Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tài liệu Giáo trình môn học kinh tế thủy sản doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 103 trang )

TRNG I HC CN TH
Khoa Thy sn







Giáo trình môn hc

KINH T THY SN


D
D
À
À
N
N
H
H


C
C
H
H
O
O



S
S
I
I
N
N
H
H


V
V
I
I
Ê
Ê
N
N






I
I


H

H


C
C


N
N
G
G
À
À
N
N
H
H


N
N
U
U
Ô
Ô
I
I


T

T
R
R


N
N
G
G


T
T
H
H


Y
Y


S
S


N
N


Mã s môn hc:

TS.532


Tin s
LÊ XUÂN SINH
























- 2005 -





Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
ii
LI NÓI U

Thy sn là mt ngành mang tính truyn thng ca xã hi Vit Nam. Trong quá
chuyn đi c cu nông nghip và phát trin nông thôn, ngành thy sn trong đó đc bit
là nuôi trng thy sn càng th hin rõ vai trò ca mình đi vi vic đm bo an toàn
lng thc và góp phn không ngng ci thin hiu qu sn xut nông lâm ng. Khoa
Thy Sn - i hc C
n Th có vai trò quan trng hàng đu trong vic đào to nhân lc
có trình đ đi hc cho ngành thy sn ca ng bng sông Cu Long – vùng trng đim
nuôi trng thy sn ca Vit Nam, và cho khu vc k cn. Kin thc k thut ngày càng
đc ph bin rng rãi trong nhân dân và thng xuyên đc cp nht. Khoa Thy Sn -
i hc Cn Th đã và đang tng b
c nâng cao cht lng đào to đi vi sinh viên
ngành thy sn thông qua vic nâng cp cht lng, ci tin chng trình và phng
pháp ging dy ca lc lng ging viên cng nh ci thin phng pháp và trang thit
b hc tp cho sinh viên.
S phát trin bn vng ca ngh cá nói chung và tính hiu qu ca mt đn v sn
xut kinh doanh ngành thy sn không th
đt đc nu chúng ta xem xét tách ri các
mng kin thc v sinh hc - k thut, môi trng và kinh t - xã hi. Theo yêu cu ca xã
hi thông qua ngi s dng nhân lctrong ngành thy sn và ý kin đóng góp ca cu
sinh viên thy sn thì qun lý kinh t là mt mng kin thc rt quan trng cn đc

trang b cho sinh viên ngành thy sn trc khi ra trng. Tt nhiên, vi sinh viên các
chuyên ngành k thu
t s gp đôi chút khó khn và cn phi có mt s c gng nht đnh
khi tip cn vi mng kin thc v qun lý kinh t.
Giáo trình môn hc Kinh T Thy Sn đc son tho ln đu tiên cng da trên c
s đáp ng yêu cu ngày càng cao v công tác đào to nhân lc cho ngành thy sn.
Mong mun ca tác gi là truyn đt
đc nhng kin thc cn bn nht v kinh t ng
dng cho sinh viên chuyên ngành nuôi trng thy sn. Mc dù ch đc trình bày trong
mt thi lng 3 tín ch, tác gi rt hy vng là nhng kin thc trong giáo trình này s
thc s hu ích đi vi sinh viên chuyên ngành nuôi trng thy sn đ giúp h có th làm
tt hn công tác nghiên cu trong nm hc cui cùng và t tin cng nh d
hòa nhp hn
vào môi trng thc t ca ngành thy sn sau khi ra trng.
 biên son cun giáo trình này, tác gi xin chân thành cm n s giúp đ lâu dài
và thng xuyên ca các đng nghip trong Khoa Thy Sn và Khoa Kinh T & Qun Tr
Kinh Doanh - i hc Cn Th. Vì Th gii không đng yên và không có điu gì là hoàn
ho, tác gi thc s cu th và xin chân thành cm n bt c ý kin đóng góp nào nhm
góp phn làm cho cun giáo trình môn hc Kinh T Thy Sn này đc hoàn thin hn.
Cn Th, ngày 15/3/2005
Ngi biên son

Ts. LÊ XUÂN SINH
Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
iii
MC LC

Ta đ các chng mc Trang

LI NÓI U ii
MC LC iii
DANH MC BNG BIU vi
DANH MC HÌNH V VÀ S  vii
DANH MC CH VIT TT viii

GII THIU MÔN HC
1
CHNG 1: BI CNH CHUNG CA NGÀNH THY SN
3
1.1. Tài nguyên và s phát trin kinh t 3
1.2. Tình hình chung ca nông nghip th gii 4
1.3. Tình hình chung ca thy sn th gii 6
1.4. Vai trò và quá trình phát trin ca ngành thy sn Vit Nam 8
1.4.1.
Vai trò ca ngành thy sn Vit Nam 8
1.4.2. Quá trình phát trin ca ngành thy sn Vit Nam 9
1.5. Quan đim tip cn theo h thng và khái nim v phát trin bn
vng
12
1.5.1. Mi quan h gia thy sn và môi trng 12
1.5.2. Tip cn theo h thng và khái nim v phát trin bn vng 13
1.5.3. Các nguyên tc cung cp cho tng lai và mt s chú ý
trong chin lc phát trin nông nghi
p và nông thôn
17
1.6. Bài tp Chng 1 18
CHNG 2: CÁC KHÁI NIM C BN TRONG KINH T VÀ QUN

19

2.1. Các khái nim c bn trong kinh t 19
2.2. Các khái nim c bn trong qun lý 22
2.3. Khái nim và đc đim ca nuôi trng thy sn 23
2.4. Các yu t nh hng ti loi hình sn xut nông lâm ng 23
2.5. t đai và din tích mt nc 24
2.6. V
n ca doanh nghip 25
2.7. Lao đng trong ngành thy sn 26
2.8. Mt s lu ý đi vi vic cung ng các yu t đu vào cho sn xut 27
2.9. Ý ngha tin t ca thi gian 28
2.10. Bài tp Chng 2 29
Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
iv
CHNG 3: CHI PHÍ, THU NHP VÀ LI NHUN
30
3.1. Chi phí ca doanh nghip 30
3.2.1. Chi phí c đnh (đnh phí,TFC) 30
3.2.2. Chi phí bin đi (bin phí,TVC) 33
3.2.3. Khái nim v chi phí bình quân và chi phí biên (AC) 34
3.2.4. Khái nim v chi phí biên hay chi phí biên t (MC) 35
3.2. Sn lng và thu nhp ca doanh nghip 35
3.3.1. Sn lng bình quân và sn lng biên (APP & MPP) 35
3.3.2. Tng thu nhp và thu nhp biên (TR & MR) 36
3.3. Li nhun và hiu qu kinh t ca doanh nghip 37
3.4. Mi tng quan đu vào - đu ra và khái nim v hàm sn xut 38
3.5. Các nguyên tc kinh t c bn đ ti đa hóa li nhun 41
3.5.1. Nguyên tc chung kt hp đu vào và đu ra 41
3.5.2. Nguyên tc s dng mt loi đu vào 42

3.5.3. Nguyên tc kt hp nhiu loi đu vào 42
3.5.4. Nguyên tc kt hp nhiu đu ra 44
3.6. Mt s
 lu ý đi vi quy mô ca doanh nghip 46
3.6.1. Quy mô ngn hn 46
3.6.2. Quy mô dài hn 47
3.7. ng dng chi phí-thu nhp-li nhun trong hoch đnh 48
3.7.1. Khái nim v d toán ngân sách và hoch đnh 48
3.7.2. Hoch đnh tng công đon sn xut 49
3.7.3. Hoch đnh tng đi tng sn xut 50
3.7.4. Hoch đnh toàn đn v 52
3.8. Bài t
p Chng 3 53
CHNG 4: NGHIÊN CU TH TRNG TRONG NGÀNH THY
SN
54
4.1. Các nn kinh t, các câu hi c bn và hng gii quyt 54
4.1.1. Các nn kinh t trong lch s 54
4.1.2. Các ngành trong mt đn v sn xut kinh doanh 53
4.2. Khái nim v th trng và marketing 55
4.2.1. nh ngha và điu kin thành lp th trng 55
4.2.2. Phân loi th trng 55
4.3.
Lý thuyt Cung-cu 57
4.3.1. Cu 57
4.3.2. Cung 58
Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
v

