Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BỘ SẢN PHẨM BÀN GHẾ PHÒNG ĂN THEO KHÔNG GIAN NỘI THẤT LỰA CHỌN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

----------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ BỘ SẢN PHẨM BÀN GHẾ PHÒNG ĂN
THEO KHÔNG GIAN NỘI THẤT LỰA CHỌN

Ngành

:

CBLS

Mã ngành

:

101

Giáo viên hướng dẫn

: TS.HS: Lý Tuấn Trường

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Hồng Biên

Khoá học


: 2009 - 2013

Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này tơi xin chân thành cảm
ơn tồn thể cán bộ, giảng viên khoa chế biến lâm sản, trung tâm khoa học và
thƣ viện trƣờng đại học lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về phƣơng
pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên môn, tài liệu tham khảo,cơ sở vật chất,
thiết bị trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ long biêt ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.HS Lý Tuấn
Trƣờng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận này.
Cũng nhân dịp này cho tơi gửi lời cảm ơn tới tồn thể công nhân viên
bộ môn công nghệ đồ mộc và thiết kế nội thất cùng bạn bè đồng nghiệp và
gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận
này
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Đỗ Hồng Biên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
1. Lời mở đầu ................................................................................................. 1
2. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 3

1.1.Mục tiêu đề tài: ........................................................................................ 3
1.1.1. Mục tiêu tổng quát: ....................................................................... 3
1.1.2. Mục tiêu cụ thể: ............................................................................ 3
1.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 3
1.3. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................. 3
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN .................................................................... 4
2.1.2.Yêu cầu đối với sản phẩm bàn ghế phòng ăn ................................ 5
2.1.3.Nguyên lý cấu tạo chung của sản phẩm bàn và ghế ...................... 6
2.1.4.Yếu tố con người trong thiết kế sản phẩm bàn ghế phòng ăn ..... 12
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 16
2.2.1 Một số khơng gian phịng ăn tiêu biểu. ....................................... 16
2.2.2 Sản phẩm bàn ghế phòng ăn ........................................................ 20
2.2.3. Tình hình sử dụng nguyên liệu sản xuất bàn ghế phòng ăn ....... 26
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC ................................................. 32
3.1.Lựa chọn và phân tích khơng gian nội thất ........................................... 32
3.2. Yêu cầu và ý đồ thiết kế ....................................................................... 33
3.2.1. Yêu cầu ........................................................................................ 33
3.2.2. Ý đồ thiết kế................................................................................. 34
3.2.3. Lựa chọn phương án thiết kế ...................................................... 34
3.3. Thuyết minh phƣơng án đã lựa chọn .................................................... 38
3.3.1. Thuyết Minh Phương án: ............................................................ 38
3.3.2. Phân tích và đánh giá phương án. .............................................. 40


3.4. Thiết kế cấu tạo .................................................................................... 41
3.5. Tính tốn ngun vật liệu ..................................................................... 42
3.6. Tính tốn q trình gia cơng từng chi tiết sản phẩm ............................ 44
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN ............................................................................. 47
4.1. Kết quả đã đạt đƣợc ............................................................................... 47

4.2. Những vấn đề cịn thiếu sót của khóa luận ........................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kích thƣớc cơ thể ngƣời ở tƣ thế ngồi............................................ 14
Bảng 2.2. Kích thƣớc ngang cơ thể ngƣời ...................................................... 15
Bảng 1: Thể tích gỗ dùng để sản xuất bàn đƣợc tính nhƣ trên ....................... 42
Bảng 2: Thể tích gỗ dùng để sản xuất ghế ...................................................... 43
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Kích thƣớc cơ thể ngƣời ở tƣ thế ngồi ............................................. 13
Hình 2.2. Kích thƣớc ngang cơ thể ngƣời ....................................................... 14
Hình 2.3Khơng gian phịng ăn kiểu hiện đại .................................................. 17
Hình 2.4. Mơ hình phịng ăn kiểu châu á ........................................................ 18
Hình 2.5.Phịng ăn thanh lịch .......................................................................... 18
Hình 2.6.Phịng ăn mang tính chất kết hợp ..................................................... 19
Hình 2.7 Khơng gian phịng ăn sang trọng ..................................................... 19
Hình 2.8 Bộ bàn ghế phịng ăn cao cấp........................................................... 28
Hình 2.9. Bộ bàn ghế phịng ăn sang trọng ..................................................... 29
Hình 2.10 Ghế phịng ăn kiểu bán cổ điển ...................................................... 29
Hình 2.11 Bộ bàn ghế phịng ăn mang phong cách hiện đại .......................... 30
Hình 2.12 Bộ bàn ghế phịng ăn mang tính chất kết hợp ................................ 30
Hình 2.13 Bộ bàn ghế phịng ăn kiểu hiện đại ................................................ 31
Hình 2.14 Bộ bàn ghế phịng ăn tƣơi trẻ ......................................................... 31
Hình 3.1 Khơng gian nội thất lựa chọn ........................................................... 32
Hình 3.2 Phƣơng án 1...................................................................................... 34
Hình 3.3 Phƣơng án 2...................................................................................... 35
Hình 3.4 Sản phẩm bàn phịng ăn ................................................................... 36
Hình 3.5 Sản phẩm ghế phịng ăn ................................................................... 36
Hình 3.6 view nhìn 1 ....................................................................................... 37

Hình 3.7 view nhìn 2 ....................................................................................... 37
Hình 3.8 view nhìn 3 ....................................................................................... 38
Hình 3.9 Bóc tách sản phẩm ghế phịng ăn ..................................................... 39
Hình 3.10 Bóc tách sản phẩm bàn phòng ăn........................................................................ 40


