Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xuất khẩu than ở tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam - thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.9 MB, 105 trang )


li
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
Ị CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI

ca

KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
XUẤT KHẨU THAN ở TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
IV. Olĩll
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thu Hiền
Lớp
:


Trung
Ì
Khóa
:44E
Giáo viên hướng
đẫn
:
ThS.
Trần
Bích Ngọc
Hà Nôi
-
2009
LỜI
CẢM ƠN
Tôi
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu
sắc
đến các
thầy
cô giáo
trong
khoa
Kinh
tế


Kinh
doanh quốc
tế,
trong
trường
Đại
học Ngoại
Thương
nói chung
và các
thầy

giáo
trong
khoa
Kinh
tế
&
Kinh
doanh quốc
tế
nói
riêng

đã
giảng
dạy

huống dẫn những

kiến
thức
nền
tảng
tong
quá
trình
học
tập
tại
trường.
Đặc
biệt,
xin
gửi
lời
cảm ơn chân thành đến Cô giáo -
Thạc
sỹ
Trần
Bích
Ngọc, người
đã
tận
tình
hưồng dẫn,

những
ý
kiến

đóng
góp, phản
biện
đầy
hiệu
quả,
khoa
học

trách
nhiệm cao
để
bài
khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn. Đồng
thời,
tôi
cũng
xin
gửi
lời
cảm ơn tói Ban
quản
lý thư
viện
trường
Đại

học
Ngoại
Thương, thư
viện
Quốc
gia
và các cán bộ
kinh
doanh
xuất
khấu
trong
Ban
xuất
khẩu
của
Tập đoàn công
nghiệp
Than-
Khoáng
sản
Việt
Nam
(TKV)
đã
cung
cấp
cho
tôi
những

thông
tin

tài
liệu
cần
thiết.
Cuối
cùng,
không
thể
không
nhắc
đến sự động
viên,
chăm
lo,
chia
sẻ của
gia
đình

bạn

trong
suốt
thời
gian
tôi
thực

hiện
khóa
luận.
Tôi luôn ý
thức
rằng
do còn hạn chế về
nhiều
mặt nên
những khiếm
khuyết,
sai
sót là khó tránh
khỏi.

vậy,
những
ý
kiến
đóng góp
từ
các
thầy
cô giáo và
những người quan
tâm đến
lĩnh
vực này
sẽ là nguồn
động viên quý

báu để khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn nữa.
Một
lần
nữa cho phép
tôi
được nói
lời
cảm ơn
tồi
tất
cả
bời
nếu không có
những
sự giúp đỡ
tận
tâm
ấy,
khóa
luận
này
sẽ
khó có
thể
hoàn thành.


Nội,
ngày 13
tháng
5 năm 2009
Sinh
viên
Bùi Thị Thu Hiền
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
Ì
• 3
NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
CHUNG
VÈ XUẤT KHẨU THAN 3
ì.
Tài nguyên Than
Việt
Nam 3
1.
Phân
loại
tài
nguyên
than
3
2.

Quy mô -
phân
bố
tài
nguyên Than
Việt
Nam 6
3.
Công dụng
của
các
loại
than
7
3.1.
Than
trong ngành
năng
lượng
7
3.2.
Than ương
sinh
hoại hàng
ngày
và các
ngành công nghiệp khác.
10
li.
Tổng

quan
về
hoạt
động
xuất
khảu
than

Việt
Nam li
1. Tình hình cung cầu
về
sản
phảm
than
li
/./.
Trên
thị
trường
thế
giới
//
1.2.
Tại
thị
trường nội địa
15
2.
Vai

trò của
hoạt
động
xuất
khấu
than
16
2.1.
Đối
với
nền
kinh
tế
thế giới.
16
2.2.
Đối
với
nền
kinh
tế
quốc
gia
17
2.3.
Đổi
với
Tập đoàn công
nghiệp
Than Khoáng sản

Việt
Nam 19
3.
Những
nhân
tố
ảnh
hưởng đến
hoạt
động
xuất
khảu
than
20
3.1.
Các yếu
tố về
điều kiện
tự
nhiên
20
3.2.
Các yếu
tố về
kinh tế.
20
3.3.
Các yếu
tố về
chính trị.

22
3.4.
Các yếu
tố về
luật pháp
22
3.5.
Các yếu
tố
cạnh tranh
23
3.6.
Các quan hệ
kinh
tế
quốc
tế
giữa
các
quốc
gia
24
3.7.
Các yếu
tố
khoa
học
công
nghệ
24

Chương 2
26
THỰC TRẠNG VÀ
TRIỀN
VỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
THAN Ở TẬP
ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP
THAN-KHOÁNG
SẢN VỆT NAM

.'. .'. '. 26
I.Giói
thiệu
chung về Tập đoàn công
nghiệp
Than
-
Khoáng
sản
Việt
Nam.26
1.
Chăng đường
phát
biển
của
Tập đoàn công
nghiệp
Than

-
Khoáng
sản Việt
Nam 26
2.
Chức
năng,
nhiệm vụ và ngành nghề lãnh
doanh
chính
của
Tập đoàn
công
nghiệp
Than
-
Khoáng
sản
Việt
Nam 27
2.1.
Công
nghiệp than
27
2.2.
Công
nghiệp khoáng
sản,
luyện
kim

27
2.3.
Công
nghiệp điện
lực
28
2.4.
Công
nghiêp
Hỏa
chất
mỏ
và Vật
tiêu
Aậy
dựng
28
2.5.
Chế tạo máy.
29
2.6.
Các
ngành nghề kinh doanh khác
29
3.

cấu
tổ
chức
của

Táp
đoàn
29
n. Két quả
kinh
doanh
của
Tập đoàn công
nghiệp
Than
-
Khoáng
sản
Việt
Nam
(2001-2008)
„ .7. 31
HI.
Thực
trạng
của
hoạt
động
xuất
khẩu
than

Tập đoàn công
nghiệp
Than

Khoáng
sản
Việt
Nam 34
1.
Kết
quả
xuất
khẩu
Than
những
năm
gần
đây
của
Tập đoàn công
nghiệp
Than
Khoáng
sản
Việt
Nam 34
Quy

xuất
khẩu
than
tại
Tập đoàn công
nghiệp

Than Khoáng
sản
Việt
Nam.
34
1.2.
Hình thức
xuất khẩu than tại
Tập
đoàn công nghiệp
Than Khoáng
sản
Việt Nam 47
1.3.
Quy
trình xuất
khẩu
than tại
Tập
đoàn công nghiệp
Than-Khoáng
sản
ViệíNấm
„ „„ '
49
2.
Những nhân
tố
ảnh
hưởng

hoạt
động
xuất
khẩu
than của
Tập đoàn
Công
nghiệp
Than
Khoáng
sản
Việt
Nam 59
2.1.
Các quy
định
pháp
luật,
chỉ
thị

chính sách
của
chinh phủ 59
2.2.
Các
thay
đối về
ánh
hình chính trị


kinh
tế
trong
khu vực và Quốc
tế
.'. 60
2.3.
Các nhân
tố
khác.
61
3.
Đánh
giá
hoạt
động
xuất
khẩu
than của
TKV 61
3.1.
Những
kết
quả
đạt
được.
61
3.2.
Những

vấn đề còn tồn
tại
65
rv.
Triển
vỐng
của
hoạt
động
xuất
khẩu
than

TKV 67
1.
Triển
vỐng
về
cung
và cầu
67
2.
Triển
vỐng
về giá
69
3.
Triển
vỐng
về


sở
hạ
tầng
phục
vụ
xuất
khẩu
than
70
Chương
3
72
MỘT SỐ
BIỆN
PHÁP
NHẰM
ĐẨY
MẠNH
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
THAN *
72
ì.
Chiến
lược
đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất

khẩu
than
72
1.
Chiến
lược
từ
phía
nhà
nước
72
2.
Chiến
lược
từ
phía
tập
đoàn
74
2.1.
Chiến
lược tổng quát
74
2.2
Chiến
lược
cờ
thể
74
n.