4.3.3. Mi liên h Giá-Cung-Cu và s cân bng ca th trng 60
4.3.4.  co giãn theo giá ca cung và cu 60
4.3.5. Co giãn chéo ca cu 62
4.3.6. Co giãn theo thu nhp ca cu 63
4.3.7. Mt s bin pháp can thip vào th trng ca Nhà nc 63
4.4. Khái nim v marketing và hiu qa marketing 64
4.4.1. Khái nim v marketing 64
4.4.2. Hiu qu marketing 65
4.4.3. Marketing biên 65
4.5. Nghiên cu th trng 66
4.5.1.
H thng thông tin th trng và phng pháp thu thp s
liu
66
4.5.2. Các chin lc th trng 67
4.5.3. c đim ca sn phm thy sn 68
4.5.4. Mt s hng c bn trong nghiên cu th trng 68
4.6. o lng và tiên đoán nhu cu th trng 72
4.6.1. Quan nim v nhu cu - d đoán 72
4.6.2. c lng nhu c
u hin ti 73
4.6.3. c lng nhu cu tng lai 75
4.7. Tình hình th trng tiêu th sn phm thy sn và d báo 80
4.8. Bài tp Chng 4 83
CHNG 5: QUN LÝ RI RO TRONG SN XUT KINH DOANH
84
5.1. Khái nim v ri ro 84
5.2. o lng ri ro và thái đ đi vi ri ro 85
5.2.1. o lng ri ro 85
5.2.2. Thái đ đi vi ri ro 87

5.3. Chi
n lc qun lý ri ro 88
5.4. c lng hiu qu sn xut kinh doanh có tính ti ri ro 90
5.5. Khái nim v bo him 91
5.6. Bài tp Chng 5 92
TÀI LIU THAM KHO
93

Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
vi
DANH MC BNG BIU

Ta đ các bng biu Trang
Bng 1.1: Sn lng ng cc qui lúa, bình quân/nm và d kin 2010 5
Bng 1.2: Sn lng thy sn th gii trong nhng nm gn đây 6
Bng 1.3: Các mc d kin ca tng sn lng thy sn th gii nm 2010 7
Bng 1.4: Tim nng và vic s dng din tích mt nc cho NTTS ca Vit
Nam (2002)
10
Bng 1.5: Thy sn và nông nghip ca Vit Nam (theo giá c đnh nm
1994)
12
Bng 1.6: Phân loi các m
c tiêu phát trin bn vng 18
Bng 2.1: Các hng đt và mc thu 25
Bng 3.1: Các loi chi phí c đnh 30
Bng 3.2: Mc khu hao tính theo phng pháp cân bng gim (D.B) 32
Bng 3.3: Mc khu hao tính theo phng pháp tng s nm (S.Y.D) 32

Bng 3.4: Ti u hóa cn c vào mc đu vào 42
Bng 3.5: Mc đ phi hp hai loi thc n X
1
, X
2
đ có chi phí thp nht 44
Bng 3.6: Kt hp 2 loi sn phm đ đt hiu qa ti đa 46
Bng 3.7: Nguyên lý phân tích tài chánh tng công đon sn xut 49
Bng 3.8: D toán và phân tích tài chánh đ ng dng mô hình Lúa-Cá 49
Bng 3.9: D toán và phân tích tài chánh 1 ha nuôi tôm  ài Loan 50
Bng 3.10: D toán và phân tích tài chánh ca mt trang tri kinh doanh tng
hp
52
Bng 4.1: Mi quan h gia giá, mc cung và mc cu ca mt s
n phm 60
Bng 4.2: Liên h gia chin lc 4P ca McCarthy & chin lc 4C ca
Lauterbon
67
Bng 4.3: Giá ca 1 sn phm thy sn (đ/kg)  3 đa đim khác nhau theo các
tháng
71
Bng 4.4: c tính nhu cu v cá thng phm/ngày ca thành ph 75
Bng 4.5: c tính nhu cu tng lai theo chui s thi gian 78
Bng 4.6: Th trng thy sn th gii (1990-2000) 80
Bng 4.7: Dân s
và mc tiêu th sn phm thy sn nm 1997 và d đoán ti
2010
81
Ph bng Chng 3: Nuôi tôm sú /ha/nm  các tnh Phú Yên, Khánh Hoà,
Ninh Thun, 1999-2002

95

Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
vii
DANH MC HÌNH V VÀ S 

Ta đ các hình v và s đ Trang
Hình 1.1: Các vùng sinh thái cho nuôi trng thy sn ca Vit Nam 9
Hình 1.2: Quan đim h thng trong nghiên cu 14
Hình 1.3: Khái nim v phát trin bn vng 15
Hình 1.4: Phân tích ngh nuôi tôm bin theo quan đim phát trin bn vng 16
Hình 2.1: Mc đ nghiên cu trong kinh t 19
Hình 2.2: Qui trình qun lý 22
Hình 3.1: So sánh mc khu hao hng nm theo 3 phng pháp tính 33
Hình 3.2 ng biu din ca TFC, TVC và TC 34
Hình 3.3: ng biu din ca TPP, APP và MPP 36
Hình 3.4: Chi phí, thu nhp, li nhun và đim hoà vn (HV) 37
Hình 3.5: Mi tng quan đu vào-đ
u ra ca sn xut 38
Hình 3.6: Mi quan h chi phí (TC), thu nhp (TR) và li nhun (PR) 41
Hình 3.7: S dng hai loi đu vào trong điu kin hn ch v tài nguyên 44
Hình 3.8: Quy mô doanh nghip trong ngn hn (SRAC = Short-run average
cost)
46
Hình 3.9: Quan h gia quy mô- chi phí trong dài hn 47
Hình 3.10: Mô phng qui mô theo chu k hot đng kinh doanh ca mt
doanh nghip
48

Hình 4.1: Mi liên h gia th trng các sn phm và th trng các yu t
sn xut
56
Hình 4.2a: Mi quan h Cu và Giá 58
Hình 4.2b: Các tác đng ngoài giá lên Cu 58
Hình 4.3a: Mi quan h Cung và Giá 59
Hình 4.3b: Các tác đng ngoài giá lên Cung 59
Hình 4.4: Mi quan h Giá-Cung-Cu 60
Hình 4.5: Các dng c bn ca đ co giãn theo giá ca cu 61
Hình 4.6: Quan h Qun tr marketing–H thng thông tin tip th-Môi trng
marketing
66
Hình 4.7: Chu k sng ca sn phm 69
Hình 4.8: Kênh phân phi chung ca các sn phm thy sn nuôi trng 70
Hình 5.1: Các bc trong qun lý ri ro (Hardaker & ctv., 1997) 89
Hình 5.2: “Cây quyt đnh” (decision tree) vi chi phí s
n xut (TC), thu nhp
(TR) và giá tr kinh t k vng (EMV)
91

Kinh t Thy sn

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
viii
DANH MC CH VIT TT

AC/ATC: Chi phí bình quân (Average costs,/Average total costs)
APP: Sn lng bình quân (Average physical product)
CBXK: Ch bin xut khu
BSCL: ng bng sông Cu Long

HV: im hòa vn
EMV: Giá tr kinh t k vng (Expected maximum value)
HQCP: Hiu qu chi phí
HQKT: Hiu qu kinh t
HTX: Hp tác xã
KTTS: Khai thác thy sn
LN: Li nhun (ting Vit) = PR
MC: Chi phí biên (Marginal cost)
MIC: Chi phí đu t biên ca mt loi đu vào (Marginal input cost)
MPP: Sn lng biên (Marginal physical product)
MR: Thu nhp biên (Marginal revenue)
MVP: Giá tr
 sn lng biên (Marginal value of product)
NTTS: Nuôi trng thy sn
P: Giá (Price)
PR: Li nhun (Profit) = LN trong ting Vit
Q: Tng sn lng (Quantity)
SX: Sn xut
SXKD: Sn xut kinh doanh
TC: Tng chi phí (Total costs)
TFC: Tng đnh phí (Total fixed costs)
TPP: Tng sn lng (Total physical product) = Q
TR: Tng thu nhp (Total revenue)
TS: Thy sn
TVC: Tng bin phí (Total variable costs)
XK: Xut khu
GII THIU MÔN HC

Môn Kinh t thy sn (Mã s 532) là môn hc tng hp nhng kin thc kinh t c
bn nht mang tính ng dng dành cho sinh viên ngành nuôi trng thy sn. Môn hc này

đc biên son bi Tin s Lê Xuân Sinh (Ging viên chính, Khoa Thu Sn - i hc
Cn Th).

