Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thị trường ASEAN và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.88 MB, 112 trang )

Th.s
93
»
ế
*

BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
ĐỖ
VĂN
SƠN
THỊ
TRƯỜNG ASEAN VÀ
NHỮNG
GIẢI PHÁP
ĐAY
MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN
CHUYÊN
NGÀNH:
KINH TÊ THÊ
GIỚI

QUAN
HỆ
KINH TẾ
QUỐC

MÃ SỐ: 5.02.12


LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ
NGƯỜI
HƯỚNG DÂN
KHOA
HỌC:
TS. NGtí¥ỄWPHÚC KHANH
THƯ VIÊN
TRUÔNG PAi
HÓC
NGOA;
IHUONQ
THÀNH
PHÔ

CHÍ
MINH
NĂM
2000
Lời
mở
đầu
Ì Tính
cấp
thiết
của
đề
tài :
Thị
trường
ASEAN


một
thị
trường
rộng
lớn

đầy
tiềm
năng
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
nhất

từ
khi
Việt
Nam
chính
thức
trở
thành thành viên
của
ASEAN
vào ngày
28/7/1995

,
tham
gia
Hiệp
định
cắt
giảm
thuế
quan
ưu
đãi

hiệu
lực
chung
(CEPT).
Các
nước
thành viên
ASEAN
trong
những
năm
vừa
qua mặc dù có lâm vào khủng hoảng, song vửn được coi là khu vực kinh tế phát
triển
năng
động
của
thế

giới.
Từ
khi
Việt
Nam
thực
hiện
chính sách
mở
cửa
nền
kinh
tế
năm
1986
thì
vấn
đề
thị
trường
ASEAN
luôn là
mối
quan
tâm hàng
đầu
của
các nhà
kinh
tế.

Đặc
biệt

khi
thị
trường
truyền
thống
của
Việt
Nam

Liên Xô
(cũ)
và Đông
Au
tan
rã thì
việc
xúc
tiến
làm ăn
với
các
nước
ASEAN
càng
trở
nên
cấp

bách và
cần
thiết.
Tuy
nhiên
khi
đã
trở
thành thành viên chính
thức
của
ASEAN
, chính
thức
bước
vào sân chơi
của
ASEAN
thì
thuận
lợi
cũng
nhiều
và khó khăn
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

nói riêng và
nền
kinh
tế
Việt
Nam
nói
chung
không
ít.
Liệu
Việt
Nam

khắc
phục
được
các
bất
lợi
và phát
huy
được
tối
đa các
thuận
lợi
khi
tham
gia

vào
thị
trường
ASEAN
hay
không
?
Việt
Nam
sẽ
được
gì và
mất

?
Khi
tham
gia
ASEAN
thì hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
phải
làm
thế
nào đê
cạnh

tranh
được

gia
tăng
kim
ngạch
xuất
khẩu
vào
thị
trường
ASEAN
?
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
làm
sao
đê
khai
thác
được
các
lợi
thế
khi

đã
trở
thành thành viên
của
ASEAN
đó là
những
vấn
đề
cần
phải
được
nghiên
cứu
một
cách
hệ
thống

khoa
học.
Việc
Việt
Nam
tham
gia
thị
trườn"
ASEAN
một

cách có hiệu quả nhất đặt ra những yêu cầu cấp bách không chỉ cho các nhà
hoạch định chính sách, các nhà kinh tế , các doanh nghiệp mà cả cho các nhà
nghiên
cứu
trẻ
tuổi
phải
nhanh
chóng tìm
ra
những
đối
sách thích
hợp
trước
các
tác động của quá trình
hội nhập
ASEAN
đối với
nền
kinh
tế quốc
dân
.
Xuât
phát từ yêu cầu
thực
tiễn
đó, tác giả đã

chọn
đề tài " Thị trường ASEAN và những
giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN"ìằm luận văn thạc sĩ kinh
tế của mình .
2. Mục đích nghiên cứu :
Mục đích của
luận
văn là
cung
cấp cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam các
thông tin đầy đủ về thở trường
ASEAN

thực
trạng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào thở trường này, trên cơ sở đó đề
xuất
những
giải
pháp cụ thể để các
doanh

nghiệp
Việt
Nam thâm
nhập
thở trường có
hiệu
quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối
tượng
nghiên cứu của
luận
văn là thở trường các nước
trong
khối
ASEAN

hoạt
động
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
sang
thở trường này.
Phạm vi nghiên cứu :
+ Khảo sát một số
doanh
nghiệp

xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam .
+
Luận
văn không nghiên cứu tất cả các mặt hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam mà chỉ nghiên cứu các mặt hàng
xuất
khẩu
chủ lực của
Việt
Nam và các
mặt hàng
tiềm
năng trên thở trường
ASEAN
.
4. Tình hình nghiên cứu của đề tài hiện nay :
* Đề tài nghiên cứu về
ASEAN
thì có
nhiều
nhưng các đề tài trên chủ yếu

nghiên cứu ở tầm vĩ mô, nghiên cứu
rộng
và dàn
trải
ít chú
trọng
đến các yếu
tố cần
thiết
cho các
doanh
nghiệp
khi
tham
gia thở trường
ASEAN.
Còn đề tài
mà tác giả chọn nghiên cứu đứng trên góc độ của doanh nghiệp tức là làm
sao để một
doanh
nghiệp
khi
tham
gia vào
ASEAN
đạt
hiệu
quả, làm sao để
doanh
nghiệp