Giải
pháp
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
than
78
1. Giải
pháp
từ
phía
nhà
nước
78
/./.
Xác
định
giá
bán than
nội địa
theo
cơ chế
thị
trường.
78
1.2.
Khuyến
khích
xuất khẩu chủng

loại than

giá
trị kinh
tế
cao

trong
nước chưa có
nhu
cầu
sử
dờng
79
1.3.
Các
biện
pháp khác
Sỉ
2.Giải
pháp
từ
phía Tập đoàn công
nghiệp
Than - Khoáng
sản
Việt
Nam .7. 84
2.1.
Nâng cao

chất
lượng
than
xuất khẩu
84
2.2.
Tim kiếm và
mở
rộng
thị trường
86
2.3.
Đào
tạo
nguồn nhân
lực
88
2.4.
Một
số biện
pháp khác
91
KÉT
LUẬN
93
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC
95
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
Chế biến kinh
doanh
CBKD
Công nghệ thông tin CNTT
Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ EIA
Hòn Gai HG
Tổ
chức
năng
lượng
thế
giới
IEA
Sản
xuất
kinh
doanh
SXKD
Tập
đoàn công
nghiệp
Than
-
Khoáng

sản
Việt
Nam TKV
Tổng
công
ty
Than
Việt
Nam TVN
DANH
MỤC
BẢNG,
BIỂU VÀ sơ ĐÒ
Bảng Ì: Giá
trung
bình các
loại
than
trên thế
giới
5
Bảng
2:
Tiêu
thụ
nhiên
liệu
khoáng
trên toàn
thế giới thời


1950-2007
8
Bảng
3
:
Tiêu
thụ than
đá
theo
khu vực
năm
2001
và năm
2007
9
Bảng
4:
Sản
lượng
than sản xuất
tại
một
số
nước
trên
thế
giới
14
Bảng

5
:
Sản
lượng
than xuất
khẩu
tại
một
số nước
trên
thế
giới
14
Bảng
6:
Sản
lượng

kim
ngạch
xuất
khẩu
than của
TKV
từ 2001 đến
2008
34
Bảng
7:


cấu
chủng
loại
than xuất
khẩu
của
TKV 41
Bảng
8:
So sánh
giá
than nội địa

giá
than xuất
khẩu
bình quân 43
Bảng
9:
Mục
tiêu
sản
lượng
than
thương phẩm đến năm
2025
75
Bảng
10:
Nhu

cầu vốn
đầu
tu
đến năm
2025
76
Biứu
đồ Ì: Nhu cầu
than
trên thế
giới
13
Biứu
đồ
2:

cấu
doanh
thu của
TKV năm
2008
32
Biứu
đồ
3:

cấu sản
lượng
than
tiêu

thụ nội địa

xuất
khẩu
33
Biứu
đồ
4:

cấu xuất
khẩu
than theo
thị
trường 2008
38
Biứu
đồ
5:
Nhu
cầu điện
năng
thế
giới
1997-2020
69
Sơ đồ Ì :TỔ
chức
Tập đoàn Công
nghiệp
Than

- Khoáng sản
Việt
Nam 30
Sơ đồ
2:
Quy
trình
xuất
khẩu
than
tại
TKV 49
Sơ đồ
3:
Quy trình
tổ
chức
thực
hiện
hợp đồng
xuất
khẩu
than
tại
TKV 53
Sơ đồ
4:
Quy trình làm
thủ tục hải
quan

56
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Lý do
lựa
chọn đề
tài
Trong
thời

lành
tế
mờ toàn
cầu
hóa
hiện
nay,
Đảng
và Nhà nước
ta
đã có
những
chính sách
khuyến
khích đẩy
mạnh
các ngành
kinh
tế

trọng
điếm,
trong
đó
xuất
khấu

một
trong
các
ngành
được
nhà
nước
đặc
biệt
chú
trọng
quan
tâm.
Sản
phẩm
than
được
biết
đến

nguyên
liệu,
đồng

thời

nhiên
liệu
vô cùng
cần
thiết
cho
các ngành công
nghiệp.
Hơn
thế
nữa,
vào
thòi
điểm
hiện
nay, khi
giá
dầu
mỏ và khí
đủt
tăng cao và nhu cầu về năng
lượng
ữên
thế
giới
cũng
không
ngừng

tăng
thì than
càng ngày
lại
càng được
quan tâm.
Nhu
cầu
tăng
đột
biến
về sản
phẩm
than
trong
những
năm
qua
trên
thế
giới
thực
sự


hội
vàng cho
việc
xuất
khâu

than
của
Việt
Nam.
Ngành
than với
hơn
100
năm
lịch
sử
đã và đang đóng một
vai
trò quan
trọng
Ương quá
trình phát
triển
của
đất
nước.
Trong
đó không
thể
không
nói
đến sự đóng
góp
của
Tập đoàn công

nghiệp
Than
- Khoáng
sản
Việt
Nam
(TKV)- doanh
nghiệp
sản
xuất than
chính
chiếm
hơn 90%
tổng
sản
lượng
than
hàng năm
của
toàn ngành.
Trong
suủt
chặng
đường
hơn 14 năm
hoạt
động,
mỗi năm TKV đã
xuất
khẩu

hàng
chục
triệu
tấn
than,
đóng góp
cho
ngân
sách
nhà
nước
hàng ngàn
tỷ
đồng.
Tuy nhiên,
bên
cạnh những
thành
quả đã
đạt
được,
hoạt
động
xuất
khẩu
than
ở TKV
vẫn
còn
tồn

tại
nhiều
vấn
đề.
Bên
cạnh
đó,
làm
thế
nào để
hoạt
động
xuất
khẩu
than
vừa
đạt
hiệu
quả
cao,
mang
lại
ngoai
tệ
cho
đất
nước,
lại
vừa
đảm bảo được

vấn
đề
an
ninh
năng
lượng
quủc
gia
là nhiệm
vụ không
phải
chỉ của
ngành
than.