Mc đích môn hc:
Môn hc này nhm trang b cho sinh viên nhng khái nim c bn v kinh t ng
dng trong ngành thy sn cùng vi các phng pháp phân tích kinh t và các vn đ có
liên quan ti nghiên cu th trng sn phm thy sn. Các kin thc c bn có liên quan
ti ri ro trong sn xut kinh doanh cng đc trình bày. Nhng kin thc này giúp sinh
viên ngành thu sn d dàng hòa nhp hn và đáp ng đc yêu cu trong sn xut kinh
doanh cng nh đào to và nghiên cu ca ngành thy sn sau khi ra trng.

D kin kt qu:
Tham d môn hc này, sinh viên s có th tip nhn quan đim h thng trong nghiên
cu, nhng kin thc c bn v kinh t và qun lý, cùng vi kh nng thc hin đc các
nghiên cu v th trng trong ngành thy sn. Sinh viên cng s thu nhn đc nhng
kin thc cn thit v qun lý ri ro kt hp vi kh nng hoch đnh trong mt đn v
sn xut kinh doanh ngành thy sn.

Ni dung môn hc:
- Các thông tin liên quan ti s phát trin v nông nghip và thy sn ca Th gii.
- Các thông tin liên quan ti s phát trin v nông lâm ng ca Vit Nam.
- Phng pháp tip cn theo h thng và quan đim phát trin bn vng.
-
Các khái nim c bn trong kinh t và qun lý.
- Chi phí, thu nhp và li nhun trong doanh nghip thy sn và các ng dng.
- Nghiên cu th trng các sn phm thy sn.
- Vn đ ri ro trong sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip thy sn.

Cu trúc chng trình:
Môn hc này gm phn gii thiu và 5 chng vi tng thi lng là 3 tín ch hay 45

ti
t, trong đó chia ra:
1. S gi lý thuyt và seminar trên lp: 30 tit.
2. Bài tp thc hành theo nhóm hoc cá nhân: 30 tit (hay 15 tit lên lp).
Kinh t Thy sn - Gii thiu môn hc
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
2
Phng pháp hc tp:
Sinh viên tham gia hc môn hc này cn phi:
- D các gi lên lp đ nm phn lý thuyt và phng pháp nghiên cu.
- Cp nht và b sung thông tin qua vic tham d các gi trình bày seminar.
- Làm các bài tp đ thc hành phn lý thuyt cng làm vic theo nhóm đ tho lun
các vn đ có liên quan đc giao theo nhóm.
- c thêm các tài liu liên quan có trong th vin, sách báo và internet đ làm các
bài tp và thc hành theo nhóm cng nh
 b sung các thông tin có liên quan ti
môn hc.

Phng pháp đánh giá:
Các bài tp thc hành theo nhóm chim 20% tng s đim ca môn hc.
Môn thi vit chim 80% s đim ca môn hc, ni dung bài thi vit gm có:
- Kin thc trình bày theo giáo trình (60% tng s đim).
- Kin thc b sung qua vic d các gi lên lp và seminar (20% tng s đim).

Các ng dng ti
p theo:
Môn hc cung cp nhng kin thc cn thit cho các nghiên cu tip theo đi vi các
doanh nghip thy sn nh: các vn đ có liên quan ti qun lý doanh nghip thu sn,
sn xut thy sn trong các mô hình canh tác khác nhau. ng thi, môn hc cng giúp
ích cho các nghiên cu v kinh t-xã hi có liên quan ti phát trin nông-lâm-ng nghip

và phát trin cng đng  vùng nông thôn.

ng dng máy tính trong nghiên cu kinh t-xã h
i:
Sinh viên có th t hc thêm phn mm SPSS for WINDOWS, lu ý các phn sau:
1. Bng câu hi và công tác mã hóa s liu.
2. nh dng bin s s dng trong chng trình SPSS.
3. Kim tra, điu chnh và tính toán s liu.
4. Mt s phng pháp phân tích s liu và din dch kt qu.
5. Phi hp SPSS for WINDOWS, EXCEL và MICROSOFT WORD khi vit báo
cáo.
Chng 1

BI CNH CHUNG CA NGÀNH THY SN


1.1. Tài nguyên và s phát trin kinh t

Trong thi gian gn đây, hin nay và trong tng lai gn, xã hi loài ngi phi đi
phó vi nhng vn đ c bn sau đây:
(1) S gia tng dân s: Nu tc đ gia tng 1,8%/nm trong thp k trc đc duy
trì thì dân s th gii s đt mc n đnh  khong 11,2-14 t ngi vào cui th
k 21, tc là tng đng 2 ln dân s th gii hin nay. Tuy nhiên, nhng
nghiên cu mi nht cho thy rng: s nhn thc rõ ràng hn ca các quc gia
đ
ang hoc kém phát trin đi vi vn đ tng dân s đã giúp gim tc đ tng dân
s. Dân s th gii vì vy s có th n đnh khi đt  mc 9 t ngi.
(2) Ô nhim môi trng: Tng dân s làm cho nhu cu ca con ngi ngày càng
tng.  tho mãn nhng nhu cu này, con ngi phi tng cng vic sn xut.
S gia tng sn xut nông nghip t 1980 ti 1995 làm tng lng phân bón s

dng/ha lên 557%, riêng mc tng trong giai đon 1990-1995 là 32,2%. Các
ngun tài nguyên ngày càng cn kit. Các cht thi t công nghip và sinh hot
cng nh s gia tng di
n tích và đy mnh thâm canh hoá trong sn xut nông
nghip (trong đó có thu sn) làm cho s ô nhim môi trng tr nên trm trng
vi mc đ ô nhim ngày càng tng nhanh.
(3) S nghèo đói và bt bình đng: Trong s phát trin chung ca xã hi loài ngi,
s phân hoá ngày càng rõ nét vi các dng hình ph bin sau:
(i) Gia các nc giàu và các nc nghèo;
(ii) Gia các ngành ca nn kinh t;
(iii) Gia nông thôn và các khu vc đô th;
(iv) Gia các vùng ca mt quc gia.
Mt s nguyên nhân c bn dn ti tình trng nghèo đói đc tóm tt nh sau:
- i
u kin t nhiên  nhiu ni không thc s thun li cho sn xut, nhiu vùng
chu nh hng ca thiên tai hng nm (hn hán, bão, l lt).
- t đai ít, đông ngi, nhiu ngi/h, t l nông dân không đt sn xut còn
chim khong 8-14% tng s h nông dân ca Vit Nam.
- Công tác qui hoch và đnh hng chin lc ca toàn n
n kinh t, tng ngành
và tng đa phng cha đc làm tt.
- Thiu vn cho sn xut, đc bit là đi vi cng đng ngi nghèo không có
hoc có ít đt sn xut.
Kinh t Thy sn – Chng 1
4
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
- Thiu kin thc v k thut và qun lý (mt phn do trình đ vn hoá thp) là
mt tr ngi lâu dài mt khi ng dng tin b khoa hc k thut là rt quan
trng thúc đy s phát trin.
- Tht nghip và bán tht nghip còn  mc cao, trong nông nghip mi thc s