1. Lời mở đầu
Theo đà phát triển của xã hội, nhu cầu đời sống của gia đình cũng có
chuyển biến, thì nhà ở về hình thức và nội dung cũng đƣợc phát triển toàn
diện hơn, các chức năng của từng bộ phận, từng không gian trong ngôi nhà
đƣợc thể hiện một cách rõ nét qua đặc điểm cũng nhƣ công dụng của nó.
Phịng ăn là một trong những khơng gian quoan trọng trong nhà
ở.Phịng ăn khơng chỉ đáp ứng nhu cầu là nơi ăn uống, mà hiện nay nó phải
thỏa mãn thêm các tiêu chuẩn của phòng ăn thời hiện đại, tạo cảm giác thỏa
mái cho con ngƣời sau một ngày lao động mệt nhọc, để lấy lại cân bằng tự
nhiên cho chúng ta. Tạo cho con ngƣơi sống trong khơng gian đó thấy đƣợc
sự an tồn, tiện nghi của sự bố trí sắp xếp đồ vật, có cảm giác khơng khí gần
gũi, ấm cúng là điều mà các kỹ sƣ thiết kế cần giải quyết, để tạo cho cuộc
sống con ngƣời ngày càng hoàn thiện về các nhu cầu vật chất và tinh thần.
2. Lý do chọn đề tài
Một trong những nhu cầu quan trọng và thiết yếu nhất của con ngƣời là
nhu cầu ăn uống. Chính vì thế, từ rất xa xƣa cho tới ngày nay, khơng gian
phịng ăn vẫn rất đƣợc quan tâm và chú trọng, bởi phịng ăn chính là một góc
kiến trúc trong nhà, là một nơi mà các thành viên trong gia đình xum họp để
cùng thƣởng thức bữa ăn hàng ngày. Xã hội ngày càng phát triển, ngày một
văn minh, từ đó nhu cầu đời sống về cả vật chất lẫn tinh thần của con ngƣời
ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu “ăn no mặc ấm” giờ đã chuyển sang “ăn
ngon mặc đẹp”. Con ngƣời cần có những khơng gian ấm áp, thoải mái, tiện
nghi, văn minh hơn.
Loài ngƣời từ thủa sơ khai đã biết dùng các hình vẽ để trang trí cho

khơng gian riêng của mình. Đặc biệt, khi con ngƣời biết sơ chế gỗ thì sản
phẩm mộc là vật phẩm nội thất đƣợc ƣa chuộng nhất, gần gũi và thiết thực với
con ngƣời, theo đà phát triển của xã hội thì đồ mộc cũng đƣợc hồn thiện hơn,
ngày càng đóng vai trò trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

1


Mỗi mục đích khác nhau sẽ có u cầu khác nhau về đồ dùng, chẳng
hạn nhƣ bộ bàn ghế, tùy mục đích sử dụng: tiếp khách, làm việc, nghỉ ngơi…
thì nó phải có kiểu dáng, kết cấu khác nhau. Trong cuộc sống hàng ngày của
con ngƣời, ngoài các nhiệm vụ chính phục vụ cho cơng việc thì việc nghỉ
ngơi, giải trí, thƣ giãn là các hoạt động, nhu cầu khơng thể thiếu. Nó phục vụ,
bổ trợ cho các hoạt động chính. Những hoạt động mà gây cho con ngƣời cảm
giác mệt mỏi, căng thẳng cần một khoảng thời gian nhất định để nghỉ ngơi,
thƣ giãn, giải trí để phục hồi sức khỏe. Khơng gian thƣ giãn, nghỉ ngơi, giải trí
cần đƣợc bố trí sao cho ngƣời sử dụng có đƣợc cảm giác tận hƣởng tối đa sự
thoải mái, dễ chịu. Trong không gian này, một bộ bàn ghế là đồ dùng khơng
thể thiếu và nó có ảnh hƣởng trực tiếp đến mục đích sử dụng của khơng gian.
Hoạt động của khơng gian phịng ăn là hoạt động rất phổ biến, bàn ghế ngồi là
đồ dùng không thể thiếu của không gian phòng ăn.
Theo xu hƣớng hiện nay, nghiên cứu và thiết kế phòng ăn là một hƣớng
đi rất sát thực tế. do vậy để tạo ra một khơng gian phịng ăn đáp ứng đầy đủ
các nhu cầu và tính tiện dụng cũng nhƣ tính kinh tế và thẩm mỹ thì vấn đề đặt
ra là làm sao ta có thể thiết kế ra một bộ sản phẩm bàn ghế phù hợp với cách
bài đặt bố trí của tất cả các vật dụng trong phịng nhằm tạo ra khoảng khơng
gian nội thất phịng ăn hồn hảo và có thể sử dụng rộng rãi.
Chính vì lý do trên, mà tơi thấy rằng thiết kế nội thất cho khơng gian
phịng ăn là rất cần thiết. Đƣợc sự đồng ý của khoa chế biến lâm sản, bộ môn
công nghệ đồ mộc và thiết kế nội thất, cùng với sự hƣớng dẫn của TS.HS Lý

Tuấn Trƣờng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thiết kế bộ sản phẩm bàn ghế
phịng ăn theo khơng gian nội thất lựa chọn”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Mục tiêu đề tài:
1.1.1. Mục tiêu tổng quát:
Đƣa ra đƣợc hồ sơ thiết kế một bộ sản phẩm bàn ghế phòng ăn phù hợp
với không gian nội thất lựa chọn.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Lựa chọn và phân tích đƣợc điều kiện, bối cảnh, không gian nội thất.
- Xác định đƣợc kiểu dáng, kết cấu, vật liệu phù hợp với công năng sử
dụng, đảm bảo tính thẩm mỹ và yêu cầu kinh tế.
- Xác định đƣợc lƣợng nguyên liệu và công nghệ gia công sản phẩm.
1.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng: Bộ sản phẩm bàn ghế phòng ăn
- Phạm vi nghiên cứu: Tính tốn ngun vật liệu và kế hoạch thi công
đƣợc thực hiện trên cơ sở chọn trƣớc một cơ sở sản xuât trong thực tiễn ( chỉ
dừng lại ở hồ sơ thiết kế mà không tiến hành chế mẫu và sản xuất thử ).
Đƣa ra mẫu thiết kế bộ sản phẩm bàn ghế phịng ăn phù hợp cho khơng
gian cụ thể đã chọn.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
- Tìm hiểu thị trƣờng bàn ghế cho phịng ăn và tình hình sử dụng.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng khơng gian nội thất sử dụng sản phẩm.
- Xây dựng, lựa chọn phƣơng án tạo dáng và kết cấu sản phẩm.
- Xây dựng hệ thống bản vẽ, tính tốn ngun vật liệu và lập kế hoạch
thi công sản phẩm .

