Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý việc thiết kế và xây dựng trang web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện ở trường cao đẳng tài nguyên và môi trường hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
--------------

NGUYỄN ĐĂNG CHÂU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ
VÀ SỬ DỤNG TRANG WEB HỌC TẬP
TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN
Ở TRƯỜNG
CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội - 2006

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
=====***=====

NGUYỄN ĐĂNG CHÂU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ
VÀ SỬ DỤNG TRANG WEB HỌC TẬP
TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ
NỘI


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ QUANG SƠN

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3


4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

5. Giả thuyết nghiên cứu

4

6. Phạm vi nghiên cứu

4

7. Phương pháp nghiên cứu

4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRANG WEB HỌC TẬP TRONG MÔI
TRƢỜNG DẠY HỌC ĐA PHƢƠNG TIỆN.

1.1. Một số khái niệm cơ bản

6

1.1.1. Khái niệm về Quản lý

6

1.1.2. Quản lý Giáo dục


11

1.1.3. Quản lý hoạt động dạy học

13

1.1.3.1. Hoạt động dạy học

13

1.1.3.2. Quá trình dạy học

15

1.1.3.3. Dạy học tích cực

18

1.1.3.4. Quản lý q trình dạy học

19

1.1.4. Một số quan niệm về chất lượng, chất lượng giáo dục và
chất lượng dạy học

20

1.1.4.1. Chất lượng

20


1.1.4.2. Chất lượng giáo dục

20

1.1.4.3. Chất lượng dạy học

21

1.2. Thiết bị dạy học

21

1.2.1. Khái niệm về thiết bị dạy học

22

1.2.2. Vai trò của thiết bị dạy học

22

1.2.3. Phân loại thiết bị dạy học

23

1.2.4. Thiết bị nghe nhìn

24

TIEU LUAN MOI download :



1.2.5. Môi trường dạy học đa phương tiện

25

1.2.5.1. Khái niệm phịng học

25

1.2.5.2. Khái niệm đa phương tiện

25

1.2.5.3. Mơi trường dạy học đa phương tiện

28

1.2.5.4. Tác dụng của môi trường dạy học đa phương tiện đối với
việc cải tiến phương pháp dạy học.

28

1.3. Ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông trong dạy học 30
1.3.1. Công nghệ thông tin trong giáo dục.

30

1.3.2. Ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học


31

1.4. Giáo án

32

1.4.1. Khái niệm

32

1.4.2. Giáo án dạy học tích cực

32

1.4.3. Giáo án điện tử

33

1.5. Trang Web học tập

34

1.5.1. Một số khái niệm liên quan tới Website

34

1.5.1.1. Internet

34


1.5.1.2. Trang Web

34

1.5.2. Trang Web học tập

36

1.5.3. Những tiện ích và nhược điểm của trang Web học tập

38

1.6. Quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập

40

1.6.1. Lập kế hoạch

40

1.6.2. Tổ chức thực hiện việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập

40

1.6.3. Chỉ đạo triển khai việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập

41

1.6.4. Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập


41

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRANG WEB HỌC TẬP TRONG
MÔI TRƢỜNG DẠY HỌC ĐA PHƢƠNG TIỆN Ở TRƢỜNG
CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

2.1. Một số nét chính về trƣờng Cao đẳng Tài ngun và
Mơi trƣờng Hà Nội.

44

TIEU LUAN MOI download :


2.2. Quá trình ứng dụng CNTT và TT trong dạy học của
trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng HàNội

46

2.3. Thực trạng của việc quản lí ứng dụng CNTT&TT và đa
phƣơng tiện trong dạy học của trƣờng hiện nay.

47

2.3.1. Thực trạng về quản lý thiết bị dạy học ở trường cao đẳng
Tài nguyên và Môi trường.

47


2.3.2. Nhận thức của giáo viên, giảng viên.

40

2.3.3. Thực trạng về thiết kế trang Web học tập.

50

2.3.4. Thực trạng về sử dụng trang Web học tập.

51

2.4. Yêu cầu thực tiễn của quản lý việc thiết kế và ứng dụng
trang Web học tập trong môi trƣờng dạy học đa phƣơng
tiện.

54

2.4.1. Nhận thức và năng lực của đội ngũ giảng viên về việc thiết kế,
sử dụng trang Web học tập trong môi trường dạy học đa phương
tiện.