s dng khong 40-60% thi gian và lc lng lao đng nông nghip trong khi
thu nhp bình quân/ngày công còn  mc thp.
- Mt s phong tc tp quán và các yu t xã hi khác mang tính lc hu cn tr
s phát trin  cp ngành, vùng và quc gia.
(4) ng dng các thành tu tin b v khoa hc - k thut và công ngh: Khoa hc-
k thut đang phát trin vi tc đ nhanh chóng, tuy nhiên vic ng dng các
thành tu tin b v khoa hc - k thut và công ngh sao cho phù hp vi điu
kin c th ca mi ngành theo mi lúc, mi ni là vô cùng khó khn. Công ngh
sn xut  nhiu đ
n v sn xut kinh doanh đã lc hu 1-2 th h. i mi công
ngh đang là mt đòi hi cp bách đ phát trin kinh t theo chiu hng th
trng đ nâng cao cht lng và hiu qu trong xu th hi nhp vào các t chc
kinh t ca khu vc và toàn cu. Làm tt công tác chuyn giao và ng dng các
thành tu tin b v khoa hc k thut giúp cho vi
c gii quyt hp lý các vn đ
đã nêu trên đây theo hng phát trin chung đi vi tng ngành, tng đa phng,
vùng và toàn quc.
K t khi có các chính sách đi mi nn kinh t thì c s h tng, đc bit là giao
thông, đin, thy li, trng hc, mng li y t đang đc chú ý đu t ngày mt tt
hn. Theo đánh giá ca Ngân hàng Th Gi
i (WB): vi các chng trình phát trin và ci
cách trong kinh t, Vit Nam đã gim mc đ nghèo đói t khong 58% vào nhng nm
1980s ti 1993 xung còn 37% vào nm 1998 và 11% vào nm 2003. V c bn, Vit
Nam đc đánh giá là quc gia thc hin công cuc xóa đói gim nghèo thành công nht
trong thp k 1990. Tuy nhiên, nu s dng các tiêu chun quc t thì t l nghèo ca
Vit Nam vn còn 29%  nm 2003. T
c đ tng trng ca nn kinh t Vit nam (GDP)
đt mc 0,4% trong giai đon 1976-1980; 3,9% (1986-1990), 7-9% (1995-1998) và 5-7%
(1998-2003). Nhng mc tng trng ca nn kinh t và đu t nc ngoài mang tính
không n đnh và đã có xu hng chm li th hin s đòi hi t thc t là cn phi có

chin lc phát trin và công tác qun lý nn kinh t theo hng tt hn và n đnh h
n.

1.2. Tình hình chung ca nông nghip th gii

Tình hình chung v nông nghip th gii đc FAO, John Willey & Son (1995),
Wagner (1999) và Khoa (2003) tóm tt nh sau:
- Sn xut nông nghip tip tc tng, nhng tc đ tng chm dn (1960s: 3,0%;
1970s: 2,3%; 1980-92: 2,0%, trong thp k đu tiên ca th k 21 ch khong 1,0-
1,5%) và tng chm hn so vi tc đ chm so vi tc đ tng dân s. M
c lng
thc bình quân đu ngi là 302 kg/nm trong thi k 1969-1971, đt mc ti đa
342 kg trong giai đon 1984-1986, sau đó gim còn 326 kg trong các nm 1990-
1992. Mc dù mc này có th tng trong mt vài nm đu ca thp k 2000-2010,
nhng có th cng ch dao đng  mc 326 kg/ngi/nm vào nm 2010.
Kinh t Thy sn – Chng 1
5
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
- Mc dù các vn đ v môi trng và xã hi đã và đang đc quan tâm hn, nhng
gia tng mc đ thâm canh hóa làm tng thêm vic s dng phân vô c và hóa cht
khong 4 ln trong 20 nm va qua.
- Chn nuôi tip tc gia tng, đc bit là bò và gia cm (nhng vài nm tr li đây
bnh dch nh bò điên và cúm gia cm đang là mi quan tâm ln).
- Các áp l
c tip tc gia tng đi vi nông nghip và môi trng, đc bit là:
+ Thiu nc ngt cho sn xut và sinh hot;
+ Suy thoái đt (1.2 t ha trên toàn th gii) và sa mc hóa (0,5 triu ha ca Vit
Nam) làm nh hng ti 30% din tích đt;
+ Ô nhim do các tác nhân t nc (nc mn, cht thi, v.v.);
+ Tác đng toàn cu do tng mc thâm canh hóa trong nông nghip nói chung.


Bng 1.1: Sn lng ng cc qui lúa, bình quân/nm và d kin 2010*

Din gii
Tng sn lng
(Triu tn)
Dân s
(Triu ngi)
Sn lng bình quân
(kg/ngi/nm)
79/81 90/92 2010 79/81 90/92 2010 79/81 90/92 2010
Toàn th gii 1444 1756 2334 4447 5387 7150 325 326 326
Các nc DCs 793 873 1016 1170 1262 1406 678 692 722
Các nc LDCs 651 883 1318 3277 4125 5744 200 214 229
Ngun: FAO và Willey & Son, 1995. *: DCs cho các nc phát trin, LDCs cho các nc kém phát trin.

Trong sn xut nông nghip, các vn đ nh: k thut thích hp, th trng ca các
đu vào cho sn xut, th trng cho sn phm làm ra, cng nh s thích ca ngi tiêu
th, c cu ngành và s lo ngi v các vn đ môi trng ngày càng đc quan tâm, đáng
chú ý là:
(1) Ô nhim môi trng tr nên trm trng vi nhng quan tâm ngày càng nhiu v
qun lý dinh dng & ch
t thi cng nh cht lng nc & không khí.
(2) Suy gim chc nng ca các nhà máy ch bin  các vùng ca nhiu quc gia.
(3) Qun lý tài chánh và tip th vt qúa kh nng ca rt nhiu c s sn xut.
(4) C s h tng nông thôn không đáp ng ni vic gia tng chn nuôi vi các loi
hình và quy mô sn xut.
(5) Gia t
ng chn nuôi đòi hi phi có trình đ qun lý ngun nhân lc cao hn.
(6) Nhu cu ngày càng gia tng ca ngi tiêu dùng c v chng loi, s lng và

cht lng sn phm.
(7) Ngi tiêu th cui cùng ngày càng có nhu cu đc cung cp thông tin  mc đ
càng nhiu, nhanh và chính xác hn.

Kinh t Thy sn – Chng 1
6
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
1.3. Tình hình chung ca thy sn th gii

Tình hình chung ca thy sn th gii đc FAO (2002) trình bày trong The State of
World Fisheries and Aquaculture 2000, 2002 (Bng 1.2). Các nét chính đc tóm tt nh
sau:
- Tng sn lng hng nm tng nhanh (13% trong giai đon1985-95) đt 128-130
triu tn trong my nm gn đây, nhng bin đng tng đi ln gia các nm.
- Nuôi trng thy sn t
ng rt nhanh vi tc đ bình quân 7,6%/nm và đt khong
37,5 triu tn vào nm 2001, chim 29,1% tng sn lng thy sn toàn th gii.
Khai thác còn chim t trng cao nhng gn nh không tng do đã gn đt mc
nng sut ti đa.
- Khong 2/3 tng sn lng thu sn đc con ngi s dng trc tip. Phn còn
l
i đc ch bin di nhiu hình thc, trong đó khong 25% dùng làm bt cá
trong chn nuôi và các mc đích phi thc phm khác.

Bng 1.2: Sn lng thy sn th gii trong nhng nm gn đây (triu tn)*
Mô t 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001**
1. Mt nc ni đa
18.8 21.4 23.4 25.1 26.7 28.6 30.2 31.2
+ Khai thác 6.7 7.2 7.4 7.5 8.0 8.5 8.8 8.8
+ Nuôi trng 12.1 14.1 16.0 17.6 18.7 20.1 21.4 22.4

2. Bin
93.4 94.8 96.9 97.3 90.4 9820 100.2 97.6
+ Khai thác 84.7 84.3 86.0 86.1 78.3 84.7 86.0 82.5
+ Nuôi trng 8.7 10.5 10.9 11.2 12.1 13.3 14.2 15.1
Tng cng (1 + 2)
112.3 116.1 120.3 122.4 117.2 126.6 130.4 128.8
+ Khai thác 91.4 91.6 93.5 93.6 86.3 93.2 94.8 91.3
+ Nuôi trng 20.8 24.6 26.8 28.8 30.9 33.4 35.6 37.5
S dng:

+ Tiêu th trc tip 79.8 86.5 90.7 93.9 93.3 94.4 96.7 99.4
+ Bt cá và du cá 32.5 29.6 29.6 28.5 23.9 32.2 33.7 29.4
. Dân s (t ngi) 5.6 5.7 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.1
. Kg/ngi/nm 14.3 15.3 15.8 16.1 15.8 15.8 16.0 16.2
Ngun: FAO (2000, 2002); *: Không tính rong bin; **: S c tính.

