà Mạc.
è Thần phục nhà Minh
c) Chiến tranh Nam Bắc triều
- 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê thành lạp nhà Mạc –
Bắc triều.
- 1533, một số quan lại cũ của nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim
kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam triều.
- Cuối thế kỷ XVI, triều Mạc bị lạt đổ, đất nước bước đầu được
thống nhất.
d) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( 1627-1672 )
- 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm nắm toàn bộ
binh quyền.
- Từ sơng Gianh ( Quảng Bình ) ra Bắc thuộc họ Trịnh ( Trịnh
Tùng ), là Đàng ngoài ( Bắc Hà) biến vua Lê thành bù nhìn.
- Từ sơng Gianh ( Quảng Bình ) vào Nam là Đang trong thuộc
họ Nguyễn ( Nam Hà )
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII.
? Trình bày tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp ở thế kỷ XVIXVIII
- Cuối Tk XV đến đầu TK XVI ruộng đất ngày càng tập trung
vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại, nơng nghiệp sa sút, mất
mùa đói kém xảy ra liên mien, bị chiến tranh tàn phá, nhà
nước cũng không quan tâm đến sản xuất như trước.
- Từ nữa sau TK XVII mới dần đân ổn định trở lại : tình hình
chính trị ổn định, nơng nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài
phát triển:
+ Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích
canh tác.
+ Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá
đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng.
à Ruộng đất cả hai đàng được mở rộng. Nhất là Đàng Trong.
- Thủy lợi được củng cố.
- Giống cây ngày càng phong phú
- Ngoài trồng lúa, họ cũng trồng thêm khoai, sắn, ngơ, đậu,
dâu, bong, mía, đay,…
- Kinh nghiệm “nước, phân, cần , giống” được đúc kết thông
qua thực tế sản xuất.
- Đặc biệt ở đất Nam Bộ ( Đàng Trong ), ruộng đất nhanh
chóng mở rộng, đất đai, thời tiết thuận lợi nhân đân đã sản
xuất được nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời
sống. Nghề trồng vườn với cây ăn quả khá phát triển.
- Ở cả hai Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất rất phát triển, đây
cũng là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào
tay giai các địa chủ phong kiến.
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI
TK XVIII.
? Trình bày phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước (
đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh: bước đầu thống nhất đất nước )
- Giữa TK XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng
sâu sắc. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ
- Cùng thời gian này, 1744, Đàng Trong chúa nguyễn xưng
vương, lập triều đình riêng à Đất nước bị chia cắt thành hai
miền, chính quyền mới bị suy thoái khủng hoảng. Nhân dân
khổ cực. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.
- 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn ( BÌnh
Định ) do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
lãnh đạo.
- Từ một cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng thành phong
trào tiến lên đánh dổ chính quyền chúa Nguyễn, làm chủ phần
đất từ Quảng Nam trở vào.
- 1786 – 1788, nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh đổ hai tập
đoàn phong kiến Trịnh, Lê và làm chủ toàn bộ đất nước.
è Sự nghiệp thống nhất đất nước bược đầu được hồn thành.
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVIXVIII.
? Trình bày được sự phát triển tư tưởng ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Từ thế kỷ XVI, nho giáo từng bước suy thoái
+ Trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+ Thi cử khơng cịn nghiêm túc như trước.
+ Tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn được tơn trọng như thời
Lê sơ.
- Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại nhưng không
được như thời Lý, Trần.
+ Nhiều chùa quán được xây dựng thêm
+ Sữa sang trùng tu các ngôi chùa lớn nhưng không phát triển
như thời Lý.
- TK XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa theo các thuyền bn nước
ngồi du nhập vào nước ta và được truyền bá ngày càng rộng
rãi.
- TK XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng
tạo, nhưng chưa được truyền bá rộng rãi.
- Tín ngưỡng truyền thống ngày càng được phát huy:
+ Thờ cúng tổ tiên, thần linh, những người có cơng với làng
nước đặc biệt là với Tổ quốc.
+ Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ DƯỚI TRIỀU
NGUYỄN ( NỮA ĐẦU TK XIX )
? Một số chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế.
• Nơng nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách qn điền, song do diện tích
đất cơng ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều,
vì vậy tác dụng khơng lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và
nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nơng nghiệp, song
đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này khơng có hiệu quả
cao. Nơng nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần
phong kiến, rất lạc hậu
• Thủ cơng nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất
tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề
cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật
chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ cơng truyền thống được duy trì
nhưng khơng phát triển như trước.
• Thương nghiệp
+ Nội thương: Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế
khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước
láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai. Thuyền bè các nước láng
giềng phía Nam chủ yếu ra vào một số cảng ở Gia Định.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ
được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XIX
VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
? Biết được tình hình xã hội và đời sống nhân dân nữa đầu thế kỷ
XIX
* Xã hội:
- Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.
- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.
- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. Nhà nước còn
huy động sức người, sức của để phục vụ những cơng trình xây
dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự...
* Đời sống nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
- Sưu cao, thuế nặng. Nhà nước chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô
tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải
chịu 60 ngày lao động nặng nhọc.
- Chế độ lao dịch nặng nề.
- Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.
- Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh
BÀI 29: CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH.
? Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản anh giữa TK XVII.
□ Nguyên nhân sâu xa:
- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất
châu Âu.
- Xã hội: tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
- Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
⇒ Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến. Cách mạng
bùng nổ.
□ Nguyên nhân trực tiếp:
- Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm
đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.
- Quốc hội không phê duyệt, và cơng kích chính sách bạo ngược
của nhà vua, địi kiểm sốt qn đội, tài chính và giáo hội.