thế,
việc
nghiên cứu
thực
trạng
cũng
như
triển
vọng,
để
từ
đó đề
xuất ra
những
giải

pháp giúp đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
than

vô cùng hữu ích và
thiết
thực
nhất

trong
thời

hội
nhập
hiện
nay.
Xuất
phát
từ thực
tiễn
đó,
cùng
với kiến
thức
đã được
hoe

tập
và nghiên
cứu
tại
trường

trên
cơ sở
sủ
liệu
thực
tế
về
thực
trạng
hoạt
động
xuất
khẩu
than
ở TKV,
em đã
lựa
chọn
đề
tài:
"Xuất
khẩu
than
ở Tập đoàn công

nghiệp
nan - Khoáng
1
sản
Việt
Nam - Thực
trạng

triển vọng"
để từ
đó có
thể
đưa
ra cái
nhìn xác
thực
nhất
về
hoạt
động
xuất
khẩu
than
ở TKV
cũng
như
đề xuất
một
số
giải

pháp đế
hoạt
động
xuất
khẩu
than
thực
sự có
hiệu
quả.
2.
Phương pháp nghiên cứu
Đe
tài
này
được
nghiên
cứu dựa
trên
các
phương pháp
:
- Phương
pháp
duy
vật
biện
chứng
của chủ
nghĩa

Mác
-
Lênin;
- Phương pháp phân
tích
tông
họp;
- Phương
pháp
thống
kê;
- Phương
pháp

tả,
so
sánh

din
giải.
3.
Kết cấu của đề tài
Khóa
luận
ngoài Lòi mở
đau, Kết
luận,
Danh mục
tài
liệu

tham
khảo
gồm có 3
chương:
Chương
í-Lý
luận chung
về
xuất khấu than.
Chương
2-
Thực trạng

triển vọng
cửi
hoạt động xuất khau than
ở Tập
đoàn
công nghiệp Than
-
Khoáng
sản
Việt
Nam.
Chương 3
-
Một
số
biện pháp nhằm
đẩy

mạnh
hoạt
động
xuất khẩu than.
2
Chương
Ì
NHỮNG
VẤN ĐÈ LÝ
LUẬN
CHUNG
VẺ
XUẤT KHẨU THAN
ì.
Tài nguyên Than
Việt
Nam
Trong
lòng
đất
của
tổ
quốc
ta
chứa
đựng
nhiều tài
nguyên khoáng sản
quý:
than,

đồng,
chì,
thiếc,
sắt,
kẽm, vàng,
bạc,
đá
quý,
các
nguồn
nước
khoáng
.Ngày
nay, với
kỹ
thuật
thăm dò
hiện
đại
ngành
địa chất của ta
còn
phát
hiện
ra nhiều
loại
quặng
quý
hiếm,


giá
trị
cao trên trưộng
quốc
tế,
trong
những
nguồn
tài
nguyên đó
than
đá
vẫn là
một
trong
những
tài
nguyên

giá
trị
và có
trữ
lượng
lớn nhất.
Tuy
nhiên,
chình vì
than
là một tài nguyên khoáng sản

do
thiên nhiên
ưu đãi nên nó không
phải là
nguồn
tài
nguyên vô
tận.
Không như
nhiều
sản
phẩm
khác,
than
là sản phẩm không
thể
tái
tạo
được,
vì vậy nếu không

chính sách
khai
thác họp
lý thì
nguồn
tài
nguyên này
sẽ
dần

dần cạn
kiệt.
1.
Phân
loại
tài nguyên
than
Than

nguồn
tài nguyên
nằm
sâu
trong
lòng
đất,
muốn
sử
dụng
con
ngưội
phải
khai
thác.
Công
nghệ
khai
thác,
chế
biến,

sàng
tuyến

mỗi
nước
khác
nhau
sẽ cho
ra sản
lượng
than
khác
nhau
với chất
lượng khác
nhau.
Do
vậy chất
lượng
than
cũng
phụ
thuộc
một
phần
lớn
vào công
nghệ
khai
thác

chế
biến,
sàng
tuyển.
Những
quốc
gia
có công
nghệ
khai
thác,
sàng
tuyển,
chế
biến
tiên
tiến
sẽ tạo ra
những
sản
phẩm
than xuất
khẩu
lớn
về số lượng,
cao
về
chất
lượng và đa
dạng

về
chủng
loại.
Hiện
nay trên
thế
giới,
than
được phân
loại
thành bốn
loại
chính:

Than Linhit
(nâu,
lửa dài)

loại
than
mềm
nhất
trong
4
loại,
than

màu
nâu
đen,

dễ bị
nghiền
nhỏ

chủ yếu
được sử
dụng
trong
sản xuất
điện.
Than
Linhit
còn hay được
gọi

than nâu,
được hình thành
từ
sự phân hủy
thực vật từ
khoảng
50-70
triệu
năm
trước.
Than
Linhit
có hàm
lượng các bon
từ

20-30%,
than
chứa
3
hàm lượng nước khá cao
(35%).
Than
Linhit

loại
than

chất
lượng tháp

vậy giá
trung
bình
của
loại
than
này trên
thị
trường
thế
thường không cao
(
chi
bằng
1/3

giá
than
Antraxit).
• Than
Sub-bituminous

loại
than
có độ ẩm
trung
bình,
cũng
thường được sử
dụng
trong
sản
xuất
điện.
Hàm lượng các bon
chứa
trong
than
tầ
35% -
45%,
nhiệt
lượng
8,000-13,000
BtiVs/pound
1

.
• Than
Bituminous

than Bitum)

loại
than
ít
ẩm hơn cả
than
linhit
hay
sub-bituminous.
Hàm lượng
các bon
trong
than
cao, tầ
45%
- 85%.
Than
Bitum

nhiệt
lượng khá cao
10,500-15,000
Btu's
/pound,
vì vậy

loại
than
này ngoài được sử
dụng
trong
công
nghiệp
sản
xuất
điện,
người
ta
còn sử dùng để làm
than
cốc hay
than
luyện
cốc
- một nguyên
liệu
cần
thiết
trong
công
nghiệp
sản
xuất
thép.
• Than
Anthracite (than Antraxit)

Than
Antraxit
được phát
hiện
tầ
năm
1769,

loại
than
cứng
nhất
trong
4
loại.
Than
Antraxit

loại
than
không
khói,
hàm lượng các bon cố định
cao
(85%-95%), chất
bốc
thấp.
Than
Antraxit
được dùng

trong
công
nghiệp
sản xuất
thép,
xi
măng,
điện,
hợp kim
sắt,
và một số
loại
sản
phẩm các bon
cao
cấp khác
như:
than hoạt
tính,
than lọc
nuớc,
than
chì,
điện
cực, chất
xúc
tác,
chất
hấp
thu