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp chuyên gia kế thừa đƣợc sử dụng trong tìm hiểu, đánh
giá thị trƣờng cũng nhƣ tình hình sử dụng sản phẩm.
- Phƣơng pháp nghiên cứu hình mẫu và tƣ duy logic đƣợc sử dụng trong
việc phân tích hiện trạng khơng gian sử dụng sản phẩm và phác thảo sản phẩm.
3


CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN
2.1.Cơ sở lý thuyết
Khi đánh giá sự thành công của thiết kế nội thất, tiêu chuẩn đầu tiên để
đảm bảo sự thành cơng đó là công năng, tiếp đến mới là yêu cầu của thẩm mỹ
và tinh kinh tế của nó.Trong đó cơng năng là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất.
Căn cứ vào công năng chính của sản phẩm mà nguyên tắc chủ yếu để thiết kế
khơng gian nội thất sẽ có một số mặt sau:
2.1.1u cầu chung đối với khơng gian phịng ăn
Khi xây dựng lên một không gian kiến trúc ngƣời ta phải đi từ yêu cầu
về chức năng, công dụng sau đó mới đi đến yêu cầu về thẩm mỹ và tính kinh
tế của nó.
Phịng ăn là nơi để ta thƣởng thức nhƣng bữa ăn ngon, chiêu đãi khách
khứa, tiến hành các buổi tụ họp giao tiếp xã hội. Nó chiếm một phần không
gian sinh hoạt rất quan trọng trong mỗi gia đình.
Nghi thức ẩm thực là một trong những hoạt động phổ biến và phức tạp
do con ngƣời sáng tạo ra. Qua đó, mọi ngƣời có cơ hội quây quần với ngƣời
thân, nghỉ ngơi sau những giờ làm việc nặng nhọc và tiền hành các hoạt động
xã hội. Trên thực tế, mọi việc lớn nhỏ phát sinh trong cuộc sống thƣờng nhật
đều triển khai quanh bữa ăn, từ bữa ăn đồn tụ gia đình, đến bữa ăn tiệc chúc
mừng, tới bữa tiệc liên hoan sang trọng. Các hoạt động ẩm thực phải có bầu
khơng khí thoải mái, vui vẻ tạo cho ngƣời tham gia có đƣợc cảm giác hƣng
phấn, ngon miệng. Phòng ăn phải là nơi hấp dẫn để mọi ngƣời tận hƣởng giây

phút gia đình, bởi vì bữa ăn là nơi có nhiều ngƣời thân tham gia, dùng bữa có
thể là đãi khách, tiến hành các hoạt động xã giao, nhƣ vậy phòng ăn phải thoải
mái thuận lợi cho giao lƣu. Các hoạt động này mang tính chất văn hóa đời
sống, tạo cho mọi ngƣời có cảm nhận thân mật và gần gũi nhau hơn.
Nhu cầu giao tiếp với phịng ăn ở các mức độ khác nhau và nó phụ
thuộc rất nhiều vào phong tục tập quán của từng vùng, từng dân tộc. Đối với
phƣơng tây ngƣời ta thƣờng chú ý tới tính thực dụng nên việc giao lƣu trong
4


hoạt động ẩm thực ít đƣợc chú ý. Cịn đối với phƣơng đơng nói chung ngƣời
việt nam nói riêng, ngƣời ta coi đây là một nét quan trọng trong văn hóa giao
tiếp, cụ thể là mời ngƣời thân tham gia dùng bữa hay những giao tiếp xã hội,
nên việc giao lƣu trong ăn uống rất đƣợc quan tâm
khơng gian phịng ăn là khơng gian đặc biệt của mỗi gia đình, là nơi
con ngƣơi thực hiện q trình ăn uống. Khơng gian phịng ăn thƣờng là một
nơi khơng gian có diện tích khơng lớn, hoạt động bên trong là hoạt đơng của
một nhóm ngƣời mang tính chất gia đình. u cầu đối với khơng gian này là
đảm bảo vệ sinh, thống đãng, việc bố trí vật dụng địi hỏi phải có tính thẩm
mỹ khoa học, khiến cho con ngƣời cảm thấy thƣ thái, thoải mái, cảm giác
hƣng phấn ngon miệng khi ăn. Cụ thể là chúng ta cần định rõ các khu vực làm
việc trong bếp, sắp xếp chúng thành nhƣ một dây truyền sản xuất (chế biến
thức ăn). Các vật dụng cũng nhƣ giải pháp trang trí nội thất phịng ăn và nhà
bếp khi lựa chọn cần chú ý tới khả năng vệ sinh. Các sản phẩm mộc đƣợc bố
trí trong phịng ăn và nhà bếp bao gồm có tủ bếp bàn ghế ăn uống, giá treo và
một số đồ đạc trang trí khác. Kích thƣớc cũng nhƣ kiểu dáng của sản phẩm
mộc sử dụng trong không gian này phụ thuộc vào không gian nội thất, số
ngƣời phụ thuộc trong khơng gian đó và sở thích của chủ nhà. Riêng đối với
phịng ăn, hoạt động diễn ra trong đó khơng phải là hoạt động đơn thuần nhƣ
nghỉ ngơi, giải trí hay làm việc ở trạnh thái tĩnh, mà nó là hoạt động mang