Việt
Nam
tận
dụng
được
các
lợi
thế
mình
là doanh
nghiệp
của
nước thành viên ASEAN.
5. Bố cục của luận văn :
Ngoài
lời mở đầu, kết
luận,
mục lục và danh mục tài
liệu
tham
khảo,
luận
văn gồm có 3 chương :
Chương Ì : Vài nét về thị trường ASEAN
Chương
2 :
Đánh
giá
thực
trạng

xuất
khu của
Việt
Nam sang
ASEAN
trong thời gian qua (1996-2000)
Chương
3:
Những
giải
pháp
đy
mạnh
xuất
khu sang thị
trường
ASEAN
Mục
lục
Lời
nói
đầu
Chương Ì : VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG ASEAN J
1.1. Vài nét về vị trí địa lý ,điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế
xã hội của các nước ASEAN và vai trò của nó đối với nền kinh
tế thế giởi. 2
LỊ.Ì
Vị
trí
địa

lý và
điều
kiện
tự
nhiên
2
1.1.2.
Tinh
hình
kinh
tế

hội
của
các
nước
ASEAN
.
4
1.1.3.
Vị
trí
của
ASEAN
trong
nền
kinh
tế
thế
giới

g
1.2. Đặc điểm của thị trường ASEAN ] Ì
Ì
.2.1.Thị
trường
ASEAN

một
thị
trường
rộng
lớn

đầy
tiềm
năng ị ì
1.2.2. ASEAN là thị trường hấp dẫn đầu tư nước ngoài 12
1.2.3. ASEAN là thị trường đa văn hóa và tôn giáo J2
Ì
.2.4.
Thị
trường
ASEAN
có cơ
cấu
hàng hóa
xuất
khẩu
tươns
đối

giống nhau
14
1.2.5. Thuế và thủ tục hải quan ồ thị trường ASEAN ỊJ
Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
Chương 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRỆNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT
NAM SANG ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA (1996-2000) 25
2.1. Đánh giá thực trạng chung 25
2.1.1.
Kim
ngch
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam
thời
gian
qua
25
2.1.2.
Kim
ngch
xuất
nhập
khẩu
hàng hóa
giữa
Việt
Nam


ASEAN
28
2.1.3.
Cơ cấu mặt hàng
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam với thị
trường ASEAN 32
2.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang từng
nước 34
2.2.1. Singapore 34
2.2.2. Malaysia 36
2.2.3. Thái Lan 37
2.2.4. Indonesia 39
2.2.5. Philippine 40
2.2.6. Lào 41
2.2.7. Myanmar 43
2.2.8. Brunei 43
2.3. Đánh giá khả năng cạnh
tranh
của một số mặt hàng
xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam trong tiến trình thực hiện cắt giảm
thuế quan líu đãi có hiệu lực chung (CEPT)
2.3.1. Dầu thô
2.3.2. Mặt hàng dệt và may

2.3.3. Mặt hàng thủv sản
2.3.4. Mặt hàng gạo
2.3.5. Mặt hàng cà phê
Chương 3 :
NHỮNG
GIẢI PHÁP ĐAY
MẠNH
XUẤT
KHAU
SANG THờ TRƯỜNG ASEAN
3.1. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị
trường ASEAN
3.2. Nhóm
giải
pháp vĩ mô để đẩy
mạnh
xuất
khẩu hàng hóa
sang thị trường ASEAN
44
45
46
59
51
53
56
56
62
3.2.1.
Thực

hiện
đúng
những
lộ
trình
AFTA/CEPT
đã cam
kết
62
3.2.2.
Hoàn
thiện
chính sách
ngoại
thương
63
3.2.3 Nâng
cao chất
lượng
lao
động
69
3.2.4.
Chính sách hỗ
trợ
doanh
nghiệp
70
3.3.
Nhóm

giải
pháp
vi mô
nhằm
dẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng
hóa
sang
thị
trường
ASEAN 76
3.3.1.
Lựa
chọn
sản
phẩm để thâm
nhập
thị
trường
ASEAN 76
3.3.2.
Nâng cao
chất
lượng
sản phẩm, tăng tính
cạnh
tranh

ca
sần
phẩm
78
3.3.3.
Tăng
hiểu
biết
về
thị
trường
ASEAN 84
3.3.4.
Cải
tiến

cấu
quản


tăng
cường
công tác
đào
tạo
nâng cao trình
độ
chuyên
môn
nghiệp

vụ cho cán bộ công nhân
viên
86
Kết luận
Danh
mục
tài
liệu
tham
khảo
Chương 1:
VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG ASEAN
1.1.
Vài nét
về
vị
trí
địa
lý,
điều
kiện
tự
nhiên,
tình hình
kinh
tế

hội
của
các

nước
ASEAN

vai
trò
của

đối
với
nền
kinh
tế
thế
giới.
1.1.1.
VỊ
trí
địa
lý và
điều
kiện
tự
nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý của các nước ASEAN
Hiệp
hội
các
nước
Đông
Nam

Á
(viết
tắt

ASEAN)
được
thành
lập
ngày
8-8-1967
sau
khi
Bộ
trưởng
ngoại
giao
các
nước
Indonesia,
Malaysia,
Philippine,
Singapore,
Thái
Lan

bản
tuyên
bố
ASEAN
(hay

được
gọi
là Tuyên
bố
Băng
Cốc).
Ngày
8-1-1984,
Brunei
được
kết
nạp
vào
ASEAN,
số
thành viên
của
Hiệp
hội
tăng lên thành
6
nước.
Việt
Nam
được
kết
nạp
vào
ASEAN
ngày

28-7-1995
tại
Hội
nghị
Bộ
trưởng
Ngoại
giao
ASEAN

Brunei,
đưa tông
số
các
nước
thành
viên lên thành
7
nước,
mở
ra
một
trang
mới
tron"
hợp
tác phát
triển
của
các

nước ASEAN. Tháng 7-1997, Lào và Myanmar trở thành thành viên thặ tám và
thặ
chín
của
Hiệp
hội.

đến
ngày
30/4/1999,
với
việc
Campuchia
trở
thành
thành viên chính
thặc
thặ
10
của
ASEAN,
Hiệp
hội
đã
quì
tụ
đủ
10
cuốc
gia

nằm
ở Đông Nam châu Á.
Các
nước
này
đều

đặc
điểm
chung
là có khí
hậu
nhiệt
đới,
nóng
ẩm
quanh
năm và cùng có
nền
văn
minh
lúa
nước,
thuận
lợi
cho
phát
triển
nông
nghiệp.