Các nhà sản
xuất

xuất
khẩu
than
Antraxit
phải
kể đến đó
là:
Việt
Nam,
Trung
Quốc,
Nga,
Ukraina,
Nam
Phi,
Đức, Anh,
Tây Ban Nha Đây

loại
than

chất
lượng cao
nhất
và giá
trung
bình cao

nhất
trên
thị
trường
thế
giới.
Hiện
nay,
than
Antraxit

loại
than
mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao
nhất.
1
Ì Btu
=
0.252-0.253
kcal
4
Bảng
số
liệu

sau
thể
hiện
giá
trung
bình
của
các
loại
than
trên
thị
trường
thế
giới:
Bảng
1:
Giá
trung
bình các
loại
than
trên
thế
giới
Đơn
vị:
dollars/short
ton
(2000

Ibs)
Năm
Bituminous
(chất
lượng
trung
bình)
Subbitumỉnous
Linhit
(chất
lượng
thấp)
Antraxit
(chất
lượng cao)
2000 24,15
7,12
11,41
40,9
2001
25,36
6,67
11,52
47,67
2002 26,57
7,34
11,07
47,78
2003 26,73
7,73

11,2
49,55
2004 30,56
8,12
12,27
39,77
2005 36,8
9,3
13,49
39,27
2006
37,51
10,26
14,01
42,86
2007 38,2 11,8 14,9 44,5
2008
40,1
12,04 15,5 48,72
Nguồn
:
Energy Information Aảministration
Hiện
nay,
than
Antraxit
cũng
đang

mặt hàng

xuất
khẩu
chiến
lược
của
Việt
Nam.
Than
Antraxit
của
Việt
Nam
với
chất
lượng
tốt,
ít khói,
nhiệt
lượng
cao,
hàm luông lưu
huỳnh,
nitơ
ít,
ít
gây ô
nhiễm
môi
trường
đã

nậi
tiếng
trên
thế
giới
hơn 30 năm
qua,
đặc
biệt

trong
10 năm gần đây
than
Antraxit
của
Việt
Nam đã
xuất
khẩu sang
nhiều
nước
trên
thế
giới
như:
Anh,
Pháp,
Mỹ,
Nhật Bản,
Đài

Loan,
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc Than
Việt
Nam
đã
chiếm
một vị trí
quan
trọng
trên
thị
trường
thế
giới.
Gần đây
tậ chức
quản

chất
lượng quốc
tế
(Internetional
Quality
Management)
đã cấp
giấy
chứng

nhận

tặng
huy
chương
bạc cho
than
Antraxit
của
Việt
Nam về
chất
lượng

những
đóng góp của nó
trong việc
bảo vệ môi
trường. Than
Antraxit
của
Việt
Nam đã
được
dùng làm nhiên
liệu
quan
trọng
cho các
5

ngành chế
biến vật chất
khác như:
luyện kim,
điện
lực,
hoa
chất.
Than
Antraxit
của
Việt
Nam được
chia ra
làm
nhiều
loại
khác
nhau
với
số
lượng,
cỡ hạt,
thành
phần,
độ
tro
của
than
như

than
cục vàng
danh,
cục hòn
gai
3,4,5(cục
HG),
than
cám
6,7,8,9,10,11
Mỗi
thị
trường
tuy theo
nhắng
nhu
cầu,
mục đích sử
dụng
khác
nhau

người
ta lựa
chọn
loại
than
phù hợp.
2.
Quy mô - phân

bố tài
nguyên
Than
Việt
Nam
Việt
Nam may mắn được nằm
trong
số các
quốc
gia

trắ
lượng
than
khá
lớn,
phân bố
rải
rác ở
khắp
cả
nước.
Chủng
loại
than của
Việt
Nam khá
đa
dạng

nhưng
xuất
khẩu
chủ yếu vẫn là
than
Antraxit
với
nhãn
hiệu
nòi
tiếng
trên
thế
giới
trong nhiều
năm
qua:
Hongai
Antraxit
Coal.
Trên lãnh
thổ
Việt
Nam,
Than
được phân bố
theo
các
khu vực:
Bế

than Antraxit
Quảng Ninh
:
Nằm về phía Đông Bắc
Việt
Nam, kéo
dài
từ
Phả
Lại
qua Đông
Triều
đến Hòn
Gai-
cẩm Phả
-
Mông Dương- Cái
Bầu-
Vạn Hoa dài
khoảng
130 Km,
rộng
từ lo đến 30 Km, có
tổng trắ
lượng
khoảng
10,5
tỉ tấn,
trong đó:
tính đến mức cao -300m là 3,5

tỉ
tấn
đã
được
tìm
kiếm
thăm dò tương
đối chi
tiết,
là đối
tượng
cho
thiết
kế và
khai
thác
hiện nay,
tính đến mức cao
-1
OOOm

trắ
lượng
dự báo
khoảng
7
tỉ
tấn
đang được đầu tư tìm
kiếm

thăm dò.
Than
Antraxit
Quảng
Ninh

chất
lượng
tốt,
phân bố gần các
cảng
biển,
đầu mối
giao
thông
rất
thuận
lợi
cho
khai
thác và tiêu
thụ
sản phẩm.
Than
Antraxit
Quảng
Ninh
đã được
triều
đình

nhà
Nguyễn
khai
thác
từ
năm 1820 và
người
Pháp
khai
thác
từ
năm
1888-1955.
Từ năm 1955 đến nay do Chính phủ
Việt
Nam
quản
lý và
khai
thác.
Be
than
Đồng
bằng sông
Hồng
:
nằm
trọn
Ương vùng
đồng

bằng
châu
thổ
sông
Hồng,

đinh

Việt
Trì và
cạnh
đáy

đường
bờ
biển
kéo
dài
từ
Ninh
Bình
đến Hải
Phòng,
thuộc các tỉnh
thành
phố:
Thái
Bình,
Hải
Dương,

Hưng
Yên, Hải
Phòng,
Bắc
Ninh,
Bắc
Giang,

Nội,
Sơn
Tây,
Hà Nam, Phủ
Lý,
Phúc
Yên,
Vĩnh Yên và dự
6
kiến
còn kéo dài
ra
vùng
thềm
lục
địa của
biển
Đông
Việt
Nam
Vói
diện

tích
khoảng
3500
Km2,
vói
tổng
trữ
lượng
dự
báo
khoảng
210
tỷ
tấn.
Khu
vực Khoái
Châu
với
diện
tích
80Km2
đã
được
tìm
kiếm
thăm dò
với
trữ
lượng
khoảng

Ì
,5
tỷ
tân,
trong
đó
khu vực
Binh
Minh,
với
diện
tích
25Km2
đã
được
thăm
dò sơ bộ
với trữ
lượng
500
triệu
tấn
hiện
đang
được
tập
trung
nghiên
cứu
công

nghệ
khai
thác
để
mỉ
mỏ
đầu
tiên.
Các
vỉa than
thường
được
phân bố

độ sâu
-100 đến
-3500m và
có khả
năng còn sâu
hơn
nữa.
Than
thuộc
loại
Subbituminous,
rất
thích
hợp
với
công

nghệ
nhiệt
điện,
xi
măng,
luyện
thép

hoa
chất.
Các
mỏ
than vừng
Nội
địa:

trữ
lượng
khoảng
400
triệu tấn,
phân bố

nhiều
tỉnh,
gồm
nhiều
chủng
loại
than:

Than
nâu-lửa
dài
(than
linhit)
ỉ mỏ
than
Na
Dương,
mỏ
than
Đồng
Giao;
than
bán
Antraxit
ỉ mỏ
than
Núi
Hồng,
mỏ
than
Khánh
Hoa,
mỏ
than
Nông
Sơn;
than
mỡ ỉ mỏ

than
Làng
cẩm,
mỏ
than
Phấn
Mễ,
mỏ
than
Khe
Bố
Ngoài
ra
còn có
nhiều
mỏ
than
hiện
đang
được
khai
thác.
Các
mỏ
than
Bùn:
Phân bố

cả 3
miền:

Bác,
Trung,
Nam
của
Việt
Nam, nhưng
chủ
yếu
tập
trung

miền
Nam
Việt
Nam, đây

loại
than
có độ
tro
cao,
nhiệt
lượng
thấp,

một
số
khu vực có
thể
khai

thác
làm
nhiên
liệu,
còn
lại
chủ yếu sẽ
được
sử
dụng
làm
phân
bón
phục
vụ
nông
nghiệp.
Tổng
trữ
lượng
than
bùn
trong
cả
nước
dự
kiến

khoảng
7

tỉ
mét
khối.
Như
vậy
than
Việt
Nam
đa
dạng
về chủng
loại,
chất
lượng
than
tốt,
trữ
lượng
lớn.
Đây

một
lợi
thế đối
vói
Việt
Nam
trong việc
đẩy
mạnh

phát
triển
ngành
than,
mỉ
rộng
thị
trường
ra
nhiều
nước
trên
thế
giới.
3.
Công
dụng
của
các
loại
than
3.1.
Than
trong ngành
năng
lượng
Than
hàng
năm
khai

thác trên
thế
giới
chủ
yếu tiêu
thụ
chủ
yếu
cho
các ngành công
nghiệp
trong
đó có
ngành năng
lượng.
Sự
tăng
cường
độ
hoạt
động
kinh
tế
của
con
người
gắn
liền
với
sự

tiếp
tục
gia
tăng
dân số
thế
giới
buộc
mọi
quốc
gia phải
phát
triển
mạnh
ngành năng
lượng.
Trong
7
tát cả các nhiên
liệu
thương mại dùng
phục
vụ
trong
ngành năng
lượng
của
các
quốc
gia

như dầu mỏ,
than
đá, khí thiên nhiên,
thủy
điện

hạt
nhân thì
than
đá vẫn luôn là nhiên
liệu
được tiêu
thụ
khá mạnh. Bảng số
liệu
sau cho
biết
sự tăng
nhanh
mức tiêu
thụ
nhiên
liệu
khoáng trên toàn
thế
giới
trong
thời
kì 1950 -
2007:

Bảng
2:
Tiêu
thụ
nhiên
liệu
khoáng trên toàn
thế
giới
thời
kì 1950-
2007
Đơn
vị:
triệu
tấn dầu qui đối
Năm
Than
Dầu mỏ
Khí
thiên
nhiên
1950
1.074
470 171
1960
1.544
951
416
1970

1.553
2.254
924
1980
1.814 2.972 1.304
1990
2.270
3.136
1.774
2000
2.217
3.519
2.158
2005
3.004
3.656
2.412
2007
3.298 3.987
2.675
Nguồn
:
Chương
trình
các nhà lãnh đạo
Việt
Nam tháng 7/2008
Từ
bảng
số

liệu
trên có
thể thặy
rằng
nhu cầu về
than
trên
thế
giới
đang ngày một tăng
lên,
đặc
biệt

trong
bối
cảnh
giá dầu mỏ đang tăng
cao.

thể
giải
thích như
sau: với thủy
điện
thì địa
điểm
làm
thủy
điện

thì không
thể
dịch
chuyển
dù có
thể tải
điện
đi một
khoảng
cách xa,
thường
không quá 1000 km. Khí
đốt tự
nhiên và dầu thì
chi
phí
lại
quá
đắt
trong
khi
đó
than
đá
tuy
đang
trở
thành
loại
nhiên

liệu
cũ và tương
đối
bẩn nhưng mức tăng trưởng tiêu
thụ
của nó là
nhanh
nhặt
trong
ba
loại
nhiên
liệu
vì nó có sẵn và
chi
phí
thặp.
Bảng 3
thể hiện
rõ tình hình
tiêu
thụ than
đá trên
thế
giới
:
8
Bảng
3
:

Tiêu thụ
than
đá
theo
khu vực năm 2001 và năm 2007
Đơn
vị:
triệu
tân
Khu
vực
2001
2007
Thay đôi
Mỹ
960
1287
+20,5%
Tây Au
574 483
-15%
Nhật
166
308 +85,6%
Liên


446 432
-3,2%
Trung

Quôc
1383
2307
+66,8%
An Độ
360 448 +24,4%
Phân còn
lại
trên
thê
giói
1274
1173
-8%
Tông
cộng
5263
6438
+22,3%

Nguôn
:
Chương
trình
các
nhà
lãnh
đạo
Việt
Nam

tháng 7/2008)
Như
vậy,
mặc dù
người
ta
vẫn
lo ngại
về
những
hậu quả
sinh
thái của
việc
sử
dụng
than
đá
thì
vật
mang
năng
lượng
này
vẫn
chiếm
vị
trí
ưu
thế

với
mốc
tiêu
thụ
toàn
thế
giới
5
tỷ
tấn
vào năm
2001
và 6,4
tỷ
tấn
vào
năm
2007.
Những con
số này
phần
nào
khẳng
định được
tầm
quan
trọng
của than
trong
ngành năng

lượng
của
mỗi
quốc
gia.
Tại Việt
Nam,
một
trong
những
nước tiêu
thụ
năng
lượng
thương
mại
thấp nhất,
thì
theo
tính toán của
Bộ
Công thương
từ
nay đến
2025
nhu cầu
điện
của
Việt
Nam

là 4.000
MW, do đó
nhu cầu
than
cho
nhiệt
điện
cũng
sẽ
tăng
lên.
Đây
thực
sự vừa là một thách
thốc
đồng
thời
cũng
vừa là
một

hội
cho
việc
phát
triển
ngành
than
phù hợp
với chiến

lược của mình.
Thách
thốc
này
cần
và có
thế
được
vượt
qua.

hội
này
cần được
khẳng
định
cho
chiến
lược phát
triển
của ngành.
Xét về
tiềm
năng,
tài
nguyên
cũng
như
nguồn
lao