tính chất lao động “sản xuất”, hoạt động này đồ đạc cần dƣợc bố trí sao cho
hợp lý. Trong khơng gian này ngồi việc lựa chọn bàn ghế ăn phù hợp thì việc
tao ra những hình ảnh, mầu sắc bổ trợ, khích thích q trình ăn uống tiêu hóa
thức ăn là điều khơng kém phần quoan trọng. Trong phòng ăn việc ăn uống
chỉ là thú vui một nửa. Trên thực tế, việc lựa chọn đồ đạc và các thứ cần thiết
hợp lý mới là điều khiến nhiều ngƣời phải quan tâm.
2.1.2.Yêu cầu đối với sản phẩm bàn ghế phòng ăn
Bàn và ghế là thành phần quan trọng nhất của khơng gian nội thất phịng
ăn. Phịng ăn là nơi tụ họp của gia đình và đơi khi có cả khách tham gia. Đồ
5


đạc và cách bố trí, sắp xếp phải tạo cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu không đƣợc
tạo cảm giác thô cứng và xa cách. Đồng thời phải tạo đƣợc cách nhìn về mức
độ kinh tế, đời sống hƣởng thụ vật chất và tinh thần của chủ thể bằng nét đặc
trƣng cụ thể. Ví dụ: vào một phịng ăn tiện nghi sang trọng ta sẽ cảm nhận
đƣợc tiềm lực kinh tế và đời sống vật chất của gia đình đó là rất lớn, và một
phòng ăn gọn gàng, ấm cúng ta sẽ liên tƣởng tới gia đình đó ln đầm ấm và
hạnh phúc.
Đối với màu sắc dùng trong khơng gian phịng ăn thƣờng là hệ màu
thiên về màu thực phẩm, các gam màu sang nhƣ màu cam, màu cà phê, màu
sữa thƣờng thích hợp trong các khơng gian phịng ăn bởi vì nó tác động tốt
đối với tâm lý con ngƣơi trong ăn uống.
Hình thức đồ dùng trang trí thƣờng đƣợc cách điệu từ các họa tiết
thiên nhiên nhƣ tranh ảnh tĩnh vật hoa quả và phong cảnh đẹp nhẹ nhàng. Đồ
vật trang trí nói chung và tranh ảnh nói riêng thƣờng đơn giản, ít mang tính
trìu tƣợng nhƣ tranh lich sử, tranh chữ,…Những vật dụng và trang trí khác
nhƣ tủ đựng chén, đĩa nhắc nhở chúng ta đến tính thực dụng của bữa ăn và
tính cần thiết của những dụng cụ ăn uống.
Ánh sáng phải thích hợp và đủ sáng, khi cần thiết có thể chiếu sáng

bổ sung, tăng cƣờng chiếu sáng cục bộ cho khu vực bàn ăn để kích thích vị
giác của con ngƣơi trong q trình ăn uống. Đối với phòng ăn ảnh hƣởng bởi
kiểu phƣơng tây, ngƣời ta thƣờng tăng cƣờng chiếu sáng cục bộ bằng một đèn
chùm hoặc đèn chụp để tăng sự hấp dẫn của khơng gian bày đồ ăn.
Ngồi khơng gian kiến trúc thì khơng gian nội thất nói chung và
khơng gian phịng ăn nói riêng có ảnh hƣởng rất lớn đến chức năng, tính thẩm
mỹ và tác động đến tâm lý con ngƣời.
2.1.3.Nguyên lý cấu tạo chung của sản phẩm bàn và ghế
2.1.3.1. Nguyên lý cấu tạo chung của sản phẩm dạng bàn
Bàn là một loại sản phẩm mộc mà bộ phận chủ yếu để đáp ứng chức
năng sử dụng của nó là mặt bàn và kết cấu chủ yếu chỉ có chân và mặt. Ngồi
ra bàn có thể đƣợc cấu tạo thêm các bộ phận khác để đáp ứng các yêu cầu sử
6


dụng khác trong q trình sử dụng mặt bàn.Ví dụ trên bàn có thể cấu tạo thêm
ngăn kéo, buồng đựng tài liệu, ngăn để sách, ngăn để đồ dùng…
Bàn đƣợc dùng cho nhiều mục đích sử dụng. Ví dụ: bàn ăn, bàn họp,
bàn làm việc, bàn hội nghị…
Chiều cao của bàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng liên quoan đến kích
thƣớc của con ngƣời. Kích thƣớc của bàn thƣờng xác định sao cho một ngƣời
ngồi ở bàn ít nhất cũng cần 60cm chiều rộng và diện tích hữu dụng của nó
phải đủ để đảm bảo tiện nghi và làm việc.
Với những yêu cầu sử dụng khác nhau, các bộ phận của bàn cũng có
những đặc điểm khác nhau và rất rõ nét. Tuy nhiên xét một cách cơ bản nhất,
chúng ta có thể phân biệt bàn theo các nhóm chủ yếu sau:
- Bàn chân đơn
- Bàn chân trụ
- Bàn có vai
- Bàn chân tấm

- Bàn thùng
- Các kiểu bàn đặc biệt khác nhau.
Chiều cao của một số loại bàn
Loại bàn
- Bàn nhà bếp
- Bàn ăn
- Bàn trẻ em
- Bàn viết
- Bàn giáo viên
- Bàn vẽ
- Bàn đánh máy
- Bàn ăn uống ở tiệm ăn
+ Bàn ăn
+ Bàn uống
+ Bàn ăn đứng
- Bàn xa lông
 Bàn chân đơn.