Indonesia

một
nước
lổn
trên
thế
giới
(đặng
thặ
13
về
diện
tích) và là
nước
lớn
nhất
ở Đông
Nam
Á
với
diện
tích trên
1,9
triệu
km2.
Indonesia

Philippine là 2 quốc gia có nhiều đảo nhất trong khu vực. Indonesia với 17.000
Ì

đảo
lớn nhỏ, Philippine
có 7.107 đảo.
Ngoại
trừ
Lào là
quốc
gia
không có biên
còn toàn bộ các quốc gia khác đều có bờ biển dài, có nhiều hải cảng thiên nhiên
rất tốt, nằm ỏ vị trí
chiến
lược trên đường
giao
thương
quốc
tế nối
liền
An Độ
Dương và Thái Bình Dương, giữa Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa .
Những số
liệu
về vị
trí
cồa các nước
ASEAN
như
sau:
Nước
Thồ

đô
Diện
tích
(km2)
Nước
tiếp
giáp
Brunei
Banđa Xêri
Bêgaoan
5.765
Phía bắc giáp
biển,
còn
lại
là giáp
Malaysia
Campuchia
Phnôm Pênh
181.040
Lào, Việt
Nam, Thái
Lan, biển
Indonesia
Giacácta
1.900.000
Malaysia,
Papua Niu Ghinê, còn
lại
là giáp

biển
Lào
Viên Chăn
236.699
Myanmar,
Trung
Quốc,
Việt
Nam,
Campuchia,
Thái Lan
Myanmar Rănggun
676.552
Trung
Quốc, Lào, Thái Lan, Băngla-
đét,
Ấn Độ,
biển
Andaman,
vịnh
Began
Malaysia
Kuala
Lampơ
330.307
Thái Lan,
Indonesia, Brunei,
biên
Đông,
eo

biển
Malacca

Johore
Philippine
Manila
300.000
Toàn bộ đất nước được
biển
bao
quanh,
nằm
giữa
Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương
Singapore Singapore
639,1 Malaysia, Indonesia, biển
Thái Lan Băng Cốc
513.115
Lào,Myanmar,
Campuchia,
Malaysia,
vịnh
Thái
Lan,
Ấn Độ Dươns
Việt
Nam Hà
Nội
397.707

Trung
Quốc, Lào,
Campuchia,
biển
Đông
Nguồn
:
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông Nam Á
(ASEAN)
-Bộ
Ngoại
Giao
1.1.1.2.
Tài nguyên
thiên
nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên cồa ASEAN khá đa dạng và phong phú. Tron? đó,
các nước có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí đốt như Indonesia với trữ lượng là 12
tỷ tấn, Brunei với tổng số giếng dầu được phát hiện là 578 giếng, nsuồn khí đốt
tự
nhiên tập trung ở 50 mỏ với trữ lượng ước tính khoảng 240 tỷ m
3
đứng thứ tư
trên thế giới, Malaysia có trữ lượng khoảng 332 triệu tấn, khí đốt ước tính
khoảng 566 tỷ m

3
.Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Philippine. Thiếc trong khu
vực cũng có trữ lượng rất lổn: Indonesia có trữ lượng Ì triệu tấn (đứng thứ 2
trong khu vực và thứ 3 trên thế giới), Malaysia có trữ lượng thiếc ước tính 1.5
triệu tấn, cung cấp 33.1% sản lượng thiếc của. thế giới. Ngoài thiếc, Malaysia
còn có một mỏ sặt với khoảng 70 triệu tấn, 2 mỏ boxít với trữ lượng khoảng 10
triệu tấn.
Ngoài ra Malaysia còn có niken, boxít, mangan, đồng, crôm, voníram,
molipden, vàng, bạc, kim cương Brunei có nguồn lâm sản phong phú đặc biệt
là gỗ xây dựng. Philippine giàu tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và trữ lượng
khá như quặng đồng, quặng sặt, niken, mangan, crôm, vàng, bạc, thủy ngân,
uranium và địa nhiệt Philippine đứng đầu các nước Châu Ấ về sản lượng khai
thác vàng, bạc hàng năm và là nước sản xuất đồng lớn nhất ở Viễn Đông. Lào
cũng giàu về tài nguyên khoáng sản như: thiếc, chì, than đá, thạch cao, quặns
sặt, kẽm, dầu mỏ, vàng, bạc, và các loại đá quy Ngoài ra còn phải kể đến các
loại gỗ quý và các nguồn thủy điện sản xuất điện năng của Lào. Campuchia có
nhiều mỏ đá quý, còn Myanmar là một nước xuất khẩu chính các loại gỗ cứng,
chiếm khoảng 80% nguồn dự trữ gỗ tếch của thế giới cũns như các nguồn cung
cáp lổn về các loại gỗ cứng khác. Campuchia và Myanmar giàu về các nguồn tài
nguyên khoáng sản bao gồm: tungsten, bạc, chì, và đá cẩm thạch; các loại đá
quý ruồi, saphia và ngọc bích.
Những hải cảng nước sâu cùng với vị trí địa lý chiến lược chính là nguồn
tài nguyên thiên nhiên duy nhất của đất nước Singapore. Khác vói các nước
khác trong khu vực, Singapore có vị trí địa lý đặc biệt, nằm ở điểm trọng yếu
3
chiến
lược
nối
liền
giữa

Thái Bình dương và Ấn Độ Dương, cầu
nối giữa
Đông
Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Ngoại trừ Lào, toàn bộ các nước ASEAN đều có một nguồn tài nguyên vô
cùng to lớn khác là
biển.
Đây là
nguồn
cung
cấp
thủy
hải sản dồi dào cho các
nước này, là
điều
kiọn
thuận
lợi cho phát
triển
hàng hải, cùng với
giao
thương
quốc
tế do nằm trên
trục
hàng hải
giao
thông
quốc
tế

quan
trọng.
Biển
cũng

nơi chứa đựng một nguồn tài nguyên rất có giá trị khác là dầu mỏ và khí đốt.
1.1.2.
Tình hình
kinh
tế xã hội của các nước
ASEAN:
ASEAN

Hiọp
hội các nước Đông Nam Á gồm 10 nước với
diọn
tích 4,5
triọu
km và với dân số gần 500
triọu
người,
nhưng
ASEAN
là một tổ
chức
của
10 nền
kinh
tế có trình độ phát
triển

hoàn toàn khác
nhau.
Đứng
đầu là
Singapore được xếp vào các nước công nghiọp mới. Có tốc độ tăng trưởng cao
và thu nhập đầu người cao nhất khu vực, kế đến là nước Malaysia, Indonesia,
Thái Lan,
Philippine,
tụt hậu ở phía sau là
Viọt
Nam, Lào,
Campuchia