54

2.4.2. Chính sách tạo động lực cho ngời thầy trong việc thiết kế
và sử dụng trang Web học tập

55

2.5. Đánh giá và xác định nguyên nhân


56

2.5.1. Về nhận thức.

56

2.5.2. Về công tác chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng trang Web
học tập của người cán bộ quản lí.

56

2.5.3. Nguyên nhân

57

2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan

57

2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan

58

Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ
DỤNG TRANG WEB HỌC TẬP TRONG MÔI TRƢỜNG DẠY HỌC ĐA
PHƢƠNG TIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI.

3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử

dụng trang Web học tập.

59

3.1.1. Căn cứ vào các qui định, văn bản của Nhà nước về giáo dục

59

TIEU LUAN MOI download :


3.1.2. Căn cứ vào định hướng phát triển của trường Cao đẳng
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

60

3.1.3. Căn cứ vào kết quả thu được qua nghiên cứu thực trạng của
công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập
ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

61

3.2. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp

61

3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp

61


3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

61

3.2.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

62

3.3. Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong môi trƣờng dạy học đa phơng tiện.

62

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giảng viên về tầm
quan trọng của việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập
trong quá trình dạy học.

62

3.3.1.1. Mục đích của biện pháp .

62

3.3.1.2. Nội dung của biện pháp.

63

3.3.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

64


3.3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo, hướng dẫn giảng viên lựa chọn nội dung
phù hợp để thiết kế các trang Web học tập.

65

3.3.2.1. Mục đích của biện pháp

65

3.3.2.2. Nội dung của biện pháp.

65

3.3.2.3. Tổ chức thực hiện biện pháp.

66

3.3.3. Biện pháp 3: Quản lý thiết kế một trang Web học tập.

68

3.3.3.1. Mục đích của biện pháp

68

3.3.3.2. Nội dung của biện pháp

68


3.3.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp.

69

3.3.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo việc phối hợp giữa các giảng viên và
kỹ sư tin học trong việc thiết kế những trang Web học.

78

3.3.4.1. Mục đích của biện pháp

78

3.3.4.2. Nội dung của biện pháp

78

3.3.4.3. Tổ chức hực hiện biện pháp

79

TIEU LUAN MOI download :


3.3.5. Biện pháp 5: Quản lý việc sử dụng trang Web học tập nhằm
nâng cao chất lượng dạy.

82

3.3.5.1. Mục đích của biện pháp


82

3.3.5.2. Nội dung của biện pháp

82

3.3.5.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

83

3.3.6. Biện pháp 6: Quản lý việc kiểm tra đánh giá nhằm nâng
cấp và phát triển các trang Web học tập.

84

3.3.6.1. Mục đích của biện pháp

84

3.3.6.2. Nội dung của biện pháp

85

3.3.6.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

85

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.


87

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận

91

2. Khuyến nghị

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

PHỤ LỤC

TIEU LUAN MOI download :


BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Số TT

Viết đầy đủ

Viết tắt


1

Cán bộ quản lý

CBQL

2

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CNH- HĐH

3

Chất lượng giáo dục

CLGD

4

Chương trình con

CTC

5

Cơng nghệ thơng tin

CNTT


6

Cơng nghệ thông tin và truyền thông CNTT&TT

7

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

8

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQGHN

9

Đa phương tiện

ĐPT

10

Khoa học Công nghệ

KH-CN

11


Sinh viên

SV

12

Nhà xuất bản

NXB

13

Quản lý.

QL

14

Xã hội hoá.

XHH

15

Phương pháp dạy học

PPDH

16


Tổng số

TS

17

Tài ngun và Mơi trường

TN&MT

18

Ban giám hiệu

BGH

19

Giảng viên

GV

20

Q trình dạy học

QTDH

21


Microsoft

MS

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
1. Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Thống kê giảng viên trường cao đẳng TN&MT Hà Nội
Bảng 2.2: Kết quả điều tra việc soạn giáo án dạy học tích cực
Bảng 2.3: Kết quả điều tra việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử
Bảng 2.4: Kết quả điều tra việc thiết kế và sử dụng trang Web học
tập.
Bảng 3.1: Kết quả thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp.
2. Danh mục các sơ đồ, hình vẽ
Sơ đồ 1.1: Bản chất q trình quản lý
Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý
Sơ đồ 1.3: Cấu trúc chức năng của QTDH
Sơ đồ 1.4: Media trong mơ hình dạy học
Hình P4.1: Màn hình giao diện phần mềm Microsoft Frontpage
Hình P4.2: Màn hình chọn một mẫu Web Template
Hình P4.3: Đặt tiêu đề cho một trang Web
Hình P4.4: Lưu một WebSite
Hình P4.5: Thêm một trang Web mới
Hình P4.6: Chèn thêm File vào trang Web
Hình P4.7: Cửa sổ tạo liên kết
Hình P4.8: Cửa sổ tạo Marquee