- Mc gia tng tp trung ch yu  Trung Quc. Sn lng bình quân/ngi/nm
tng dn: 14,3 kg/1994; 15,7 kg/1996; 15,8 kg/1997 và 16,2 kg vào nm 2001. Tuy
nhiên, nu không k Trung Quc thì sn lng bình quân/đu ngi nm 1996 là
13,3 kg (không thay đi đáng k so vi cui 1980s và đu 1990s).
Kinh t Thy sn – Chng 1
7
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
- Sn phm thu sn cung cp bình quân 14,3% tng lng protein đng vt cho con
ngi thi gian đu 1960s; và khong 16% nm 1997 (Trung Quc: 20% nm
1997).
- Sn lng các sn phm chn nuôi khác cng tng nhanh, nhng sn lng thy
sn tng nhanh hn,  mc 13% trong thp niên 1990s va qua. Mc tiêu th đc
d đoán tng nhanh hn tc đ tng ca tiêu th
tht bò và gia cm vào thp niên

đu th k 21 này.
- nh hng ca El Nino và nhng bin đng ln v thi tit cho thy co tác đng
làm gim sn lng thu sn, nm1998 ch đt 115 triu tn (gim 6% so vi
1997).
- Các th trng ln cho các sn phm thy sn là M, Nht, Châu Âu nhng có
nhiu bin đng. Ví d: Nm 1998, Nh
t gim lng nhp 8% (tng ng 10% giá
tr) so vi 1997. Nhng th trng M gia tng lng nhp 9% (tng ng 5% giá
tr).
Theo FAO (1998), tng sn lng thy sn th gii  thi đim nm 2010 có th đc
d đoán theo hai hng: lc quan và bi quan và nm trong khong 107-144 triu tn,
trong đó có khong 30 triu tn đc dùng làm bt cá và các mc đích phi th
c phm
khác (Bng 1.3).

Bng 1.3: Các mc d kin ca tng sn lng thy sn th gii nm 2010 (triu tn)
Din gii Bi quan Lc quan
1. ánh bt 80 105
2. Nuôi trng 27 39
Tng sn lng 107 144
+ Không dùng cho tiêu th trc tip 33 30
+ Con ngi tiêu th trc tip 74 114
Ngun: FAO, 1998.

S phát trin ca ngành thu sn còn gp rt nhiu tr ngi c v các vn đ sinh hc,
môi trng, k thut, kinh t-xã hi và chính sách. FAO (2000) xác đnh ba nhóm vn đ
c bn: (1) kh nng tip cn ca ngi nghèo đi vi các công ngh và ngun tài chánh,
(2) các tác đng v môi trng, (3) dch bnh thu sn. Vì vy, nhng vn đ sau đây
đ
c NACA & FAO (2000) đánh giá là cn đc u tiên nghiên cu đ tìm ra gii pháp

đ phát trin nuôi trng thy sn (NTTS) trong thi gian đu ca th k 21:
- An toàn lng thc và s chp nhn NTTS ca các h nghèo  vùng nông thôn.
- K thut và công ngh mi bao gm c nuôi trong h thng tun hoàn, nuôi lng
bè trên bin, s dng ngun nc kt hp, qun lý tng hp các h sinh thái, gia
hoá (thu
n hóa) và chn lc by thu sn b m cng nh ci tin gen.
Kinh t Thy sn – Chng 1
8
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
- K thut canh tác đ tng hiu qu kinh t và đm bo tính bn vng ca môi
trng.
- Qun lý sc khe ca đi tng nuôi.
- Dinh dng trong NTTS.
- S dng sn phm có liên quan cht lng và an toàn v sinh thc phm thy sn.
- Thúc đy thng mi thu sn, h tr các hp tác vùng và quc t.
- Gia t
ng đu t, tng cng s h tr v th ch và giáo dc /hun luyn cho
NTTS.
Mc dù mi quc gia có tim nng ln v thy sn đã và đang có chin lc và các
chính sách đc đ ra cho vic phát trin NTTS, nhng các chin lc và chính sách này
cn đc đt trong mi quan h cht ch vi ngh khai thác thy hi sn và bin đng c
a
các th trng tiêu th sn phm thy sn trong tng quc gia, tng khu vc và trên toàn
th gii.

1.4. Vai trò và quá trình phát trin ca ngành thy sn Vit Nam

1.4.1. Vai trò ca ngành thy sn Vit Nam
ã có rt nhiu tài liu đ cp ti vai trò tích cc ca thy sn đi vi xã hi loài
ngi và nhìn chung có th tóm tt các vai trò đó  Vit Nam nh sau:

- Cung c
p sn phm thit yu cho con ngi. Sn phm thy sn là ngun đm
đng vt r tin cho ngi nghèo và là ngun dinh dng ít nguy him cho ngi
giàu. Trên toàn th gii hin nay, mc tiêu th sn phm thy sn là 5-9,7
kg/ngi/nm.  Vit Nam, mc tiêu th là 13-15 kg và riêng  BSCL thì con s
này cao hn 30 kg.
- Cung cp nguyên liu cho công nghip ch bin c v th
c phm cho con ngi và
thc n cho chn nuôi cng nh các mc đích khác.
- To thêm ngun ngoi t mnh cho công cuc phát trin đt nc. Ngành thu sn
thng đng hàng th 3 ti th 5 trong tng kim ngch ca các mt hàng xut
khu.
- To công n vic làm cho lc lng lao đng ngày mt gia tng ca c nc. Tính
t nhng nm cu
i thp k 90, hng nm có khong 3 triu lao đng tham gia ngh
cá, trong đó nuôi trng khong 500 ngàn lao đng và hn 1 triu lao đng dch v
trong toàn ngành.
- Là th trng cho nhiu ngành sn xut và dch v khác (nguyên nhiên vt liu,
hóa cht, xây dng, vn ti, nghiên cu và đào to, v.v.).
- Góp phn s dng đy đ và hp lý và có hiu qu các ngun tài nguyên sn có.
- T
ng cng tính đoàn kt hp tác trong sn xut ca nhng ngi tham gia sn
xut thu sn và trong cng đng dân c, góp phn phát trin cng đng nông
thôn.
Kinh t Thy sn – Chng 1
9
Sn phm thy sn là sn phm truyn thng ca các nc Châu Á ni chim đa s
dân s th gii. Vi s gia tng dân s và các vn đ ny sinh gn đây liên quan ti cht
lng sn phm t gia súc gia cm thì sn phm thy sn, đc bit là t nuôi trng thy
sn, s tip tc gi vng vai trò c

a mình thông qua các u th sau:
- Cung cp nng lng, các vitamin A, D, B12, và các khoáng cht vi lng cn
thit khác cho đi b phn dân s ca Vit Nam;
- Hàm lng protein cao nhng mc cholesterole thp hn so vi các ngun đm
đng vt khác vì vy tt hn cho sc khe con ngi;
- H s tiêu tn thc n thp, bình quân FCR trong khong 1,5-2,0 và không đòi hi
chi phí thc n cao, trong khi FCR ca gia cm là 2,0-2,5 và c
a gia súc là 2,5-3,5.