Myanmar có trình độ
kinh
tế
thấp
nhất.
ASEAN
là một khu vực phát
triển
năng động
nhất
của nền
kinh
tế thế
giới.
Tốc độ tăng trưởng bình quân
trong
suốt

ba
thập
kỷ qua của các nước
ASEAN
thuộc
vào
loại
cao
nhất
thế
giới
với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm đạt 7%.
Trong
lo nước
ASEAN
thì các nước
Campuchia,
Indonesia,
Myanmar, Lào,
Philippine,
Viọt
Nam nông
nghiọp
vẫn là ngành chủ lực của nền
kinh
tế,
chiếm
trên
20%GDP

thu hút trên 40% lao động của các nước vào
lĩnh
vực nông
nghiọp.
Nhưng
hiọn
nay, ngoài Thái Lan và
Viọt
Nam là nước
xuất
khẩu
gạo hàng đầu thế
giới,
các nước khác
trong
khu vực như
Philippine,
Indonesia,
Lào và
Campuchia
vẫn
phải
nhập
khẩu
gạo cho nhu cầu
tron"
nước.
4
Brunei
thì có nền

kinh
tế hoàn toàn
phụ
thuộc
vào dầu mỏ.
Singapore
đã
trở
thành nước mới công nghiệp hóa ở Đông Nam Á mà người ta thường gọi là một
trong
"bốn con
rồng"

châu
Á.
Malaysia

Thái
Lan
phát
triển
mạnh các
ngành công
nghiệp
chế tạo và chế
biến.
Philippine,
Indonesia,
Việt
Nam

cũng
đang cố gắng thay đôi cơ cấu kinh tế của mình, tích cẩc đầu tư vào các ngành
công
nghiệp
chế tạo và
công
nghiệp
chế
biến.
Bảng
tóm
tắt
các
chỉ số
kinh
tế

hội
của các nước
ASEAN
Kim
Tăng
GDP
GNP
Dán Tăng
Điện
Tuổi
Máy
neạch
trưởng

bình
binh
Số
dân
thoại
thọ

xuất
GDP
quân quân
triệu
(SO
bình
trung
tuyến
khẩu
12 (%)
đầu đầu
naười
quân bình bình
tháng
người
người
đầu
quân
(tỷ
USD)
(PPP)
(USD)
(USD)

neười
đầu
neười
Brunei
2.3 3,5
-
0,3
3.2
3,8
75
3,1
Singapore
127
1,6
28.780 31.900
3
1
2,0
2,0
77 2.6
Malaysia
78,5
-6,8
11.700
4.287
77 9
2,4
5,5
72 4,7
Thái

Lan 55,2
-6,0
6.940
2.450
61,4
1.5
13,5 69
4,4
Indonesia
53,6
-16,5
3.790
981 201,6
1,6
47,7
63
6.8
Philippince
27.8
-1,2
3.565
1.203
72,6
2,3
38
6 67
7.9
Việt
Nam
8,0 88 1.705

280 77,8
2.3 63,4
67
61
Myanmar
1,0
5,0
753 765
48,8
2,1
265,5
59

Campuchia
0,7 2,0 1.340
270
10,3
2,5
1212
53
119,5
Lào
0,3
7,2 1.775
370
5.0
2,9
181,5
52
135,5

Nguồn
:
Asiavveek October 2,
1998
Bảng
trên
cũng
cho chúng
ta
thấy
năng
lẩc
xuất
khẩu
của
các
nước thành
viên
ban đầu
vượt
xa các
nước thành viên
mới.
Singapore
chỉ với hơn 3
triệu
dân
nhưng
tổng
kim

ngạch
xuất
khẩu
gấp 15 lần chỉ
tiêu
này của
Việt
Nam với 77,8
triệu
dân.
Tổng
trị giá
xuất
khẩu
của cả
nhóm thành viên
mới gộp lại
chưa
bằng
Vi giá trị xuất khẩu của Philippine - quốc gia đạt giá trị xuất khẩu thấp nhất
nhóm các thành viên ban đầu.
5
ASEAN là
cộng
đồng
của
10
quốc
gia,
mỗi quốc gia

trong
ASEAN
lại

cộng
đồng
của rất
nhiều
dân tộc
thuộc
những
nền văn hóa
khác
nhau.
Trải
qua
nhiều năm bị thực dân phương Táy đô hộ, nền văn hóa phương Đông có bị ảnh
hưởng
ít
nhiều
của văn
minh
phương
Tây,
nhưng
về cơ bản các
nước
ASEAN
vẫn giữ được nền văn hóa phương Đông đặc sổc của mình. Giờ đây ASEAN có
rát nhiều dân tộc thuộc những nền văn minh khác nhau sinh sống. Điều đó tạo

cho ASEAN một sổc
thái
văn hóa đa
dạng

phong
phú, vừa
trung
thành
với
truyền thống, vừa thay đổi để theo kịp sự thay đổi của thời đại. Đặc biệt phải kể
đến vai trò của người Hoa trong các nền kinh tế Brunei, Singapore, Malaysia, họ
nổm chủ yếu
công
việc
kinh
doanh
buôn
bán và có vị trí
quan
trọng
trong
nền
kinh
tế của các
nước
này. Nhu cầu và thị
hiếu
của
người

dân ASEAN vô
cùng
đa
dạng và phong phú, không đòi hỏi quá cao về chất lượng sản phẩm nhưng đòi
hỏi giá cả
phải
hợp lí. Các
nước
phát
triển
cao như
Singapore,
Brunei
có hệ
thống dịch vụ phục vụ tốt cho người dân, phúc lợi xã hội thuộc vào các nước cao
nhất
thế
giới.
Còn
những
chỉ
tiêu
hưởng
thụ xã hội ở
Campuchia
thấp
đến mức
có thể xếp
quốc
gia này vào

nhóm
ngoại
lệ
trên
thế
giới.
Singapore,
Brunei,
Malaysia
đang
thiếu
lao
động
trầm
trọng,
đặc
biệt
là lao
động
lành
nghề
thì
Indonesia,
Việt
Nam,
Philippine,
Myanmar
lại dư
thừa
một