Chiều cao (mm)
850
730
430-600
730
760
760
650

Mép dƣới của vai
(mm)
620

380-500
620

730
680
1100
450-500

Bàn chân đơn là loại bàn có chân đƣợc liên kết trực tiếp vào mặt bàn
từng chiếc riêng lẻ. Giải pháp liên kết thƣờng bằng ren hoặc mộng.
7


Nếu là liên kết mộng, thƣờng chân đƣợc liên kết vào chi tiết phụ sau đó
mới liên kết vào bàn bằng cách đóng chi tiết phụ vào mặt dƣới của bàn (hoặc
có thể dùng keo dán). Loại bàn chân đơn chỉ phù hợp với loại bàn nhỏ, ít chịu
lực.
Mặt bàn có thể có kết cấu dạng khung hoặc dạng tấm phẳng. Nhìn
chung, hệ chân đơn chỉ hợp với mặt bàn có kết cấu dạng tấm phẳng hay kết
cấu khung ghép ván theo kiểu tƣơng tự dạng tấm phẳng.
 Bàn chân trụ.
Bàn chân trụ có kết cấu chân ở dạng rỗng hoặc đặc. Thơng thƣờng, bàn
chỉ có một cột trụ ở giữa. Mặt bàn có thể là hình trịn, hình elip hoặc hình
vng.
Phần dƣới của trụ thƣờng đƣợc liên kết với chân đế chữ thập hoặc đế
đỡ hình trịn để nâng cao tính ổn định của bàn.
Để liên kết mặt bàn vào chân, thƣờng sử dụng các thanh chéo dƣới mặt
bàn. Mặt bàn đƣợc liên kết với các thanh chéo bằng vít. Các thanh chéo đƣợc
liên kết vào trụ bằng vít hoặc đinh. Lắp ráp các thanh chéo vào chân trụ trƣớc,
sau đó mới bắt vít mặt bàn vào các thanh chéo từ dƣới lên.

Đế chân trụ thƣờng có kết cấu chữ thập và đƣợc tạo dáng sao cho giá trị
thẩm mỹ của bàn đƣợc nâng lên. Ngƣời ta cũng có thể sử dụng chân đế kim
loại mạ Crom hay Inox.
 Bàn có vai.
Bàn có vai là loại bàn mà hệ chân của nó gồm có các chân liên kết với
nhau bằng các vai giằng chính ở phía trên, nối tiếp giáp với mặt bàn, tạo thành
kết cấu đỡ mặt bàn. Để hệ chân bàn đƣợc vững chắc, phía dƣới chân cũng có
thể nối với nhau bởi các thanh giằng phụ.
Thơng thƣờng mặt bàn có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng, nhƣng
cũng có thể là hình đa giác, hình bầu dục hoặc hình trịn. Mặt bàn cũng có thể
phân thành hai loại chính là mặt bàn cố định và mặt bàn di động. Bàn có vai
nói chung là chắc chắn nên đƣợc ứng dụng nhiều.
8


Nếu vai bàn là gỗ tự nhiên thì khơng nên ứng dụng mộng chốt, nhất là
loại vai có chiều dày bé, bởi vì khi co rút hoặc giãn nở, vai có thể bị nứt. Để
thuận tiện cho trƣờng hợp phải vận chuyển đi xa, chân bàn có thể liên kết
bằng các loại liên kết tháo rời (thƣờng là liên kết bu lơng).
Nếu mặt bàn vng và kích thƣớc khơng lớn lắm, có thể tạo nên chân
kiểu thanh giằng dƣới mặt bàn, kết cấu vừa thanh thoát, vừa chắc chắn.
Một số trƣờng hợp chân bàn cong lƣợn, thậm chí có chạm trổ nhƣng
chỉ sử dụng trong trƣờng hợp đặc biệt.
Cấu tạo mặt bàn có thể là dạng khung hoặc tấm phẳng. Nếu dùng gỗ tự
nhiên để làm mặt bàn thì khơng hợp lý cả về mặt kỹ thuật cũng nhƣ nguyên
tắc tiết kiệm gỗ. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể, có thể sử dụng nhƣng phải
chú ý tới các hiện tƣợng co rút của mặt bàn.
Bên cạnh các loại bàn có mặt cố định, cịn có nhiều kiểu bàn có thể xếp
gấp đƣợc, hoặc có thể nới rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu sử dụng từng
lúc.

 Bàn có kết cấu chân dạng tấm hồi.
Đối với loại bàn này, mặt bàn thƣờng đƣợc liên kết với hồi theo các
giải pháp cơ bản nhƣ hình vẽ.
Để đảm bảo sự ổn định, giữa các tấm hồi phải có các thanh giằng và để
tăng bề mặt tiếp xúc với nền, phía dƣới thƣờng có chân đế. Mặt bàn thƣờng
có khung để che khuất mối liên kết giữa mặt và hồi.
Thông thƣờng kiểu bàn này đƣợc sử dụng phổ biến trong các phòng trà,
cà fê ở các câu lạc bộ.
Đối với loại bàn này, thanh giằng đóng một vai trị rất quan trọng, vì
vậy phải có giải pháp đặt thanh giằng và liên kết vào tấm hồi sao cho tính ổn
định của bàn đƣợc cao. Đối với loại bàn trà nhỏ, chỉ cần một thanh giằng ở
phía dƣới (1/3 tính từ dƣới lên) và nên đặt đứng thì chắc hơn.
Hồi bàn đƣợc liên kết với thanh giằng và chân đế.