1.4.2. Quá trình phát trin ca ngành thy sn Vit Nam
Mt cách tng quan, s phát trin ca ngành thy sn đóng mt vai trò quan trng đi
vi Vit Nam không ch v mt kinh t và môi trng mà c v an ninh lng thc và an
ninh xã hi. Nhìn chung, tim nng ca ngành thy sn ca Vit Nam là rt ln c v khai
thác và nuôi trng. Quá trình phát trin ca ngành thy sn Vit Nam trong th
p k qua
đc tóm lc trong bng tng kt các ch tiêu ch yu ca khai thác và NTTS trên
website ca Trung tâm Tin hc - B Thy sn (Chú ý tham kho thêm: “Mi s kin ni
bt ca ngành thy sn trong thp k 90” trong Tp chí Thu sn, s 5/ 2000 và các báo
cáo hng nm ca B Thy sn, 2002-2004).
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
Có rt nhiu ngun tài liu giúp nm
thêm thông tin v tim nng và s dng
din tích m
t nc cho nuôi trng thy
sn  Vit Nam. Lu ý là din tích tim
nng thng thay đi do nhiu nguyên
nhân, đc bit là chuyn đi c cu sn
xut nông nghip và tác đng ca nhng
công trình thy li, thy đin, tái đnh
c và chính sách bo v môi trng.

V mt lch s, Vit Nam đc
chia làm 3 min: Bc, Trung, Nam.
Theo cách phân chia vùng đa lý kinh t
,
có 7 vùng sinh thái trong đó vùng Min
núi và Trung du phía Bc đc chia làm
2 tiu vùng ông Bc và Tây Bc (Hình
1.1). Min Trung gm 3 vùng và Min
Nam gm 2 vùng.
iu kin sinh thái và kinh t-xã hi
ca mi vùng to ra các điu kin và
khó khn riêng cho phát trin thy sn
 tng vùng. Xét  mc bình quân ca toàn quc, cho ti nm 2002 đã có khong 59,5%
tng din tích mt nc tim nng đc dùng cho nuôi trng th
y sn, trong đó mc đ
s dng mt nc tim nng  các thy vc mn l cao hn so vi  các thy vc nc



Duyên hi Min
Trung
Min núi &
Trung du
phía Bc
ng bng
sông Hng
Duyên hi
Bc Trung
b
Min ông

Nam b
ng bng
sông Cu
Long
Tây
nguyên
Hình 1.1: Các vùng sinh thái cho nuôi trng thy sn ca Vit Nam
Kinh t Thy sn – Chng 1
10
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
ngt (76,8% so vi 45,0%). Mc đ s dng din tích mt nc cho nuôi trng thy sn
cao nht là  ng bng sông Cu Long, k đó là ng bng sông Hng và Duyên hi
Min Trung.

(1) Min núi và trung du phía bc: Tri rng trên 15 tnh, trong đó Qung Ninh là tnh
duy nht giáp bin. Vùng này có tng din tích 10.096.400 ha (tng đng 30,7%
din tích ca Vit Nam). Tim nng din tích nuôi thy s
n ca vùng là 198.000 ha
(11,84% din tích tim nng ca Vit Nam). H t nhiên và nhân to ca vùng chim
khong 69% tng din tích mt nc ln ca c nc. Nm 2002, đã có khong 33,8%
tng din tích tim nng đc s dng cho nuôi trng thy sn. Qung Ninh là tnh có
điu kin thích hp cho nuôi cá lng  bin, có th lên ti 3,300 ha.

Bng 1.4: Tim nng và vic s dng din tích mt nc cho NTTS ca Vit Nam (2002)
1994 2002
Loi hình mt nc
Tim nng,
1994 (ha)
S dng,
1994 ( ha)

T l s dng
1994 (%)
Tim nng,
2001 (ha)
S dng,
2002 ( ha)
T l s dng,
2002 (%)
1. NC NGT 1136.231 387.680 34,1 911.740 410.537 44,8
+ Ao h nh 116.136 35.400 30,5 144.551 101.648 70,3
+ Mt nc ln 340.055 117.610 34,6 244.361 38.570 15,8
+ Rung trng 580.040 234.670 40,5 446.151 239.379 53,7
+ Khác 100.000 - 0,0 76.677 29.103 38,0
2. NC MN L 960.130 167.901 17,5 761.138 584.564 76,8
+ Vùng triu 660.130 167.910 25,4 635.383 577.412 90,9
+ Vnh, vng quanh đo 300.000 - 0,0 125.755 7.152 5,7
3. T CÁT VEN BIN - -
-
20.000 0.120 0,6
TNG CNG 2096.361 555.590 26,5 1692.878 995.101 58,7
Ngun: Tng hp t nhiu báo cáo ca B Thy sn, 2001-2003.

(2) ng bng sông Hng: gm có 8 tnh và 2 thành ph trc thuc Trung ng (Hà Ni,
Hi Phòng). Tng din tích ca vùng là 1.478.900 ha (tng đng vi 4,5% tng
din tích ca c nc). Tim nng din tích mt nc cho nuôi trng thy sn là
185.288 ha (hay 11,08% tim nng din tích mt nc ca Vit Nam). Nm 2002, đã
có khong 52,1% tng din tích mt nc tim nng đ
c s dng dng cho nuôi
trng thy sn. Thêm vào đó, khong 39.776 ha mt nc ca Vnh Bc B có th s
dng đc đ nuôi bin.

(3) Bc duyên hi Min Trung: gm 6 tnh vi tng din tích t nhiên là 5.150.000 ha
(tng đng 15% c nc). Tim nng din tích mt nc cho nuôi trng thy sn
132.758 ha (hay 7,94% tng din tích tim nng ca Vi
t Nam. Nm 2002, đã có
khong 46,2% tng din tích mt nc tim nng ca vùng đc s dng cho nuôi
trng thy sn.  vùng này cng có th s dng khong 37.638 ha mt bin cho nuôi
bin.
Kinh t Thy sn – Chng 1
11
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
(4) Nam duyên hi Min Trung: có 7 tnh và 1 thành ph trc thuc Trung ng (à
Nng). Tng din tích t nhiên ca vùng là 4.420.000 ha vi din tích mt nc tim
nng cho nuôi trng thy sn là 61.366 ha (tng đng vi 3,67% tng tim nng
din tích mt nc ca Vit Nam. ây là vùng đi tiên phong trong sn xut tôm ging
tôm bin và nuôi tht mang tính thng mi. Nm 2002 đã có khong 37,2% tng di
n
tích tim nng đc dùng cho nuôi trng thy sn. Ngoài ra, có rt nhiu h cha cùng
vi khong 22.000 ha mt bin có th dùng cho nuôi trng thy sn.
(5) Tây nguyên: là vùng gm 5 tnh vi tng 5.440.000 ha. Vùng này chim khong
11,6% tng din tích h cha và có tim nng din tích mt nc khong 34.186 ha
(hay 2,04% tng din tích tim nng cho nuôi trng thy sn ca Vit Nam). Nm
2002 đã có kho
ng 32,8% tng din tích tim nng đc dùng cho nuôi trng thy
sn.
(6) ông Nam B: gm 5 tnh và 1 thành ph trc thuc Trung ng (Tp. H Chí Minh)
vi tng din tích t nhiên là 2.340.000 ha (hay 7,0% tng din tích t nhiên ca Vit
Nam. Tim nng din tích mt nc ca vùng là 97.433 ha (tng đng 5,82% tng
tim nng din tích mt nc cho nuôi trng thy sn ca Vit Nam. Nm 2002,
đã có
khang 24,7% din tích tim nng này đc s dng cho nuôi trng thy sn.