lượns
lớn lao
động
phổ thông. Vấn đề gia tăng dân số ở nhiều nước thành viên mới chưa được kiểm
soát tốt khiến cho những nỗ lực nâng cao tăng trưởng kinh tế bị hạn chế cũng
như
thành
quả của
tăng
trưởng
trở nên kém ý
nghĩa
đối với
việc
cải
thiện
đời
sống ở các nước này.
1.1.3.
VỊ trí của ASEAN
trong
nền
kinh
tế thế
giới.
Đến
tháng
04/1999
với lo
thành viên

và 500
triệu
dân của khu vực
ASEAN đã và
đang
trở
thành
một đối
trọng
đáng
kể
tron?
nền
kinh
tế thế
giới.
6
ASEAN

khu
vực
kinh
tế
đang phát triển
năng động
nhất
của nền
kinh
tẽ
thế

giới,
so với các nền
kinh
tế
phát
triển
thì ASEAN là
vùng năng
động
nhất,

tốc độ
tăng
trưởng
cao
trong
một
thời
kỳ dài. Tỷ
trọng
của ASEAN
trong
GDP
của thế
giới
đã
tăng
từ
2,4%/năm
1970 lên 5% năm 1995 và dự báo là 5,7% vào

năm
2000
(
' '. Đây là con số
phản
ảnh
tổng
hợp
nhất
đỉa vỉ và tốc độ
phát
triển
vượt
trội
so với nền
kinh
tế thế
giới
nói
chung.
Tăng
trưởng
kinh
tế cao và duy trì
trong
một
thời
kỳ dài đã
nâng
cao vỉ trí

của các
nước
ASEAN và
khoảng
cách
của các nền
kinh
tế ASEAN và
kinh
tế
của các
nước
phát
triển
hơn
đang
được
thu hẹp.
Bảng
tổng
hợp
dưới
đây sẽ cho
thấy
những
chỉ
tiêu
cơ bản
phản
ảnh đỉa vỉ của 5

nước
ASEAN
(Indonesia,
Philippine,
Thái
Lan,
Singapore

Malaysia)
trong
nền
kinh
tế thế
giới
trong
3
thập kỷ qua:
Tỷ
trọng
của
ASEAN
trong
nền
kinh tế thế
giới
Phần
của
ASEAN (%)
1970
1975

1980 1985 1990 1995
2000
GDP
thế
giới
2,4 2,7
3,3
3,6
4,1
5,0
5,7
Xuất
khẩu
hàng hóa

dỉch
vụ của
thế
giới
1,8
2,3
3,2 3,4
4,0
6,1
8,0
Nhập
khẩu
hàng hóa

dỉch

vụ của
thế
giới
2,2
2,6
3,1
3,3
3,4
4,0
6,1
FDI của
các
nước
đang phát
triển
4,0
10,6
10,9 19,5
23,0
22,8 26,6
Dân
số
thế
giới
5,7 5,9
5,9
6,1
6,1
6,2
6,2

Tiết
kiệm
thế
giới
1,4 1,8
3,2
3,7
5,1
7,3 8,0
Đầu tư
toàn
thế
giới
2,1
2,7 3,6
4,0 5,7
8,0
8,4
GDP/người (PPP)
(USD)
582 985
1966
2722
4090
6298
9643
Nguồn:
Tạp chí
tài
chánh số

Ì
(1997)
7
Trong thương mại quốc tế, vị trí của ASEAN tăng lẽn liên tục
từ
1,8%
trong
xuất
khẩu

2,2%
trong
nhập
khẩu
của
thế
giới
năm
1970
tăng lên tương
ứng
6,1% và 4% năm 1995 và dự báo năm 2000 là 8% trong xuất khẩu và 6,1% trong
nhập
khẩu.
Trong
đó,
tỷ
trọng
xuất
khẩu

của
ASEAN
tăng
nhanh
hơn hàng
nhập
khẩu là kết quả của đường lối công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu hàng chế
tạo.
Trong
buôn bán
ngoại
thương
trước
khi
tiến
hành thành
lập
khu
vực
mậu
dịch
tự
do
(AFTA)
hểu
hết
các
nước
ASEAN
phụ

thuộc
vào
thị
trường
các
nước
công
nghiệp
phát
triển.
Năm
1992
các
nước
công
nghiệp
phát
triển
chiêm đèn
62%
kim
nsạch
xuất
khẩu

60%
kim
ngạch
nhập
khẩu

của
ASEAN.
Phển
buôn
bán
với
các
nước
đang phát
triển
tập
trung
chủ
yếu
vào
mậu
dịch
nội
bộ,
chủ
yếu
là buôn bán
với
Singapore.
Trong
số
các
nước
công
nghiệp

phát
triển,
Nhật
Bán là một trong những thị trường lổn nhất với tỷ trọng xuất khẩu là 25,6% trong
thời
kỳ
1976
-
1980;
30,1%
trong
những
năm
đểu
thập
niên
80

khoảng
24%
năm
1992
17
'
32
'.
Điều
đáng
lưu
ý là

trong
khi
tỷ
trọng
xuất
khẩu
của
ASEAN
sang
thị
trường
Nhật
Bản
giảm
thì
tỷ
trọng
hàng
nhập
khẩu
của
ASEAN
từ
Nhật
Bẳn
lại tăng cao với tỷ trọng 21,6% năm 1992 bằng hơn 1/3 nhập khẩu từ các nước
công
nghiệp
phát
triển.