- Sac lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên
phía Bắc Ln Đơn chuẩn bị lực lượng phản cơng.
? Hình thức và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh
- Hình thức: nội chiến
- Ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh
phát triển.
+ Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
? Phân tích các sự kiện đưa cách mạng Anh đạt tới đỉnh cao.
- Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649 Sác-lơ I bị xử tử. Anh
trở thành nước cộng hòa do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng
đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao
- Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen( chỉ huy quân đội quốc hội ) đưa vua
Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách
mạng đạt tới đỉnh cao.
? Phân tích vai trị của Crơm-oen trong cách mạng tư sản Anh.
- Là một nhà lãnh đạo chính trị và qn sự người Anh, là người
đóng vai trị quan trọng trong việc thành lập nền cộng hòa ở Anh
và sau đó là Huân tước bảo vệ của Anh, Scotland và Ireland. Ông
là một trong những chỉ huy của lực lượng quân đội mới đánh bại
những người bảo hoàng trong cuộc nội chiến Anh. Sau khi vua
Charles I của Anh bị xử tử năm 1649, Cromwell chinh phục
Ireland và Scotland và cai trị với tư cách Huân tước Bảo hộ công
à nền quân sự được thiết lập 1653 cho tới khi ông qua đời năm
1658.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC
THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ.
? Nguyên nhân chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.
□ Nguyên nhân sâu xa:
- Chính phủ Anh đã thi hành nhiều chính sách để kìm hãm sự
phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa.
• Kinh tế: Cấm sản xuất nhiều loại hàng CN, mở doanh
nghiệp, cấm đem máy móc, thợ lành nghề từ Anh sang;
cấm tự do buôn bán, khai khẩn đất hoang ở miền Tây;
đồng thời ban hành chế độ thuế khóa nặng nề.
• Chính trị: áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
è Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân 13 thuộc địa >< thực dân Anh
□ Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự kiện ‘chè Bô-xtơn’ cuối năm 1773: + Nhân dân Bô-xton đã
cải trang thành thổ dân da đỏ tấn công tàu hàng của Anh, ném
xuống biển gần 343 thùng chè. à Thức dân Anh lệnh đóng cửa
cảng khiến cho việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp.
- Đầu tháng 9/1774, đại hội đại biểu của các thuộc địa lần I tiến
hành ở Phi-la-đen-phi-a ( Đai hội lục địa lần I ) đã yêu cầu vua
Anh bãi bỏ chính sách hạn ché CTN ở Bắc Mĩ. Tuy nhiên vua Anh
khơng phê duyệt u cầu đó mà cịn tun bố lệnh trừng trị nếu các
thuộc địa nổi loạn.
è Tháng 4/1775: Chiến tranh bùng nổ.
? Hiểu được hình thức và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc
lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2.
Hình thức: chiến tranh giành độc lập
3. Ý nghĩa:
• Đối với nước Mĩ
- Thành lập nên một quốc gia mới – Hợp chúng quốc Mĩ.
- Tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển ở Bắc Mĩ.
• Đối với thế giới
- Thúc đẩy phong trào cách mạng chống PK ở Châu Âu
- Cổ vũ phong trào dân tộc ở Mĩ Latinh cuối TK XVIII – đầu
TK XIX
? Diễn biến chính của cuộc chiến giành độc lập tự do
- 9/1774: Đại hội lục địa lần thứ nhất diễn ra tại philadenphia
à Thất bại, vua Anh ra lệnh trừng trị các thuộc địa nổi loạn.
- 4/1775: Chiến tranh giữa các thuộc địa và chính quốc bùng nổ
à Thất bại
- 5/1775: Đại hội lục địa lầm thứ hai được triệu tập, thành lập
‘Quân đội thuộc địa’ và bổ nhiệm Giooc – giơ Oa-sinh-tơ la,f
tổng chỉ huy, đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia
xây dựng quân đội
à Các thuộc địa tuyên bố tách khỏi nước Anh.
- 4/7/1776: Đại hội thông qua tuyên ngôn độc lập, tố cáo chế
độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tun bố
13 thuộc địa thốt ly khỏi chính quốc.
à Thành lạp hợp chúng quốc Mĩ.
- 17/10/1777: Trận đánh Xa-ra-tô-ga
à Quân thuộc địa giành thắng lợi, tạo ra bước ngoặc của chiến
tranh.
- 1871: Trận đánh I-oóc-tao
à Giành thắng lợi, qn Anh đầu hàng.
• Kết quả:
- 9/1873: hịa ước được kí ở Vecxai ( Pháp ), Anh chính thức
cơng nhận nền độc lập của 13 nước thuộc địa.
- Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí
của nhà nước mới ( Mĩ ).
•
Tính chất: là cuộc CMTS dưới hình thức là cuộc đấu
tranh giành độc lập.
? Điểm tích cực và hạn chế của bản tun ngơn độc lập.
- Tích cực: lần đầu tiên quyền con người và quyền cơng dan
được cơng bố chính thức trước tồn thể nhân loại, lên án
mạnh mẽ chế độ cai trị của nhà vua Anh, khẳng định quyền
độc lập của các thuộc địa.
- Hạn chế: khơng có điều khoản thủ tiêu chế độ nơ lệ cùng việc
bóc lội giai cấp nơng dân và nhân dân lao động.
? Liên hệ tuyên ngôn của Mĩ và tuyên ngôn của VIệt Nam
Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Việt Nam, từ những dòng
đầu tiên, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu nổi tiếng nhất trong
h bản Tun ngơn Mỹ lịch sử đó với thái độ rất trân trọng: “Tất cả
mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những
quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…”.
.