(7) ng bng sông Cu Long: gm 12 tnh và 1 thành ph trc thuc Trung ng vi
tng din tích 3.960.000 ha (hay 12,0% tng din tích t nhiên ca Vit Nam. Tim
nng din tích mt nc cho nuôi trng thy sn ca vùng đc xác đnh là khong
963.700 ha (tng đng vi 57,61% tng din tích tim nng c
a c nc). Nm
2002, đã có khong 73,9% din tích tim nng này đc s dng cho nuôi trng thy
sn.
Ti nm 2000, có khong 5.314.000 ngi sng dc theo vùng ven bin ca Vit
Nam. S dân này thuc v 714 xã và 116 th trn ca 28 tnh và thành ph ven bin (5
tnh  Min Bc, 6  Bc Trung B, 8  Nam Trung B, và 10  ven bin phía Nam).
Trong tng s dân sng ven bi
n này, hn 4 triu ngi sng  vùng triu và khong 1
triu ngi sng  vùng đm phá hoc trên đo. Nm 1995, lc lng lao thng xuyên
trong ngành là 1.039.000. Trong đó 560.000 lao đng tham gia khai thác, 420.000 lao
đng tham gia nuôi trng thy sn và 59.000 lao đng trong các xí nghip ch bin thy
sn. Nhng con s v lc lng lao đng tng ng vào nm 2000 là: 2.237.000;
427.000; 560.000; và 250.000. Ngoài ra, còn có khong 1 triu lao đng tham gia di
dng các dch v h tr
 cho ngành thy sn (B Thy sn, 2002).
T đu nhng nm ca thp k 90, Vit Nam thng xuyên đng hàng th by trên
th gii v tng sn lng sn phm thy sn. T nm 2000, Vit Nam tr thành 1 trong
20 nc có kim ngch xut khu thy sn trên 1 t USD và đng hàng th 29 v sn
lng thy sn xut khu. Cho t
i đu nm 2001, c nc đã có 266 nhà máy ch bin
thy sn, trong đó 77 nhà máy đã đt tiêu chun xut sn phm sang th trng Châu Âu.
Các con s này đã là trên 300 và 153 nhà máy vào cui nm 2004 (B Thy sn, 2004).
óng góp ca sn phm thy sn trong tng giá tr nông lâm thu sn phm ca Vit Nam
đc th hin  Bng 1.5 theo xu hng gia tng hng nm. T trng c
a nông lâm ng
nghip trong tng thu nhp quc dân (GDP) theo khuynh hng chung là ngày càng gim

đi mc dù có s gia tng v giá tr thc ca tng sn lng và tng giá tr. Nhng đóng
góp ca thu sn trong tng giá tr nông lâm ng nghip trong nhng nm gn đây có xu
Kinh t Thy sn – Chng 1
12
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
hng gia tng hng nm c v tng giá tr thc và t trng, tng t 11,6% trong nm
1990 lên 18,1% vào nm 2001. Mi s phát trin đu có ngng ti hn và chúng ta mt
khi mong mun có mt ngh cá bn vng thì cng cn chp nhn mt mc ti hn v sn
lng trong tng lai gn ca ngh cá Vit Nam c trong khai thác, nuôi trng và ch
bin xu
t khu.

Bng 1.5: Thy sn và nông nghip ca Vit Nam (theo giá c đnh nm 1994)
Din gii 1990 1993 1996 1999 2000 2001
Tng cng (t đng) 69.952,7 84.087,5 103.017,5 124.620,6 133.889,1 140.185,5
1. Thy sn 8.135,2 10.707,0 15.369,6 18.252,7 21.777,4 25.568,9
2. Nông nghip 61.817,5 73.380,5 87.647,9 106.367,9 112.111,7 114.616,6
T trng ca thy
sn/ tng cng (%) 11,6 12,7 14,9 14,6 16,3 18,2
Ngun: NXB Thng kê, 2000-2001.

Theo B NN&PTNT và B Thy sn (2003, 2004): có nhiu bin đng đi vi th
trng sn phm thy sn xut khu ca Vit Nam. Th trng Nht liên tc tng v giá
tr nhng gim dn v t trng trong tng giá tr xut khu thy sn ca Vit Nam (1998:
42,3% và 2001: 26,1%). Trong khi đó th trng M đã thành v trí dn đ
u (1998: 11,6%
và 2001: 27,8%). Các v kin bán phá giá cá da trn (2003) và tôm (2004) đã tng làm
cho ngh nuôi hai đi tng nuôi ch lc này lao đao trong thi gian qua và Nht đã quay
li v trí s 1 (32%), M (24,7%) và Châu Âu gia tng thêm vai trò vi 10,3%. Cn quan
tâm phát trin c c th trng trong và ngoài nc cho các sn phm thy sn trong khi

các rào cn thng mi cn đc ht sc chú ý trong vic phát trin ngh cá Vit Nam
theo tin trình hi nhp vi s phát tri
n chung ca ngh cá và kinh t toàn cu đáp ng
các yêu cu ngày càng tng v an toàn v sinh thc phm thy sn cng nh kim soát
môi trng.

1.5. Quan đim tip cn theo h thng và khái nim v phát trin bn vng

1.5.1. Mi quan h gia thy sn và môi trng
Khi xem xét s phát trin ca ngành thy sn, đc bit là nuôi trng thy s
n, cn xem
xét tác đng hai chiu t c hai phía: các tác đng tích cc và tiêu cc.
(1) nh hng ca môi trng đi vi nuôi trng thy sn bao gm:
- Môi trng t nhiên bao gm khí hu, đt, nc .v.v. nh hng rt ln ti sc sn
xut ca đt đai/din tích mt nc, đc bit là ngun li thu sn và thc n t
nhiên.
- Môi trng nhân to nh: mc đ ô nhim (xói mòn, thoái hóa đ
t, khói, bi, cht
thi rn, lng, khác, ) thng đc nhìn nhn theo tác đng tiêu cc đi vi c
Kinh t Thy sn – Chng 1
13
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
ngun li thu sn và các hot đng nuôi trng. Nu các yu t này đc qun lý
tt s góp phn rt ln cho s phát trin ca ngành thu sn.
(2) nh hng ca nuôi trng thy sn đi vi môi trng cn đc xem xét c hai
mt tích cc và tiêu cc:
• Tác đng tích cc ca NTTS có th đc lit kê qua mt s ví d c th nh sau:
- Khi nuôi cá trong rung lúa: s lng hóa cht s dng cho lúa đc gim xung.
- NTTS đ x lý nc, cht thi t khu chn nuôi, khu công nghip.
- Giúp đa dng hóa các đi tng sn xut, tng mc đa dng sinh hc,….

• Tác đng tiêu cc ca NTTS:
- Sn xut nông lâm ng thng hng ti vic thâm canh hóa, điu này làm tng
mc đ ô nhim ngay trong khu vc sn xut và nh hng ti môi trng xung
quanh.
- Nn phá rng và khai thác quá mc ngun li thy sn làm suy gim môi trng và
làm tài nguyên thiên nhiên b kit qu, đc bit là đi vi các h sinh thái rng
ngp.
- M rng din tích nuôi thy sn vùng ven bin làm tng đ mn vùng ven bin.
- Gia tng din tích và mc thâm canh có th làm cn kit và ô nhim ngun nc
ngm.
- Tng mc s dng hóa cht, thuc có th làm nh hng ti chui thc n t
nhiên.
- Vic di nhp và lai to các ging loài mi có th làm mt đi mt s ging loài đang
có sn trong nc và có th làm lan truyn mt s ging loài bt li (c bu vàng,
cá chim trng,…).

1.5.2. Tip cn theo h thng và khái nim v phát trin bn vng
a. Quan đim tip cn theo h thng:
Quan đim tip cn theo h th
ng cho thy trong nghiên cu cn nhìn nhn mt s
vic trong tng th các mi liên h, trong đó đc bit chú ý ti mc đ ca các hot đng,
s vic. Khi xem xét, phân tích các hot đng ca mt nông h, không th tách ra khi
hot đng ca các nông h xung quanh ngay ti đa bàn đó cng nh các hot đng kinh
t, môi trng, chính sách ca vùng và khu vc. Rõ ràng rng, trong mt trang tri hay
nông h
, ngi nông dân không ch có các hot đng nông nghip mà h còn các hot
đng làm thuê, làm mn hay các ngành ngh khác cng nh các hot đng chung cho
cng đng.
Trong nghiên cu phát trin, cp đ nghiên cu và s liên quan gia các hp phn cn
đc xem xét theo quan đim h thng ngha là tng h ph hay hp phn cn phi tng

thích vi các h ph hay hp phn xung quanh, h thng cp th
p phi tng thích vi
các h thng cp cao hn (Hình 1.2).