động
khai
thác
mỏ ở
Việt
Nam
thì nước
ta
có đủ
điều
kiện
đáp ống yêu
cầu cần
thiết
cho
việc
phát
triển
ngành
than
phục
vụ cho
ngành năng
lượng
quốc gia.vấn
đề
quan
trọng
là cần


chính sách

tầm
9
quốc
gia
về đầu tư phát
triển,
cân
đối giữa
các
ngành
kinh
tế
phục
vụ
cho
ngành
năng
lượng
trong
đó có ngành
than,
đảm bảo cho ngành năng
lượng
phát
triển
bên
vững,
hài hoa

giữa
các
ngành
kinh
tế
và các
lĩnh
vực xã
hội,
môi
trường.
3.2.
Than trong
sinh hoạt hàng ngậy
và các
ngành công nghiệp khác
Than
đã gắn bó
với
cuộc sống
của loài
người
từ
hàng nghìn năm
trước.
Các nhà
khoa
học
tin
rằng,

khoảng
4000
năm
trước,
những
người
sống từ
thời
đế
quốc
Rôma đã sở
dụng
than
đá như một
loại
nhiên
liệu
giúp
sưởi
ấm và
nung chảy
kim
loại.
Mặc dù
hiện
nay vị trí
quan
trọng
của
than

đang bị dầu mỏ
thay
thế,
nhưng
trong
một tương
lai
dài,
khi
mà các mỏ
dầu
cạn
kiệt,
trong khi than
lại
là một
nguồn tài
nguyên có
trữ
lượng
cực
lớn,
than khi
đó sẽ là
nguồn
nhiên
liệu
số Ì
trong
cuộc sống

hàng ngày
của
chúng
ta.
Ngoài
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng trong
ngành năng
lượng
như đã
phân tích ở trên,
than
còn là nhiên
liệu
cần
thiết
cho
cuộc sống
của
chúng
ta
hiện
nay như dùng để
sưởi
ấm, đun nấu Bên
cạnh
đó vì cấu

trúc của
than

chất
các bon nên chúng sẽ hấp
thụ
rất nhiều
các hợp
chất,
tạp
chất
hữu
cơ,
do đó
than
còn được sở
dụng
trong
bộ
lọc
hóa học.

dụ:
than
hoạt
tính là một
loại
sản phẩm các bon được sản
xuất
từ

các
dạng
các bon tự nhiên gồm:
than, than
non, gỗ,
vỏ
dừa,
vỏ cọ dùng
để sở lý
nước,
không khí, các
loại
dung
môi, ga, dùng
trong
công
nghiệp
thục
phẩm,
thuốc,
thép,
hoa
dầu,
xở lý
nhiễm
độc cho
đất
Một
ứng
dụng quan

trọng
nữa của
than trong
cuộc sống
đó là
than
còn được sở
dụng
để
nung chảy gang cũng
như làm nhiên
liệu
không
khói
chất
lượng
cao, làm
chất
khở
trong
các công
nghệ
luyện
kim
từ
quặng
sắt,
các
chất
làm tơi

trong phối
liệu.
Theo
báo cáo
thống

hàng năm ở nước ta có
khoảng
20% số
lượng
than khai
thác tiêu thụ
trong
nước là cho ngành công
nghiệp
xi
măng. Bên
cạnh
đó, như đã đề
10
cập
trong
phần
trước,
than
còn được sử
dụng
làm nguyên
liệu
trong

sản
xuất
thép
(Than
Bituminous),
sản
xuất
phân bón
(than
bùn)
Như
vậy, than
không
những
là nguyên
liệu,
nhiên
liệu
cần
thiết
cho
các ngành công
nghiệp
mà nó còn đóng
vai
trò
quan
trọng trong sinh
hoạt
hàng ngày của loài nguôi. Vì

vậy,
việc
bảo vệ
nguồn
tài nguyên quý giá
này, bảo vệ " vàng đen" của
thế
giới,
băm đảm vấn nền an
ninh
năng
lượng
quốc
gia

nhiệm
vụ
quan
trọng
của Chính Phủ và của ngành Than
Việt
Nam.
li.
Tổng
quan
về
hoạt
đểng
xuất
khẩu

than

Việt
Nam
1.
Tình hình
cung
cầu về sản phẩm
than
LI. Trên thị trưởng thế giới
Than

loại
nguyên
liệu
quý
hiếm
không có khả năng
phục
hồi,
hàng
năm trên
thế
giới
rất nhiều
quốc
gia
cần sử
dụng
nguyên

vật
liệu
đen này
để dùng cho
sản
phẩm công
nghiệp.
Ví dụ như
thị
trường Tây Âu cần
nhập
than
để
phục
vụ cho mểt số
ngành công
nghiệp
sản thép và
Titan,
ờ Châu Âu và Nam
phi
cần
nhập
than
để dùng làm nhiên
liệu
đốt
sưởi
vào mùa đông.
Các nước nhu

Nhật
Bản thì cần
nhập
than
để
phục
vụ cho các ngành
sản xuất
công
nghiệp
như
thép,
xi
măng nên số lượng
nhập
khẩu
tương
đối
ổn
định.
Hàng năm
thị
trường
than
trên
thế
giới
rất
sôi
đểng,

tổng
số
lượng
xuất
khẩu
than
của các nước trên
thế
giới

khoảng
700-800
triệu
tấn trong
khi
đó số lượng
than
Việt
Nam
chi
chiếm
mểt
thị
phần
rất
nhỏ
bé trên
thị
trường
than thế

giới
(khoảng
20
triệu
tấn
trong
3 năm
trở
lại
đây),
không
xứng
đáng
gọi

đối
thủ
cạnh
tranh
đối
với
các
quốc
gia
hùng
mạnh
mà có
trữ
lượng
than lớn.

Nhưng
Việt
Nam có ưu
thế
hơn các
nước
khác là có
trữ
lượng
than
Antraxit

loại
than
quý
hiếm,
hiện
nay
li
trên
thế
giới
ít
có nước nào có
trữ
lượng
than
Antraxit
lớn
như

Việt
Nam.
Một
số nước có mỏ
than
Antraxit
chủ yếu là
Trung
Quốc, Nam
Phi,
Mĩ,
Ucraina,
Việt
Nam. Những nước có mỏ
than
Antraxit
nhưng
trữ
lượng
rất
thấp
như
úc,
Pháp,
Bỉ,

lan,
Đức,
Nauy,
Balan,

Nhật
Bản,
Thúy Sĩ
Hiện
nay, theo
thống
kê trên
thế
giới
thì
Trung
Quốc là nước sản
xuất
than lớn nhất.
Tuy nhiên,
từ
năm 1996 sản lượng
than
sản
xuất
tại
Trung
Quốc
giảm
dần
theo từng
năm do
Trung
Quốc
phải

đóng cờa một sô mỏ
không
hiệu
quả.
Sản lượng năm 2000 là 1,2 tỷ
tấn
trong
đó 75% là
than
Bitum,
20% là
than
Antraxit
và 5% là
than nâu.
Trung
Quốc
hiện
nay có
40.000
mỏ
than
trong
đó có 500 mỏ
thuộc
sở hữu nhà nước. Tuy
Trung
Quốc là nước sản
xuất than lớn
trên

thế
giới
nhưng chủ yếu là tiêu dùng
trong
nước.
Bên
cạnh
đó, nhu cầu
than
Antraxit
trên
thế
giới

rất lớn
và ngày
càng
tăng.
Ngày nay
thế
giới
rất
quan
tâm đến vấn đề môi
trường,

nhiều
nước
quốc
hội

không cho phép nhà máy điện
hạt
nhân,
hoặc
không cho
phép nhà máy
thủy
điện.
Vì vậy
người
ta
đang có xu hướng
quay
lại
phát
triển
nhiệt
điện
trong
đó có
nhiệt
điện
chạy
than.
Ở các nước phát
triển
như
Nhật
Bản, Hàn Quốc, Tây Âu
việc

kiểm
soát mòi trường được
tiến
hành
rất chặt chẽ,
do vậy có nhu cầu sờ
dụng
than
Antraxit nhiệt
lượng
cao,
hàm lượng lưu
huỳnh,
phất pho,
nitơ và các
chất
độc
hại thấp.