Thị
trường
Mỹ
luôn có
vai
trò
đặc
biệt
quan
trọng
đối
với
hểu
hết
các
nước
ASEAN
trong
những
năm
70

80,
Mỹ

nước
nhập
khẩu
hàng công
nghiệp

từ
các
nước
ASEAN
lớn
nhất
của
các
nước
này
với
tỷ
trọng
24,2%
năm
1982.
Xuất
khẩu
của
Indonesia

13,7%,
của
Malaysìa là
18,7%,
của
Philippine

40%,
của

Singapore

21,2%,

của
Thái
Lan

22,5%.
Thị
trường
ASEAN
là thị trường quan trọng thứ ba của Mỹ sau Bắc Mỹ và Nhật bản. Năm 1995 kim
8
ngạch
xuất
khẩu của
Mỹ
sang
7
nước
ASEAN
đạt
100
tỷ
USD,
tăng gấp
2
lần
so

với
năm
1990,
và Mỹ đã
nhập
siêu
từ
các nước
ASEAN
gần
20
tỷ
USD
trong
năm
này.
Các nước
ASEAN
được hưởng quy
chế
tối
huệ
quốc
của
Mỹ. Mỹ

thị
trường
hàng
đầu

của
Singapore

Philippine,
đọng
thọ hai
trong
nhập,
xuất
khẩu
của
Malaysia

nhập
khẩu
của
Singapore.
Hiện
nay
khoảng
40%
giá
trị
hàng
hóa
xuất
khẩu
của các nước
ASEAN


xuất
sang
Mỹ. về
đầu
tư,
Mỹ có
giá
trị
đầu tư
lớn nhất

Singapore

Philippine, hiện

Singapore
đầu tư
của
Mỹ
chiếm 31%
FDI

Singapore,
FDI của
Mỹ vào ASEAN
(không
kể
Brunei)
đạt
30,5tỷUSD

năm
1995.
Thị
trường
ÉC đối với các
nước
ASEAN có tầm
quan
trọng
sau Mỹ và
Nhật Bản,
nhưng
tốc
độ
xuất
khẩu
của
ASEAN
trong
thị
trường
này
tăng
mạnh
hơn
thị
trường
Mỹ và
Nhật
Bản,

nhờ đó
tỷ
trọng
của
ÉC
trong
xuất
khẩu
của
ASEAN
tăng liên
tục
từ
đầu
thập
kỷ
80.
Năm
1981

10.8%,
năm 1989 là
12,9%,
năm
1992

15%.
Đặc
biệt


xuất
khẩu
của
Brunei, Indonesia

Singapore
sang
ÉC
tăng
rất
nhanh:
tỷ
lệ
của
ÉC
trong
xuất
khẩu
của
các
nước
này tăng
lần lượt
từ 0,67%
-
4,46%
- 7,0% năm
1981
lên
9,28%

- 13 8% và
14,3%
năm
1992.
Ngoài
những
hoạt
động
kinh
tế với
nhiều
nước
trong
OECD,
EU, NAFTA
APEC,
WTO
ASEAN còn có
quan
hệ
thương
mại
với
nhiều
nước
Nam Á
Trung
Cận
Đông,
Châu

Phi,
Đông
Âu,
SNG Tính đến
1997,
ASEAN đã có 54 dự
án
kinh
tế
với
NAFTA,
44 dự án nghiên cọu

kinh
doanh
với
EU, 97
dự án đầu

từ
Nhật
Bản và
nhiều
bạn hàng đáng kể

Mỹ,
Canada.
9
Là một
thị

trường đầu tư hấp
dẫn,
các nước
ASEAN
đã
thu
hút được một
lượng lớn vốn đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
đổ vào các nước
đang phát
triền
nhờ
vào chính sách cởi mở hơn cho đầu tư nước ngoài. Năm 1970, chỉ có hơn 4% đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
vào các nước
đang phát
triển

chảy
vào các nước
ASEAN.
Đến năm 1980 con số đó đã

tăng
10,9%,
22,8% năm 1995 và dự
kiến
là 26,6% năm
2000.
Các con số này đã thể
hiện
ASEAN
là môi trường hấp dẫn
được các nhà đầu tư nước ngoài, chính nhờ đầu tư nước ngoài này mà kinh tế
ASEAN
đã
khởi
sằc
thực
sự,
việc
thay
đổi
chính sách
theo
hướng cải
thiện
môi
trường để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc
biệt
là sau năm 1985, đi
liền
với

việc
thực
hiện
các
hình
thức

nhân
hóa và tái điều
chỉnh
nền
kinh
tế
nhằm
tạo điều
kiện
thuận
lợi hơn cho sự
phát
triển
tư bản tư
nhân
trong
nước và tư bản nước
ngoài. Đây
cũng
là một sự
chuyển
hướng
nhằm

hỗ trợ và đẩy
mạnh
chiến
lược
công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
về thị trường tài chính, để phục vụ cho đường lối công nshiệp hóa hướng
về
xuất
khẩu,
các nước
ASEAN
đang
thực
hiện
các
biện
pháp
tự do hóa thị
trường tài
chính
nhằm
làm cho nền
kinh
tế của
mình
hòa
nhập
với hệ
thống
kinh

tế
quốc
tế và thu hút các
nguồn
vốn đầu tư
gián
tiếp
và tạo môi trường đầu tư
hấp dẫn hơn đối với môi trường đầu tư nước ngoài.
Việc
kết nạp
Việt
Nam
(7/95)
Lào,
Myanmar
(7/97),
Campuchia
(4/99)
càng
củng
cố
thêm
sức
mạnh
về
kinh
tế
cũng
như

chính
trị của
ASEAN
trên
trường quốc tế. Báo The National (Bangkok) nhận xét rằng với kế hoạch hợp tác
kinh
tế mới này,
ASEAN
sẽ góp
phần
làm
hùng
mạnh
hơn nền
kinh
tế của
Đông

nhằm
đưa
Đông
Á trở
thành
một
trong
ba khu vực chủ
chốt
cùng
với Bằc Mỹ


Châu
Au về
buôn
bán và đầu tư
toàn
cầu
trong
thế kỷ XXI.
lo
1.2.
Đặc điểm của
thị trường
ASEAN:
1.2.1.
Thị
trường
ASEAN

một
thị
trường
rộng
lớn
và đầy
tiềm
năng
ASEAN
là một thị
trường
rộng

lớn gồm 10
quốc
gia với
khoảng
500
triệu
dân,
tổng
GDP của
ASEAN
là 737 tỷ USD, nơi mà các
nước
ASEAN
đang
tiến
hành thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Thị trường ASEAN vừa
là thị
trường
trung
gian
vừa là thị
trường tiêu
thụ
trực
tiếp
của
nhiều
sản
phẩm
Việt

Nam. Đây là một thị
trường
có sữc
tiêu
thụ rất đa
dạng
cả
trong
hiện
tại và
tương lai. Ngoại trừ Singapore và Brunei là những nước có thu nhập được xếp
vào
loại
cao
nhất
thế
giới,
tám
nước
còn lại với hơn 99% dàn số của
ASEAN

những
nước đang phát
triển,

những
nước
thu
nhập

của
người
dân
được
liệt
vào
mữc
thấp
của thế
giới
(Việt
Nam, Lào,
Campuchia,
Myanmar)
và có
những
nước
thu
nhập
của
người
dân
thuộc
loại
trung
bình
của thế
giới
(Indonesia,
Philippine