9


Liên kết giữa hồi và chân đế là liên kết mộng, thƣờng sử dụng loại
mộng hai thân. Liên kết giữa hồi và thanh giằng có thể là liên kết mộng và
cũng có thể là liên kết bu lơng.
 Bàn thùng.
Bàn thùng là loại bàn có cấu tạo buồng đựng và ô kéo để phục vụ cho
nhu cầu làm việc có nhiều tài liệu. Căn cứ vào các bố trí số buồng (ở một phía
hay cả hai phía) mà ngƣời ta phân biệt bàn một thùng và bàn hai thùng. Nhìn
chung cấu tạo của bàn thùng cũng rất đa dạng, phụ thuộc vào việc sử dụng
nguyên vật liệu.
2.1.3.2.Nguyên lý cấu tạo chung của sản phẩm ghế.
 Tay vịn ghế
Tay vịn với mục đích là để đặt tay lên khi ngồi cho cảm giác thỏa mái.
Ngồi ra nó cịn tạo vẻ sang trọng cho ghế và cho cảm giác an toàn đồng thời

cũng là điểm vịn tựa cho ngƣời già dễ đứng dậy. Tay vịn đƣợc làm từ các chất
liệu nhý: gỗ, inoc, mút, gỗ và mút kết hợp…Ngoài tay vịn bằng gỗ ra ta có thể
làm tay vịn bằng các chất liệu khác nhau nhƣ chất liệu sắt vì chất liệu này cho
phép thực hiện nhiều hoa văn đẹp vì tính chất dễ uấn của sắt. Ðể không nặng
nề và vô hồn cho tay vịn bằng sắt, thép hay inoc ta có thể lấy cách điệu từ hoa
lá, hình dáng con vật…Nhƣ vậy tạo cho tay vịn đẹp hơn, nhẹ nhàng hơn và
mang tính nghệ thuật hơn.
Màu sắc của tay vịn thƣờng là màu của ghế, hiện nay các gia đình
ngƣời việt thƣờng dùng bàn ghế gỗ nên tay vịn của nó thƣờng là chất liệu gỗ.
Theo phong cách của ngƣời việt thì màu thƣờng dùng là màu cánh gián, có
thể dùng sơn vecny và các loại sơn khác để tạo màu mong muốn.
Tay vin của ghế đƣợc liên kết với mặt ngồi và lƣng tựa bằng mộng
dƣơng rất khít và đƣợc bơi keo để tạo ra độ kín khít của các bộ phận. Về kích
thƣớc của tay vịn thƣờng thì độ cao tay vịn từ 200 ÷ 250mm; chiều rộng giữa
hai tay vịn trong khoảng 520 ÷ 560mm; góc nghiêng tay vịn là ± 10÷20.

10


 Chân ghế
Chân ghế đƣợc phân biệt hai chân trƣớc và hai chân sau liên kết với
nhau bởi các và các vai tiền, vai hậu, sà hồi và các thanh giằng. Thơng thƣờng
ghế có cấu tạo hai chân sau liên kết với các chi tiết của lƣng tựa ghế. Chân
ghế cũng nhƣ tay vịn ghế nó đƣợc làm từ các chất liệu khác nhau, tùy thuộc
vào loại kiểu ghế mà ngƣời ta dùng chất liệu sao cho hợp lý.
Về hình dạng, đối với gỗ thƣờng có hình trụ hơi cong đƣợc cách điệu
tinh tế nhƣ hình chân thú ta thƣờng thấy ở những bộ bàn ghế giả cổ. Còn các
loại ghế khác thƣờng đƣợc làm từ các chất liệu khác nhau nhƣ: Sắt,
inoc…Với chất liệu từ sắt hay inoc thƣờng có hình trụ tạo dáng vẻ hiện đại,
sang trọng. Ngồi ra ta còn thấy các loại chân ghế đƣợc bọc đệm mút.

Kích thƣớc chân ghế nhƣ sau: Chiều cao chân từ đất cho tới mặt ngồi
trong khoảng 360 ÷ 420(mm).
 Mặt ngồi của ghế
Mặt ngồi của ghế thƣờng đƣợc làm chủ yếu từ các nguyên liệu chính là
gỗ tự nhiên, ván nhân tạo, mây tre đan, khung cứng…Mặt ngồi của ghế
thƣờng là gỗ tự nhiên hoặc ván nhân tạo kết hợp với mặt mềm(đệm mút, đệm
cao su, mây tre đan…).
Hình dạng mặt ngồi của ghế gỗ thƣờng là hình vng hoặc hình thang
hơi thót lại phía sau, mặt ghế phải đƣợc đánh rất nhẵn, các đƣờng viền của
mặt ghế có độ tù nhất định để có cảm giác thỏa mái và an toàn khi ngồi. Mặt
ngồi bằng đệm phải hơi cong về phía trên để tạo độ lún thỏa mái khi ngồi. Về
kích thƣớc mặt ngồi là: Góc nghiêng mặt ngồi từ 5 ÷ 10º; Bề rộng mặt ngồi từ
430 ÷ 450 mm; Ðộ sâu mặt ngồi từ 400 ÷ 440mm.
Màu sắc của mặt ngồi ghế thông thƣờng cùng màu với ghế. Liên kết
giữa mặt ngồi, mặt bàn và hệ chân có thể là liên kết vít, mộng, gắn keo…Các
giải pháp cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng loại ghế nhƣng nguyên tắc chung là
phải đảm bảo tiện nghi, độ bền, dễ lắp ráp và có tính thẩm mỹ cao, kinh tế…
11


 Lƣng tựa
Là bộ phận cấu thành của ghế đƣợc kết hợp với hệ chân sau hoặc liên
kết với mặt ngồi nhƣng phổ biến nhất vẫn là liên kết với hệ chân sau của
ghế(bởi nó đảm bảo độ vững chắc hơn là liên kết với mặt ngồi). Về cấu tạo,
lƣng tựa có thể có dạng nan hoặc song trịn hoặc ở dạng tấm(cong hoặc thẳng,
dạng tấm thƣờng đƣợc trạm khảm hoặc điêu khắc…)có kích thƣớc và hình
dạng phù hợp với dáng tổng thể của ghế.
Lƣng tựa là một phần của ghế đƣợc các nhà thiết kế chú ý đến nhất để
tạo ra các kiểu dáng riêng biệt, độc đáo, nổi bật cho sản phẩm. Lƣng tựa có
thể làm bằng chất liệu mềm hoặc cứng nhƣng vẫn phải dựa trên cơ sở đảm