thể
nói trên
thị
trường
thế
giới
cầu về
than
Antraxit
lớn
hơn

rất nhiều
so
với
cung.
Đây là một
lợi
thế
cho
tập
đoàn Than -Khoáng sản
Việt
Nam phát
triển
hoạt
động
xuất
khẩu
than của
mình.
Các
nguồn
thông
tin
cập
nhật

diễn biến
thị
trường
than thế

giới

khu
vực
tới
thời
điểm
hiện
nay cho
thấy, thị
trường
than thế
giới
những
năm
tới
vẫn
tiếp
tục
trong
tình
trạng
"cầu lớn
hơn
cung".
12
Biểu
đồ Ì
thể
hiện

nhu cầu
than
trên
thế
giới
năm 2002 và dự báo
đến
năm
2025:
Biểu
đồ
Ì:
Nhu
cầu than
trên
thế giới
NHU CẦU THAN TOÀN THÊ
mới TĂNG HON
ì
TỈ TẲN
2002
2025
Nguồn:
U.S.EIA International
Energy
Outlook
Năm 2007 Châu Á
tiếp
tục là
châu

lục
tiêu
thụ than lớn
nhất
thế
giới
chiếm
33,75%
tổng
nhu cầu tiêu
thụ than thế
giới.
Châu Á
cũng
là khu
vực

tốc
độ
tiêu
thụ
tăng
cao nhất.
Dự báo
những
thị
trường có mức tiêu
thụ
mạnh
nhất

sẽ là
Trung
Quốc,
ản
Độ, Indonexia,
Hàn Quốc Thực
tế
cho
thấy,
năm
2007
nhu
cầu than của
Trung
Quốc tăng
47,6% so với
2006.
Mặc dù
sản
lượng
than
đá
Trung
Quốc năm 2007 tăng so
với
năm
20 06
2
,
nước

này vẫn
phải
nhập
khẩu
khối
lượng
lớn than
đá do
cung
không đủ
cầu.
Dự
kiến
đến năm
2010,
nhu
cầu than của
nuớc
này cỏ
thể
lên
tới
2,6
tỷ tấn.
về phía
cung,
bảng
số
liệu
sau

thể
hiện
tình hình
cung
cấp
than
của
các nước
trên
thế
giới:
2
Phụ
lục Ì: Biểu
đồ sàn lượng
sản xuất than
tại
Trung
Quốc
1950-2100
13
Bảng
4:
Sản
lượng
than
sản
xuất
tại
một

số nước trên
thế
giới
Đơn
vị: Triệu
tân
Nước
2003 2005
2006
2008
Trung
Quốc
1722,0
2204,7
2380,0
2395,3
Mỹ
972,3
1026,5 1053,6
1084,7
Ẩn
Độ
375,4 428,4
447,3
453,5
Úc
351,5
378,8
373,8
370,2

Nga
276,7
298,5
309,2
310
Nam
Phi
237,9
244,4
256,9
267,3
Đức
204,9
202,8
197,2
192,0
Indonesia
114,3
156,9
195,0 208
Ba
lan
163,8
159,5
156,1
157,2
Tổng
cộng
5187,6
5886,7

6195,1
6302,5
Nguồn: The
supply
and demand of
coal
-
Market Chump
7/2008
Bảng
5
:
Sản
lương
than xuất
khẩu
tai
một
số nước trên
thế
giói
Đơn
vị: Triệu
tấn
Nước
2003 2005
2008
Úc
238,1
257,6

287,2
Indonesia
107,8
147,6
195,3
Trung
Quốc
103,4 79,0 47,0
Nam
Phi
78,7 77,5
76,2
Nam Mỹ
57,8
68,8
70,5
CIS
3
41,0
62,3 73,2
Mỹ
43,0
49,9
52,1
Canada
27,7
31,0
34,1
Ba
lan

16,4
16,4
16,6
Việt
Nam
6,5
14,7
22,0
Tổng
713,9
804,8
885,0
Nguồn: The
suppỉy
and demand of
coal
-
Market Chump
7/2008
3
Cộng đồng các
quốc
gia
độc
lập

các
quốc
gia
thành viên cũ

của
Liên
bang

Viết
14
Từ
hai
bảng
số
liệu
trên

thể thấy
rằng
so
với
sụ tăng lên
nhanh
chóng
của
nhu
cầu than
trên
thế
giới
thì sự
tăng lên
của sản
lượng

than
tại
các nước
sản xuất

xuất
khẩu
than
trên là không đáng
kể.
Năm
2008,
mặc dù
xuất
khẩu
than từ úc,
nước
xuất
khẩu
than lớn nhất thế
giới,
đã tăng 10%
đạt
287
triệu
tấn (số
lượng
than xuất
khẩu)
trong

năm và dự
kiến
đạt
300
triệu
tấn
trong
năm
2009;
nguận
cung
than của Indonesia
cũng
dự tăng 6%
trong
năm
2009
đạt
220
triệu
tấn (số
lượng
than xuất khẩu),
nhung
những
nguận
cung
này sẽ không
thế
đáp ứng đủ nhu cầu

than
toàn
cầu.

vậy,
rõ ràng
trong
những
năm
tới,
trước tình hình
cầu
về
than lớn
hơn
nhiều
so
với
cung
thì
đây
thực
sự là cơ
hội
cho
hoạt
động
xuất
khẩu
than

của nước
ta.
1.2. Tại thị trường nội địa
Trong
những
năm gần
đây, thị
trường Than
Việt
Nam
trở
nên sôi động,
than xuất
khẩu
tăng,
thị
trường
than
tiêu
thụ
trong
nước
cũng
tăng
mạnh.
Hiện
mỗi
năm Tập đoàn Than khoáng sản sản
xuất
được

khoảng
40
triệu
tấn than
(năm 2008 TKV
sản xuất
được 36
triệu
tấn than
-
con số
giảm
so
với
dự
kiến),
trong
đó
khoảng
15-20
triệu
tấn
cung
cấp cho các khách hàng
trong
nước,
còn
lại
để
xuất

khẩu,
chủ yếu

sang
Trung
Quốc.
Những năm trước
đây,
do
nhu cầu
trong
nước
thấp,
việc
xuất
khẩu

nhằm mở
rộng
thêm
thị
trường tiêu
thụ
cho ngành
than
và tìm
kiếm
nguận
ngoại tệ
phục