Hình P4.9: Xác định thuộc tính Marquee

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh và
đã bước sang một giai đoạn mới. Tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng
đầu và là nguồn tài nguyên có giá trị nhất. Trong bối cảnh đó, giáo dục trở
thành nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các nước
trên thế giới kể cả các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển
đều coi giáo dục - đào tạo là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền
vững của mỗi quốc gia. UNESCO cũng chỉ rõ: “Khơng có một sự tiến bộ và
thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo
dục của mỗi quốc gia... “. Đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát
triển của xã hội, giáo dục đóng vai trị hết sức quan trọng khơng chỉ trong
việc truyền thụ các tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo mà cịn trong cả sự
hình thành và phát triển một nhân cách toàn diện cho người học. Trong bối
cảnh đó đổi mới giáo dục và đào tạo đã và đang diễn ra trên qui mơ tồn
cầu, tạo nên những biến đổi sâu sắc trong nền giáo dục thế giới. Cùng với
vấn đề đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học theo hướng hiện đại hoá, cuộc
cách mạng về phương pháp dạy học đang diễn ra theo 3 hướng chính: tích
cực hố, cá biệt hố và cơng nghệ hoá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả dạy học nói riêng, giáo dục và đào tạo nói chung.
Một phần của Cơng nghệ hố ở đây chính là việc phát triển và ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), mơi trường dạy
học đa phương tiện vào q trình dạy học. Hội thảo Quốc tế về giảng dạy
đại học được tổ chức tại Pari (10/1998) đã khẳng định “… Đặc biệt coi
trọng trang bị các thiết bị giảng dạy chun ngành đối với các mơn học ở

trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội và giảng dạy nhờ vào công nghệ
mới về thông tin và truyền thông”. Đây là thời cơ và thách thức của nền
giáo dục các nước chậm phát triển trong đó có Việt Nam.
1

TIEU LUAN MOI download :


Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” của Chính phủ đã
nhận định: “Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở qui mơ tồn
cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu
thế mới, tri thức mới, những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung
giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát
triển”. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị (khố VIII) khẳng định: “ứng
dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát
triển“. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo
và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ:
“CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản
lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy
cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học“.
Là trường cao đẳng của Bộ Tài nguyên và Môi trường đào tạo nhân
lực thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên của đất nước. Trường cao đẳng
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, từ nhiều năm nay đã triển khai đổi mới
nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy trong tất cả các Khoa,
ngành đào tạo trong trường bảo đảm phù hợp với thực tiễn đề ra. Về
phương pháp giảng dạy, với đặc thù là trường đào tạo đa ngành bao gồm:
các ngành quản lý tài nguyên; kỹ thuật và công nghệ phục vụ điều tra và

quản lý tài ngun. Nhiều mơn học có mơ hình động phức tạp, thường
xuyên phải cập nhật kiến thức, công nghệ mới (công nghệ môi trường, công
nghệ thông tin, công nghệ trắc địa, bản đồ, ...). Vì vậy khi áp dụng các
phương pháp dạy học truyền thống đã không mang lại hiệu quả cao. Để hỗ
trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, nhiều năm qua Nhà trường đã
đầu tư kinh phí để mua sắm thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào dạy học như xây dựng giáo
2

TIEU LUAN MOI download :


án điện tử và gần đây cùng với sự ra đời tự phát của một vài trang Web hỗ
trợ học tập một số môn trong các ngành, việc thiết kế và sử dụng trang Web
học tập đã được đặt ra tại khoa Cơng nghệ thơng tin,... Tuy nhiên, vì đang ở
giai đoạn ban đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nên Nhà trường còn nhiều
lúng túng, bị động trong quá trình quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập, chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu.
Để góp phần khắc phục những tồn tại trên và đột phá vào một hướng
mới, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý việc thiết kế

và sử dụng trang Web học tập trong môi trường dạy học đa phương
tiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường cao đẳng Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử
dụng trang Web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện nhằm
nâng cao chất lượng dạy học ở trường cao đẳng Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện.
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện ở trường cao đẳng
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp khả thi để quản lý việc thiết kế và sử
dụng trang Web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện nhằm