Thái Lan, Malaysia) nên nhu cầu thị hiếu của người dân rất đa dạng và phong
phú. Nhu cầu thị
hiếu
của
người
dân
cũng
thuộc
loại
dễ
tính, không
đòi hỏi quá
cao về
chất
lượng
sản
phẩm.
Nhiều
nước
trong
khu vực có dân số
sống

nông
thôn còn rất cao, thị trường nông thôn chưa được khai thác một cách đầy đủ. Với
tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, nhu cầu của người dân cũng tăng nhanh không
kém. Đây là
mảnh
đất màu mỡ đối với các
doanh

nghiệp
biết
khai
thác
các cơ
hội trên thị trường ASEAN.
Suốt những năm 1970-1990, ASEAN đã đạt được mữc tăng trưởng cao
trong
một
thời
gian
dài : GDP
tăng
trung
bình
cả
khối

7%/năm,
thuộc
loại
cao
nhất
của thế
giới.
Như vậy, nếu xét
trên bình
diện
chung
nhất,

ta
thấy
khi
kinh
tế
ASEAN
tăng trưởng
với mữc cao thì
đồng
thời
dung
lượng
thị
trường
ở đó
cũng
được
mở
rộng.
Bởi lẽ, một mặt, để
tiếp
tục duy trì tốc độ
tăng trưởng
cao của
11
nền kinh tế
mở,
ASEAN
cần
một

khối
lượng hàng hóa đầu

ngày càng
lớn.
Mặt
khác,
tăng trưởng
kinh tế cao
cũng
làm
cho
thu
nhập
thực
tế
tính
theo
đầu
người
tăng
lên,
kéo
theo
nhu cầu hàng hóa tiêu dùng
mở
rộng,

cấu tiêu dùng
có sự

thay
đổi
đa
dạng.
Với tốc
độ
tăng
trưởng,
tốc
độ
tăng
GNP
bình quân đầu
người

những
biến đổi
ổn định
đã làm
cho
người
ta
nhìn
nhận
ASEAN
như một
thị
trường tiêu
dùng


khả năng
thanh
toán không
nhỉ.
Một số nhà
kinh tế
đánh giá
rằng,
về
thương mại
quốc
tế, thị
trường
ASEAN có
khả năng
lớn
gấp 3
lần thị
trường
Trung
Quốc
(trong khi số
dàn
của
ASEAN
chỉ
bằng
1/3 dân
số
Trung

Quốc)
1.2.2. ASEAN là một thị
trường
hấp dẫn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
Tiềm
năng chủ yếu của
ASEAN

lao
động
dồi
dào,
giá
rẻ,
tài nguyên
thiên nhiên
phong
phú
nhưng hạn
chế vốn
và kỹ
thuật.
Luật
đầu tư nước ngoài
của
các
nước

ASEAN
rất
thoáng nhằm
thu
hút đầu tư nước ngoài.
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
ASEAN
ngày càng
tăng,
từ
mức 4%
tổng
FDI vào các nước
đang phát
triển
vào
năm
1970
đã
tăng lên
22,8%
vào năm
1995
và dự
kiến
lên
đến 26,6%

vào
năm
2000.
Hơn
nữa,
ASEAN
là thị
trường
tài
chính

công
nghệ
hoa
nhập
nhanh
chóng vào các xu
thế tự
do hoa
cũng

một yếu
tố
hấp dẫn
các
nhà đầu tư.
Trong
giai
đoạn
hiện nay,

người
ta
cho
rằng
tất
cả
các
nước
ASEAN đều
sốt
sắng
trong việc thu
hút
đầu

trực
tiếp
nước ngoài.
Minh
chứng
cho
điều
nhận
định trên

tất
cả
các
nước
ASEAN,

từ
lâu
đã
ban
bố
Luật
Đầu

nước
ngoài
với
tinh
thần
khuyến
khích
cao,

sức hút
mạnh
đối với
các nhà đầu tư
nước
ngoài.
Hơn
thế nữa,
các
nền
kinh tế
ASEAN có
truyền

thống
gắn
với
các
trung
tâm
công
nghiệp

thương mại
lớn
nhất
thế
giới
:
Mỹ,
Nhật,
EU. Đây
12
cũng là
nơi có các công
ty
xuyên
quốc
gia
lớn,
luôn tìm
kiếm

hội

đầu tư ở các
nước đang phát
triển.
Việc
thành lập
AFTA
sẽ tạo
điều
kiện
cho các nhà đầu tư có cơ hội
chiếm
lĩnh
được thị
phần
đáng kể ở
ASEAN
và họ sẽ được
hưởng
các ưu đãi khi sản
phẩm được sản
xuất
ra có
xuất
xứ 40% tại
ASEAN.
Nhằ quy định
thấp
hơn về
nguồn gốc xuất xứ so với các khối mậu dịch tự do khác, việc đầu tư để sản xuất
tại một nước nằm bên

trong
AFTA
và bán sản phẩm cho một nước
thuộc
AFTA
chắc chắn sẽ đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư .
Thị trưằng
ASEAN
tuy lớn về quy mô, hấp dẫn về
hiệu
quả thương mại-
đầu tư song do tính dễ tổn thương về cơ cấu và thể chế tài chính, ngưằi ta chưa
coi ASEAN là thị trưằng an toàn và ổn định.
1.2.3. ASEAN là thị trưằng đa văn hóa và tôn giáo
ASEAN

hiệp
hội của 10
quốc
gia, mà mỗi
quốc
gia lại là
cộng
đồng
của rất
nhiều
dân tộc
thuộc
những
nền văn hóa khác

nhau.
Trải
qua
nhiều
năm
bị đô hộ của thực dân phương Tây, truyền thống của Á Đông vẫn được bảo tồn
và phát
triển.
Tuy nhiên, nền văn
minh
phương Đông
cũng
bị ảnh
hưởng
phần
nào của văn minh phương Tây. Điều đó tạo cho ASEAN một sắc thái văn hóa đa
dạng,
phong
phú, vừa
trung
thành với
truyền
thống,
vừa
thay
đổi để
theo
kịp với
sự phát
triển