vụ cho chương trình đầu

hiện
đại
hóa
hoạt
động
khai
thác.
Nhưng
giờ
đây, nhu cầu tiêu
thụ than
trong
nước đã tăng
mạnh,
tông lượng
than
sử
dụng
nội địa
vào năm 2008
đạt
15,5
triệu
tấn
4
,
gấp 1,7
lần so với

năm
2002.
Theo
Bộ Công Thương, để đáp ứng nhu cầu điện cho nền
kinh
tế
trong
giai
đoạn
từ
nay đến
2025,
mỗi năm
Việt
Nam
cần
thêm 4.000 MW
điện.
Do
tiềm
năng
thủy
điện đã
khai
thác gần
hết,
nguận
khí
đốt
thiên nhiên có

thể
khai
thác không
nhiều,
nên
vấn
đề phát
triển
nguận
điện
trong
những
năm
tới
4
Tập đoàn Than - Khoáng sản
Việt
Nam
(2008),
Báo cáo tổng kết năm 2008,tĩ.2ì
15
sẽ
phụ
thuộc
phàn
lớn
vào các nhà máy
nhiệt
điện
chạy

bằng
than.
Theo nhu
cầu đó,
nếu các nhà máy
điện
sắp được xây
dựng
sử
dụng
than
đế sản xuât
một
nửa công
suất,
thì
mỗi năm nhu
cầu
tiêu
thụ than sẽ
tăng thêm 6
triệu
tân.
Theo
các chuyên
gia,
hiện
nay sản lượng
khai
thác đã

đạt
tới
mức
giới
hạn,
do các mỏ
than lộ
thiên đang cạn
dần.
Trong
nhởng
năm
tới,
việc khai
thác
than
càng ngày càng
phải
tiến
sâu vào lòng
đất hơn,
nên sản lượng sẽ
giảm.
Nguồn
cung
cấp than
chính
của
Việt
Nam


các mỏ ở
tỉnh
Quảng
Ninh.
Theo
TKV, khu mỏ này có
tổng trở
lượng 10,5
tỉ tấn,
đủ để
cung
cấp cho nền
kinh
tế
mỗi năm 50
triệu
tấn trong
70 năm
nởa.
Nhưng
phần

khả
năng
khai
thác
với
sản lượng
lớn,

nằm ở độ sâu
dưới
300
mét,
chỉ có 3,5
tỉ tấn
và đã
được
khai
thác
từ
hơn 100 năm
qua,
nên còn
lại
không
nhiều.
Mỏ
than lớn
nhất
nước

ở vùng đồng
bằng
sông
Hồng,
với tống trở
lượng đến 210
tỉ
tấn,

nhưng mỏ này
lại
nằm sâu
dưới
lòng
đất từ
100
-
3.500
mét.
TKV đang
tiến
hành đầu tư để
khai
thác mỏ này. Tuy
nhiên,
do
than
nằm ở độ sâu quá
lớn,
nên
mỗi
năm
chỉ

thể sản xuất
khoảng
9-10
triệu
tấn.


thể thấy, trở
lượng
than của
Việt
Nam
tuy lớn
nhưng
phần

thể khai
thác không
nhiều.
Trong
khi
đó nhu
cầu
về
than
tại
thị truồng trong
nước ngày
một
tăng,

vậy,
đã đến lúc Chính phủ
cần
xem
xét,

đưa
ra
nhởng
chính sách
hợp
lý để đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
than,
mặt khác
lại
để dành được
nguồn
"vàng
đen" cho
nhu
cầu
phát
triển
của nền kinh tế trong
tương
lai.
2. Vai
trò
của hoạt
động
xuất

khẩu
than
2.1.
Đối
với
nền kinh
tế
thế giới
Hoạt
động
xuất
khẩu
nói
chung
đã được
thừa
nhận
là hoạt
động
rất
cơ bản
của hoạt
động
kinh tế đối ngoại,
là phương
tiện
thúc đẩy nền
kinh tế thế
giới
phát

triển.
Xuất
khẩu
than
là một
hoạt
động
kinh tế
đảm
nhận
khâu lưu thông
hàng hóa
giởa trong
nước
với
nước
ngoài,
thông qua
việc
mua bán sản phẩm
than
để
nối
liền
một cách hởu cơ
giởa thị
trường
trong
nước
với thị

trường
16
nước
ngoài,
thỏa
mãn nhu
cầu của sản
xuất,
của
các
quốc
gia
về
sản
phàm
than
theo
số
lượng,
chất
lượng,
mặt
hàng,
địa
điểm

thời
gian
phù hợp
với chi

phí
ít nhất.
Là một khâu
của
quá
trình
tái sản
xuất

hội,
xuất
khẩu
than

những
vai
trò
nhất
định
đối với
nền
kinh tế thế
giới,
đó là:
-
Xuất khấu
than tạo
vốn cho quá trình mự
rộng
vốn đầu tư

tại
các nước
xuất
khẩu.
- Là một công cụ thúc đẩy quá trình liên
kết
kinh
tế

trong
nước
xuất
khâu và
giữa
các nước
với
nhau.
- Phát
triển
các
quan
hệ
kinh tế đối ngoại giữa
các nước trên
thế
giới.
Xuất
khẩu
than
cũng

như các
hoạt
động
xuất
khẩu
khác và các
hoạt
động
kinh tế đối
ngoại

mối tác
động qua
lại
với
nhau.
2.2.
Đối
với
nền
kinh
tế
quốc
gia
Xuất
khẩu
là một
trong
những
nhân

tố
cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưựng
và phát
triển
kinh tế đối với
mỗi
quốc
gia.
Xuất khẩu
than
tại
tập
đoàn
Than

khoáng
sản
Việt
Nam
cũng
đã và đang
thực hiện
tốt
vai
trò của
nó.
2.2.1.
Xuất khấu
than
tạo

doanh
thu
cho nhà
nước,
từ đó
tạo
ra nguồn vốn
chủ yếu
cho nhập
khấu,
phục vụ công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước
Công
nghiệp
hoa
với
bước đi phù hợp
là con
đường
tất
yếu
để
khắc phục
tình

trạng
nghèo
nàn,
lạc hậu,
đẩy
nhanh
tốc
độ tăng trưựng
kinh
tế.
Nhưng sự
tăng
trưựng
kinh tế
của mỗi quốc
gia
đòi
hỏi phải
có 4
điều
kiện:
nhân
lực,
tài
nguyên,
vốn
và kỹ
thuật.
Song
không

phải bất
cứ
quốc
gia
nào
cũng
có đủ các
điều
kiện
này.
Thực
tế
cho
thấy,
Việt
Nam
cũng
như hầu
hết
các
quốc gia
đang phát
triển
khác đều
thiếu
vốn,
kỹ
thuật

thừa lao

động.
Để
khắc phục
được
tình
trạng
này họ
buộc
phải
nhập từ
bên ngoài
những
yếu
tố

trong
nước
chưa có khả năng
cung ứng.
Nhưng vấn đề
đặt
ra
là làm
thế
nào để có
đủ
ngoại tệ
cần
thiết
cho

việc
nhập khẩu
này?
LI/
OIUL
17

×