3

TIEU LUAN MOI download :


nâng cao chất lượng dạy học ở trường cao đẳng Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi trường dạy học đa
phương tiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Cao đẳng Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập
trong môi trường dạy học đa phương tiện ở trường cao đẳng Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề ra được các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng các
trang Web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện phù hợp thì sẽ
nâng cao được chất lượng dạy học ở trường cao đẳng Tài nguyên và Môi

trường Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian hạn chế, nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu hoạt
động quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi trường
dạy học đa phương tiện ở trường cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Thu thập thông tin quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập
trong môi trường dạy học đa phương tiện để từ đó phân tích, tổng hợp, hệ

4

TIEU LUAN MOI download :


thống hoá, khái quát hoá và đánh giá để xây dựng cơ sở lý luận cho luận
văn.
- Nghiên cứu các quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta.
- Nghiên cứu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài
nguyên và Môi trường và trường cao đẳng Tài ngun và Mơi trường Hà
Nội có liên quan đến thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, ứng
dụng CNTT&TT trong q trình dạy học.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Dùng phương pháp điều tra để thu thập những thông tin vu tư nguồn tài chính cần thiết để hỗ trợ các
nhà trường triển khai thực hiện nhiệm vụ. Nên tăng cường nguồn kinh phí
cho các nhà trường thông qua cac dự án đổi mới Mục tiêu, Chương trình,
Nội dung đào tạo và Phương pháp dạy học.
2.2. Đối với trường Cao đẳng Tài nguyên và Mơi trường Hà Nội
- Phải có sự chỉ đạo thống nhất từ BGH đến lãnh đạo các phòng ban

chức năng có liên quan: phịng Kế hoạch-Tài chính, phịng Đào tạo-Khoa
học, phịng Quản trị, Thư viện và mạng thơng tin, ban Thanh tra giáo dục
đến Ban chủ nhiệm các Khoa, Trung tâm và Bộ môn.
- Các mục tiêu và kế hoạch phát triển trang Web học tập phải được
xây dựng trên cơ sở lý luận và phù hợp với thực tiễn về sử dụng, bảo dưỡng

97

TIEU LUAN MOI download :


và nâng cấp. Các mục tiêu này phải được cụ thể hoá bằng các văn bản qui định
cho từng giai đoạn phát triển và được gửi tới tất cả các đơn vị có liên quan.
- Các khoa chun mơn kết hợp với phòng Tổ chức cán bộ chuẩn bị
nhân sự chun trách có đủ năng lực và trình độ cho quản lý phòng học
chuyên ngành, phòng thực hành tin học bảo đảm hệ thống thiết bị hoạt động
ổn định phục vụ tốt ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Trong điều kiện cụ thể xây dựng qui chế phối hợp làm việc giữa các đơn
vị liên quan trong trường: phòng Đào tạo-khoa học, các khoa, bộ mơn liên quan
đến phịng học chuyên môn, để khai thác tốt nhất các trang Web học tập đang
được sử dụng. Xây dựng qui chế sử dụng, nâng cấp và nhân bản, các chế tài
khen thưởng, kỷ luật, các tiêu chí đánh giá,...
- Cần có nguồn tài chính hàng năm đủ cho hoạt động duy trì, bảo
dưỡng, nâng cấp và phát triển các trang Web học tập, đồng thời định hướng
phát triển các học liệu khác như: giáo trình điện tử,...
- Chủ động và có kế hoạch cụ thể phân bổ kinh phí hàng năm cho công
tác này.
- Mở rộng mối quan hệ của nhà trường với cộng đồng, xã hội với các
tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước để tranh thủ các nguồn tài trợ
quốc tế, xin các dự án tài trợ như: dự án tăng cường năng lực quản lý đào

tạo, dự án phát triển học liệu điện tử,... Kêu gọi và tạo điều kiện cho lực
lượng cựu sinh viên của trường quay về đóng góp kinh phí hoặc liên kết
nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm thiết kế,
quản lý việc thiết kế và sử dụng các trang Web học tập.

98

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý
luận và thực tiến. NXB Thống kê, 1999
2. Bộ Chính trị. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 (khoá VIII) Về
đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hố, hiện đại hố.
3. Bộ Chính trị. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30-3-1991 về Khoa
học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005. NXB chính trị quốc
gia, 2005.
5. Bộ giáo dục và đào tạo. Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học
đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. NXB Hà Nội, 1995.
6. Chính phủ. Báo cáo về tình hình giáo dục, 2004
7. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giáo dục, 2002
8. Nguyễn Phúc Châu. Bài giảng Quản lý nhà trường. Trường Cán bộ
quản lý GD & ĐT, 2002.
9. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 3 BCH TW
khố VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997
10. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.

11. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, 2005
12. Đỗ Ngọc Đạt. Bài giảng lý luận dạy học hiện đại. NXB ĐH Quốc
Gia Hà Nội, 2000.
13. Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học (hướng dẫn chế tạo và sử
dụng). NXB Đại học và GDCN, 1992.
14. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục.
Hà Nội, 1998
15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
16. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ. Giáo dục học. NXB Giáo dục, 1998
99

TIEU LUAN MOI download :


17. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương. NXB
giáo dục, 1996
18. Hội nghị thế giới về giáo dục đại học thế kỷ 21. Tầm nhìn và hành
động. Tài liệu làm việc, 1998
19. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại (Lý luận- Biện pháp – Kỹ
thuật). NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2002
20. Khoa Sư Phạm. Giáo dục học đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho
các lớp GDHĐH và nghiệp vụ Sư phạm). ĐHQGHN, 2003
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cho hệ cao
học quản lý giáo dục, 2005
22. Hồ Viết Lương. Sử dụng hiệu quả các thiết bị, phương tiện dạy học
trong các trường trung học chuyên nghiệp (Báo cáo khoa học tổng
kết đề tài B98-52-25), 2000
23. Lê Đức Ngọc. Giáo dục đại học (Quan điểm và giải pháp). NXB
ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2004

24. Lê Đức Phúc. Chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nghiên cứu giáo dục
số 5, 1997.
25. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý
giáo dục. Trường CBQL giáo dục- Đào tạo, Hà nội 1990
26. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học con đường hình thành nhân cách.
Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo, 2000
27. Nguyễn Gia Quý. Quản lý tác nghiệp giáo dục. Tập bài giảng lớp
đào tạo cao học cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, 1998.
28. Ngô Quang Sơn. Áp dụng dạy và học tích cực. NXB Đại học sư
phạm Hà Nội, 2002.
29. Ngô Quang Sơn. Vai trò của TBGD và việc đánh giá hiệu quả sử
dụng TBGD trong q trình DH tích cực. Thơng tin QLGD Số
3(37) 6/2005 trường CBQL.
30. Ngô Quang Sơn. Bài giảng Công nghệ thông tin và Truyền thông
trong quản lý giáo dục (Bài giảng cao quản lý giáo dục), 2006

100

TIEU LUAN MOI download :


31. Nguyễn Đức Trí. Quản lý q trình đào tạo trong nhà trường (Bài
giảng Cao học)
32. Đỗ Hoàng Toàn. Giáo trình khoa học quản lý. NXB Khoa học và
kỹ thuật, 1999
33. Hoàng Minh Thao. Tâm lý học quản lý. NXB Đại học sư phạm, 1999
34. Steven Hackbarth. The Educational Technology Handbook,
Educational Technology. Publications Englewood Cliffs, New
Jersey 07632. New York, 1994
.


101

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 1
PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Xin đồng nghiệp vui lòng cho biết mức độ cấp thiết của một số biện
pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi trường
dạy học ĐPT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐ Tài nguyên
và Môi trường mà chúng tôi nêu dưới đây.
Nếu đồng ý nội dung nào xin đồng nghiệp đánh dấu ( X)
Mức độ
Số
TT

TÊN BIỆN PHÁP

1

Nâng cao nhận thức cho giảng viên về tầm
quan trọng của việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong quá trình dạy học

2

Chỉ đạo, hướng dẫn giảng viên lựa chọn nội
dung phù hợp để thiết kế các trang Web học

tập

3

Quản lý thiết kế trang Web học tập

4

Chỉ đạo việc phối hợp giữa các giảng viên và
kỹ sư tin học trong việc thiết kế những trang
Web học

5

Quản lý việc sử dụng trang Web học tập
nhằm nâng cao chất lượng dạy học

6

Quản lý việc kiểm tra đánh giá nhằm nâng
cấp và phát triển các trang Web học tập

Rất cần
thiết

Cần
thiết

Không
cần

thiết

Ý kiến khác : ..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn.
Ngƣời đóng góp ý
kiến

102

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 2

PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Xin đồng nghiệp vui lòng cho biết mức độ khả thi của một số biện pháp
quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi trường dạy
học ĐPT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐ Tài nguyên và
Môi trường mà chúng tôi nêu dưới đây.
Nếu đồng ý nội dung nào xin đồng nghiệp đánh dấu ( X)
SỐ
TT