bảo đƣợc độ bền. Nhìn chung, lƣng tựa đƣợc bọc bằng vật liệu mềm vẫn đảm
bảo tiện nghi hơn lƣng tựa cứng nhƣng về mặt gia công chế tạo thì phức tạp hơn.
Về kích thƣớc lƣng tựa nhƣ sau:góc tựa 95÷ 100º; Eo tựa từ 185
÷250mm; Bán kinh eo tựa 300mm; Bán kính vai tựa 400÷500mm; Chiều rộng
lƣng tựa 350 ÷ 480mm
2.1.4.Yếu tố con người trong thiết kế sản phẩm bàn ghế phịng ăn
Trong q trình thiết kế sản phẩm mộc thì yếu tố con ngƣời liên quoan
chặt chẽ tới kích thƣớc sản phẩm. Bởi vì trong q trình thiết kế ln phải
tính đến sự phù hợp của sản phẩm với kích cỡ của con ngƣời vào từng lứa
tuổi, từng đối tƣợng. Kích thƣớc cơ thể của ngƣời sử dụng là cơ sở quoan
trọng để thiết kế sản phẩm, nó ảnh hýởng đến hình dáng, sự cân đối và tỉ lệ
của sản phẩm. Do đó,khi thiết kế trƣớc tiên sản phẩm phải phù hợp với kích
cỡ của ngƣời sử dụng. Muốn làm đƣợc điều đó ta phải dựa vào các yếu tố
thuộc về con ngƣời nhƣ: Yếu tố nhân chắc học, thị hiếu thẩm mỹ, các chỉ dẫn
của ergonomics kết hợp với phƣơng pháp cơ thể đồ.
Ðồ gia dụng không chỉ cần thỏa mãn yêu cầu của nhân loại trên cơng
năng cơ bản, đồng thời nó cịn có lợi cho sức khỏe sinh lý và tâm lý của con
ngƣời. Nói trên một ý nghĩa nào đó, thiết kế đồ gia dụng chính là thiết kế sinh
hoạt, ở đây bao hàm hai lớp hàm nghĩa, một là công dụng sinh hoạt, hai là
tính dễ chịu. Ðể thực hiện mục tiêu này cần phải phân tích khoa học hành vi
12


của ngƣời và đặc tính sử dụng của đồ gia dụng. Lý luận công học cơ thể
ngƣời(Human Enginerring, cũng gọi là Human Factors hoặc Ergonomics…)
là căn cứ khoa học để chúng ta thiết kế công năng đồ gia dụng. Hiểu
ergonomics cơ thể không nên ở nghĩa hẹp, ergonomics cơ thể ngƣời nghĩa hẹp
chủ yếu chú trọng một phía đo kích thƣớc cơ thể, dù đây là quoan trọng và
không thể thiếu nhƣng đối với thiết kế đồ gia dụng là khơng đủ.Lấy tồn bộ
tâm sinh lý của con ngƣời làm mục tiêu, tiến hành nghiên cứu động thái

ergonomics trên nghĩa rộng cần phải trở thành kim chỉ nam của thiết kế công
năng đồ gia dụng, thiết kế làm ra từ đây mới có sức chống chịu đƣợc khảo
nghiệm thời gian trên thực tế.
Cũng nhƣ vậy chúng ta cần xem xét kỹ các yếu tố nhân chắc học trong
quá trình thiết kế tạo dáng sản phẩm mộc. Ðó là những số liệu về chiều cao
toàn phần, chiều cao đến vai, chiều rộng vai, chiều dài cánh tay, chiều dài
chân…các số liệu này thay đổi theo giới tính. Từ những số liệu đó áp dụng
vào để bố trí kích thƣớc đồ gia dụng trong phòng sao cho hợp lý, từ cửa vào,
lối đi và khoảng cách khi cúi xuống. Cho nên khi ta nghiên cứu về số liệu
nhân chắc học phải có sự tìm hiểu đầy đủ về đối tƣợng sử dụng. Sau đây là
thơng số về nhân trắc học, đó là các số liệu về kích thƣớc của con ngƣời có
liên quoan đến việc sử dụng đồ mộc, có rất nhiều số liệu liên quoan. Do sản
phẩm tôi lựa chọn để thiết kế lầ bộ bàn ghế phòng ăn nên ở đây tôi chỉ lấy các
số liệu cân thiết liên quoan đến tƣ thế ngồi.

Hình 2.1.Kích thước cơ thể người ở tư thế ngồi
13


Hình 2.2. Kích thước ngang cơ thể người

Bảng 2.1. Kích thƣớc cơ thể ngƣời ở tƣ thế ngồi
Độ chính xác

Nam (18 – 60

Nữ (18 – 55)

1


5

10

50

90

95

99

1

5

10

50

90

95

99

Chiều cao ngồi

836


858

870

908

947

958

979

789

890

819

855

891

901

920

Chiều cao vai

539


557

566

598

631

641

659

504

518

526

556

585

594

609

cao

thắt 214


228

235

263

291

298

312

201

215

223

251

277

284

299

cao

cẳng 372


383

389

413

439

448

463

431

342

350

382

399

405

417

Chiều
lƣng
Chiều


chân và bàn chân
Chiều sâu ngồi

407

421

429

457

486

494

510

388

401

408

433

461

569

485


Chiều dài chân

892

924

973

992

1046

1063

1096

826

851

865

912

960

975

1005


Chiều cao đầu gối 441

456

464

493

525

532

549

410

424

431

458

485

493

507

Chiều cao điểm 599


615

624

657

691

701

719

563

579

587

617

648

657

675

803

gáy

Chiều cao mắt

729

749

761

798

836

847

868

678

695

704

769

773

783

Chiều day đùi


103

112

116

130

143

151

160

107

113

117

130

146

151

Chiều sâu ngồi và 499

551


524

554

585

595

613

418

495

502

529

561

560

chiều dày cổ chân

14


960

622


657

680

772

904

950

1025

1009

15

795

824

840

900

975

1000

1044


509

400

382

360

346

340

458

438

428

397

387

377

371

351

328


260

239

230

199

176

170

319

299

289

260

239

233

95

1005

478


374

317

371

320

219

90

949

460

344

296

363

159

331

50

919


404

318

290

304

261

315

307

10

825

360

310

347

415

245

237


280

5

760

348

275

486

403

397

212

259

1

745

295

346

469


460

375

191

253

99

326

369

334

327

431

351

186

Nam (18 - 60 tuổi)