Kinh t Thy sn – Chng 1
14


V MÔ (quc t, quc gia, vùng)
VI MÔ (đn v sn xut, h)
Các hot đng nông
nghip
Thy sn
Khai thác
Nuôi TS Ch bin



Hình 1.2: Quan đim h thng trong nghiên cu














b. Khái nim v phát trin bn vng (phát trin n đnh):
Theo Thông tin Chuyên đ Thy sn (S 3/2004): “T hn mt thp k qua, trên th
gii ngi ta luôn nhc đn Phát trin bn vng (PTBV). PTBV đã tr thành mc tiêu c
th mà mi ngành kinh t đu mun hng ti. Và dng nh, ai cng ngh rng mình đã
hiu PTBV là gì, nhng trong th
c t, vic xây dng mt đnh ngha c th v PTBV
chung cho toàn cu vn luôn là bài toán không d gii quyt
Ti cuc hp thng đnh v phát trin bn vng (PTBV) đc t chc gn đây, các
đi biu đã xác đnh rng PTBV là mt phn nhim v ca hu ht các t chc quc t,
quc gia, các thành ph và các đa phng, các công ty liên qu
c gia và các t chc phi
chính ph. Ti cuc hp nói trên, PTBV đc coi là s kt hp gia s phát trin và môi
trng, là s cân bng gia kinh t, xã hi và môi trng. Tuy nhiên, khi đ cp đn
nhng đim ct lõi là cái gì s đc duy trì, cái gì cn đc phát trin, môi trng s gn
kt vi phát trin nh th nào và trong bao nhiêu lâu thì li có rt nhiu quan nim khác
nhau.
Có nhiu quan đi
m mun nhn mnh tm quan trng ca các h thng tr giúp cho
cuc sng bn vng, trong đó t nhiên hay môi trng đc coi là khi ngun ca các
ngun li và phc v cho cuc sng thit thc ca loài ngi. Ngc li, cng không ít
quan đim li coi cht lng thc và đa dng sinh hc ca t nhiên là quan trng ch
không phi là giá tr s
 dng đc ca t nhiên. Cui cùng, cng có mt s yêu cu phi
duy trì s đa dng v vn hoá, v sinh k, v các nhóm dân c và ni sinh sng ca nhng
cng đng dân c, đc bit là nhng vùng đang b đe do.
Tóm li, có 3 phm trù cn đc phát trin là: con ngi, nn kinh t và xã hi.”

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th

Kinh t Thy sn – Chng 1
15
Quan đim phát trin bn vng hay phát trin n đnh (sustainable development) nhìn
chung đc tóm tt nh là s phát trin trong đó đm bo s cân bng ca các mt: k
thut-sinh hc; kinh t-xã hi; môi trng trong c hin ti và tng lai (Hình 1.3 và xem
thêm Bng 1.6). Mt s đnh ngha c bn v phát trin bn vng đc trình bày sau đây.
“Phát trin bn vng là quá trình qun lý & bo t
n các ngun tài nguyên thiên nhiên,
đnh hng s thay đi v công ngh và th ch theo mt phng thc đm bo đt đc
và tha mãn liên tc các nhu cu ca con ngi thuc th h hin ti và các th h tng
lai. S phát trin nh vy giúp bo tn đt đai, ngun nc và các ngun gen đng thc
vt, là không làm suy thoái môi trng, hp lý v k thu
t, d thy v li ích kinh t, và
chp nhn đc v mt xã hi.” (FAO, 1991).

Môi trng
Kinh t-xã hi
& chính sách
Sinh hc &
K

thu

t


H
ình 1.3: Khái n
i


m v
p
hát trin bn vn
g











Trong sn xut nông ng, khái nim v s phát trin bn vng đc tóm lc trong
hai đnh ngha trình bày trong Lp tp hun ca Chng trình Nghiên cu Vit Nam – Hà
Lan (VNRP, 1998) nh sau:
“Nông nghip bn vng cn phi bao gm vic qun lý thành công các ngun tài
nguyên đ tha mãn nhng nhu cu ca con ngi luôn thay đi, trong khi vn duy trì,
hoc nâng cao cht lng môi trng & bo tn các ngun tài nguyên thiên nhiên”
(Technical Advisory Committee in ADB, 1991).
“Các h thng nông nghip bn vng là nhng h thng có giá tr quan trng v mt
kinh t, đáp ng đc các nhu cu an toàn v lng thc & dinh dng ca xã hi, trong
khi vn bo tn hoc tng cng các ngun tài nguyên thiên nhiên ca đt nc và cht
lng môi tr
ng cho các th h tng lai” (Agriculture Canada in ADB, 1991).
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
Kinh t Thy sn – Chng 1
16

Ví d v vic phân tích ngh nuôi tôm bin  ng bng sông Cu Long theo quan
đim phát trin bn vng đc trình bày trong Hình 1.4. Trên c s phân tích các yu t
cho thy: ngh nuôi tôm ven bin đã, đang và s phi đi phó vi các vn đ có liên quan
cht ch vi nhau.  phát trin ngh nuôi tôm bin mt cách bn vng  vùng ng
bng này thì các gii pháp cn phi đc s d
ng mt cách liên hoàn và đng b, trong đó
công tác qui hoch ngành theo vùng và tiu vùng cng nh các chính sách h tr đóng vai
trò hàng đu.













Kinh t-xã hi &
Chính sách
Môi trng
K thut &
Sinh hc
(1) Rng ngp mn
(2) Ngun li thy sn
(3) S dng hóa cht/ thuc
(4) Ô nhim đt & nc

(1) Thit k công trình
(2) Cht lng các đu vào
(3) Lc lng k thut
(4) Trình đ k thut, công ngh
(5) Qun lý & kim soát bnh
(1) Chin lc phát trin & công tác qui hoch
(2) H thng chính sách h tr
(3) C s h tng phc v ngh nuôi
(4) Th trng đu vào (vn, ging, t/n, thú y)
(5) Th trng đu ra (trong nc & quc t)
(6) Qui mô sn xut nh, phân tán
(7) Qun lý cht lng (đu vào, đu ra)
(8) Nhn thc & tinh thn h
p tác







Hình 1.4: Phân tích ngh nuôi tôm bin  BSCL theo quan đim phát trin bn vng
(Sinh, 2003)

• Ghi chú: Do có nhiu quan đim khác nhau v phát trin bn vng nên các mc tiêu
ca phát trin bn vng cn phi đc xem xét và tho lun  tng trng hp. Các
mc tiêu tng quát đc trình bày trong Bng 1.6.
Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
Kinh t Thy sn – Chng 1
17

Lê Xuân Sinh - i hc Cn Th
Bng 1.6: Phân loi các mc tiêu phát trin bn vng
Nhng gì phi duy trì Nhng gì cn đc phát trin
T nhiên
Trái đt
Ða dng sinh hc
Các h sinh thái
Con ngi
T l sng ca tr em
Tui th
Giáo dc
S bình đng
C hi bình đng
H tr cuc sng
Các dch v ca h sinh thái
Các ngun li
Môi trng
Nn kinh t
S thnh vng
Các ngành sn xut
S tiêu th
Cng đng
Các nn vn hoá
Các nhóm dân c
Các ni sinh sng
Xã hi
Các th ch
Các ngun vn xã hi
Các quc gia
Các khu vc

Ngun: Parris & Kates (Thông tin Chuyên đ Thy sn, S 3-2004)

1.5.3. Các nguyên tc cung cp cho tng lai và mt s chú ý trong chin lc
phát trin nông nghip và nông thôn

• Các nguyên tc cung cp cho tng lai: Vic cung cp cho tng lai, theo Burger
(Lp tp hun ca VNRP, 1998), cn phi tuân th s lng ghép ca bn nguyên tc
sau đây:
(1) Nguyên tc hiu sut tài nguyên: các ngun tài nguyên không b khai thác quá
mc và s dng sai mà phi đc s dng mt cách đ
y đ hiu sut tim nng.
(2) Nguyên tc tính đ: cn đc gii hn  mc cn thit tuyt đi, nhm to ra vic
s dng tài nguyên cho các th h tng lai.
(3) Nguyên tc nht quán: tng h ph cn phi tng thích vi các h ph xung
quanh, tng thích vi các h thng cp cao hn, và vi toàn b h sinh thái c
a
trái đt.
(4) Nguyên tc đ phòng: ngun tài nguyên nào có nguy c b hy hoi nghiêm trng
và không th đo ngc đc, nu thiu đ chc chn đy đ v mt khoa hc, s
không đc s dng và coi đây là mt lý do vì các bin pháp trì hoãn chi phí li
ích đ phòng nga suy thoái môi trng.

×