Mức độ
TÊN BIỆN PHÁP


1

Nâng cao nhận thức cho giảng viên về tầm
quan trọng của việc thiết kế và sử dụng
trang Web học tập trong quá trình dạy học

2

Chỉ đạo, hướng dẫn giảng viên lựa chọn
nội dung phù hợp để thiết kế các trang Web
học tập

3

Quản lý thiết kế trang Web học tập

4

Chỉ đạo việc phối hợp giữa các giảng viên
và kỹ sư tin học trong việc thiết kế những
trang Web học

5

Quản lý việc sử dụng trang Web học tập
nhằm nâng cao chất lượng dạy học

6

Quản lý việc kiểm tra đánh giá nhằm nâng

cấp và phát triển các trang Web học tập

Ý kiến khác :

Rất khả
Khả thi
thi

Khơng
khả thi

.......................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn.
Ngƣời đóng góp ý kiến

103

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 3A
PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Xin đồng nghiệp vui lòng cho biết mức độ cấp thiết của việc thiết kế
và sử dụng trang Web học tập trong dạy học ở trường Cao đẳng Tài nguyên

và Môi trường Hà Nội.
Trong các cột của tính khả thi hoặc tính cần thiết nếu đồng ý mức độ
nào xin đồng nghiệp đánh dấu ( X) vào ơ trống của hàng phía dưới tương
ứng.

Tính khả thi
Rất khả
thi

Khả thi

Ý kiến khác :

Tính cần thiết
Khơng
khả thi

Rất cần
thiết

Cần thiết

Khơng
cần thiết

.........................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................... .......................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn.
Ngƣời đóng góp ý
kiến

104

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 3B
PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Xin đồng nghiệp vui lòng cho biết mức độ cấp thiết của việc thiết kế
và sử dụng giáo án điện tử trong dạy học ở trường Cao đẳng Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội.
Trong các cột của tính khả thi hoặc tính cần thiết nếu đồng ý mức độ
nào xin đồng nghiệp đánh dấu ( X) vào ơ trống của hàng phía dưới tương
ứng.

Tính khả thi
Rất khả
thi

Khả thi

Tính cần thiết
Khơng
khả thi


Rất cần
thiết

Cần thiết

Khơng
cần thiết

Ý kiến khác : ..........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn.
Ngƣời đóng góp ý
kiến

105

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 3C
PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Xin đồng nghiệp vui lòng cho biết mức độ cấp thiết của việc thiết kế
và sử dụng giáo án dạy học tích cực ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội.
Trong các cột của tính khả thi hoặc tính cần thiết nếu đồng ý mức độ
nào xin đồng nghiệp đánh dấu ( X) vào ơ trống của hàng phía dưới tương

ứng.

Tính khả thi
Rất khả
thi

Khả thi

Tính cần thiết
Khơng
khả thi

Rất cần
thiết

Cần thiết

Khơng
cần thiết

Ý kiến khác : ..........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn.
Ngƣời đóng góp ý
kiến

106


TIEU LUAN MOI download :


107

TIEU LUAN MOI download :


PHỤ LỤC 4
CÁCH TẠO MỘT TRANG WEB ĐƠN GIẢN

Hiện nay có rất nhiều phần mềm thiết kế Web chuyên nghiệp với nhiều
tính năng ưu việt đem lại hiệu quả cao cho người sử dụng như: Microsoft
FrontPage, Macromedia Dearmweaver, MySQL, PHP,… Trong phần này
chúng tôi chỉ xin giới thiệu cách tạo lập một Website đơn giản trên phần
mềm MS Frontpage. MS Frontpage là một phần mềm tạo Web dễ sử dụng và
phổ biến nhất hiện nay. Một trong những điểm mạnh của MS Frontpage là
tính đa dạng và linh hoạt. Với MS Frontpage chúng ta có thể:
- Tạo một Website sử dụng Wizard, sử dụng Web mẫu (Web Template)
hoặc tạo một Web mới từ vạch xuất phát.
- Tạo và định dạng một Marquee, thêm các trang Web.
- Chèn thêm một tập tin, hình ảnh cũng như các đối tượng khác vào
trang Web.
- Thay đổi thuộc tính của trang web, tổ chức Web của của mình ....
Ngồi ra Frontpage cũng có nhiều tính năng ưu việt khác song dù có
sử dụng mẫu thiết kế web có sẵn hay tạo một Web mới thì bạn cũng đều có
thể thực hiện được một cách dễ dàng và hiệu quả.

Preview

HTML
Normal

108

TIEU LUAN MOI download :


×