của
thằi
đại.
ASEAN
cũng
là một
cộng
đồng đa tôn giáo: Ớ
Indonesia,
Malaysia,
Brunei
tôn giáo chủ yếu là đạo Hồi. Ớ
Việt
Nam, Thái Lan,
Singapore,
Myanmar, Campuchia, Lào thì đa số ngưằi dân theo đạo Phật. Còn đạo Thiên
Chúa Giáo là tôn giáo chính ở
Philippine.
Ngoài ra
ngưằi
dân
ASEAN
còn
theo
đạo Tin Lành, đạo Hinđu, Ấn Độ giáo, đạo Lão Tuy vậy hầu như ở mỗi nước
ASEAN đều có đủ các tôn giáo chính ở khu vực. Thị trưằng ASEAN đa dạng,
13
nhu cầu của người
dân
cũng

rất
đa
dạng,
văn hóa và tôn giáo
lại
tương
đối
giống
Việt Nam, nên đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm hiểu và nắm bắt
được nhu cầu thị
hiếu
của
người
dân
ASEAN
là rất dễ dàng, từ đó các
doanh
nghiệp

điều
kiện
thuận
lợi để thâm
nhập
thị
trường.
Theo cuộc điều tra gần đây nhất về "lối sống châu Á" của Tạp chí Kinh
tế
Viễn
Đông được

tiến
hành ỉ các nước
điển
hình ỉ châu Á,
trong
đó có 5 nước
thuộc
ASEAN:
Indonesia,
Philippine,
Singapore,
Thái Lan,
Malaysia
thì
những
đức tính như: làm
việc
chăm chỉ,
trung
thực,
độc lập và kỷ
luật
tự giác là
những
phẩm
chất
tạo nên giá trị văn hóa, giá trị
kinh
doanh
của các nước

ASEAN.
Trong khi đó phẩm chất "hòa hợp" và "giúp đỡ người khác" là giá trị văn hóa
luôn được đánh giá cao ỉ tất cả các
nước.
Phẩm
chất
này là cơ sỉ
tinh
thần
căn
bản thúc đẩy
tiến
trình hội
nhập
toàn
diện
của
cộng
đồng các dân tộc Đông Nam
Á.
1.2.4.
Thị trường
ASEAN
có cơ cấu hàng hóa
xuất
khẩu
tương đối
giống nhau
Trừ
Singapore

là nước
trung
chuyên mậu
dịch
lớn của thế
giới,
các nước
ASEAN
còn lại có các mặt hàng
xuất
khẩu
tương đối
giống
nhau
là khoáng sản,
nông phẩm và các mặt hàng sơ chế,
nhập
khẩu
chủ yếu là máy móc
thiết
bị.
Chất lượng và tạo dáng mẫu mã công nghiệp không thua kém nhau bao nhiêu và
hơn nữa trình độ phát
triển
kinh
tế không đồng
nhất
kiểu
EU nên các mặt hàng
của

ASEAN
mang
tính
cạnh
tranh
nhau
hơn là bổ
xung
cho
nhau.
Các mặt hàng
của
ASEAN
không
những
cạnh
tranh
nhau
trên thị trường thế
giới
mà còn
cạnh
tranh
nhau
trên chính thị trường khu vực. Ví dụ như có rất
nhiều
mặt hàng cùng
sản
xuất,
có thể

cạnh
tranh
nhau
không chỉ trên thị trường
Việt
Nam mà cả thị
trường ngoài
ASEAN
như các
loại
nông sản chưa chế
biến
và đã chế
biến,
ôtô,
14
xe
máy, xe đạp, máy móc
gia
dụng (máy
giặt,
điều hòa,
quạt
điện),
sắt
thép
,
cấc sản phẩm cơ khí thông dụng, hàng dệt và may, đồ .chơi trẻ em, mỹ phẩm.
Việc
tham

gia
AFTA
tạo điều
kiện
thuận
lợi cho các
nước
ASEAN
mua
được
các
nguyên
vật
liệu
với giá rẻ của nhau để sản
xuất
ra các sản
phẩm
có giá
thành
thấp,
đồng
thầi
tạo
động
lực cho
việc
phân công
lại lao
động


tăng
khả
năng
trao
đôi
buôn
bán và hợp tác đầu tư
trong
nội bộ khu vực.
1.2.5. Thuế và thủ tục Hải quan ở thị trưầng ASEAN.
Nhằm
tạo điều
kiện
thuận
lợi cho
việc
thành
lập
AFTA,
chương trình
ưu
đãi thuế quan có hiệu lực chung đã được xây dựng nhằm tạo ra các mức thuế ưu
đãi
thống
nhất
trong
nội bộ khu vực để đến khi
thực
hiện

AFTA
thì
thuế
suất
thuế nhập khẩu áp dụng đối với các hàng hóa là 0-5%.
Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)-Cơ chế chủ yếu
thực hiện AFTA.
Lúc đầu kế hoạch
CEPT
dự
kiến
thực
hiện
trong
vòng
15 năm
nhưng
trước
tình hình
mậu
dịch
quốc
tế có
nhiều
thay
đổi, Hội
nghị
Bộ
trưởng
ASEAN

tại
Chiêng
Mai
(Thái
Lan)
diễn
ra
tháng
09/1993
quyết
định
rút ngắn
thầi
gian
thực
hiện
CEPT
xuống
còn 10 năm (đến năm
2003).
CEPT,
về
thực
chất,
đó là một
thỏa
thuận
giữa
các
thành viên

ASEAN
về
việc
giảm
thuế
quan
trong
nội bộ
ASEAN
xuống
còn 0-5%
thông
qua "cơ cấu
thuế
quan ưu đãi có
hiệu
lực
chung"
đồng
thầi
loại
bỏ tất cả các hạn chế về
định
lượng và các hàng rào phi quan thuế. Hiệp định này sẽ được áp dụng đối với mọi
loại
sản
phẩm
công
nghiệp
chế

biến,
bao gồm cả các
hàng
hóa tư bản và các sản
phẩm
nông
nghiệp
đã qua chế
biến.
15

×