717

518


355

347

306

406

344

95

1018

489

473

321

288

398

242

90

970


944

422

300

282

176

50

895

859

948

867

381

295

330

10

970


735

Vịng mơng

875

ngồi
5

806

tay

665

ngồi

820

cáng


371

Chiều
383

1


791

hơng
273

Chiều

650

mơng

284

nhất của vai

353

ngực

805

762

Chiều

620

Độ chính xác

780


Bảng 2.2. Kích thƣớc ngang cơ thể ngƣời
Nữ (18 - 55 tuổi)
99

rộng

Chiều dày ngực

Chiều rộng vai

Chiều rộng lớn

rộng

rộng

thế

Chiều rộng hai

khi

Vòng ngực

Vòng eo


2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Một số khơng gian phịng ăn tiêu biểu.

Kết quả điều tra thu thập thông tin cho thấy, khơng gian phịng ăn trong
thực tiễn rất đa dạng về kích thƣớc, hình dạng kiến trúc, vật liệu xây dựng…
nhƣng một nét chung của khơng gian phịng ăn là tƣơng đối nhỏ, thƣờng xảy
ra các hoạt động gia đình, lƣợng ngƣơi tham gia ít.
Các hoạt động của phịng ăn chủ yếu là các hoạt động văn hóa ẩm thực
hoạt động này thƣờng xuyên diễn ra trong ngày. Không gian kiến trúc của
phòng ăn cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào vào thành phần gia đình, phong tục
tập quán. Đối với phịng ăn gia đình nƣớc ta trong thực tiễn hiện nay, đối
tƣợng thƣờng có từ 4 – 6 ngƣời, tùy thuộc vào mối quan hệ: ông bà, bố mẹ,
con cái
Mỗi khơng gian khác nhau có cơng dụng và chức năng khác nhau tùy
thuộc vào từng mục đích, từng đối tƣợng sử dụng. Bữa ăn có vị trí vơ cùng
quan trọng trong đời sống hàng ngày, vì vậy chẳng có gì khó hiểu khi trong
nhà có nhiều chỗ dành cho việc thiết kế thành nơi ăn uống. mọi ngƣời ăn ở
nhiều nơi và công dụng mỗi nơi khác nhau. Thậm chí có vài căn hộ sinh hoạt
gia đình khơng chỉ có một nơi dành cho việc ăn uống. Ngồi phịng ăn chính,
có chỗ ăn trong nhà bếp, nơi ăn điểm tâm ở một góc phịng sang trọng và nơi
ăn uống trong phịng khách… khơng gian phịng ăn có thể là không gian
chuyên dùng hoặc không gian kết hợp nhƣ: Phòng ăn với phòng bếp, phòng
ăn với phòng khách, phòng ăn riêng biệt, khu ăn uống ngoài trời…
Do chụi ảnh hƣởng của văn hóa châu âu, quan điểm dành riêng một
phòng cho cho việc ăn uống khẳng định vững chắc về nhà ở thiết kế nhà ở
hiện nay.
Ngày nay do sự hạn chế về không gian ở nên việc thiết kế chạy sơ theo
hình thức phịng ăn hỗn hợp là rất nhiều. Một căn hộ chung cƣ hay gác lửng
rất ít khi có phịng ăn chính thức, nhƣng một căn nhà ln ln có một gian
khá đẹp đẽ làm nhà bếp kiêm phịng ăn. Sự chật hẹp của khơng gian buộc
16



chúng ta phải dựa vào những tƣ duy sáng tạo những cách bố trí khơng gian
hợp lý. Phịng ăn cùng với phịng đọc sách, phịng khách hay thậm chí với
phịng ngủ cũng có thể kết hợp là một. những căn phịng này chẳng có gì bất
bình thƣờng, mà ngƣợc lại chúng cịn thể hiện tính hiệu quả tận dụng triệt để
bề mặt không gian. Trong xu hƣớng thiết kế ngày nay đang thịnh hành phòng
ăn đa chức năng hỗn hợp. Do mật độ dân số trong nƣớc ta cao lại tập trung
chủ yếu ở đô thị và các thành phố lớn nên nhà ở ít đƣợc phân ra các phịng có
chức năng riêng biệt.
Một số khơng gian phịng ăn hiện nay

Hình 2.3Khơng gian phịng ăn kiểu hiện đại

17


Hình 2.4. Mơ hình phịng ăn kiểu châu á

Hình 2.5.Phịng ăn thanh lịch
18


Hình 2.6.Phịng ăn mang tính chất kết hợp

Hình 2.7 Khơng gian phòng ăn sang trọng

19


2.2.2 Sản phẩm bàn ghế phòng ăn
Thực tế trên địa bản khảo sát tại một số cơ sở sản xuất và kinh doanh

trên địa bàn thành phố hà nội và thu thập thông tin từ các tài liệu liên quan,
thực tế cho thấy sản phẩm bàn ghế phòng ăn rất phong phú và đa dạng.
a. Xu hướng phát triển của bàn ghế.
Đời sống xã hôi ngày càng phát triển, ngày một văn minh hơn, từu đó
nhu cầu của đời sống cả về tinh thần lẫn vật chất của ngƣời dân ngày càng
đƣợc nâng cao. Từ xa xƣa đồ mộc đã trở nên gần gũi và thiết thực với đời
sống con ngƣời. theo thời gian, theo đà phát triển của xã hội thì đồ mộc cũng
ngày càng phát triển hơn và nó đã trở thành một trong những nhu cầu thực
hơn trong đời sống hàng ngày của con ngƣời. chính vì vậy mà từ xa xƣa đồ
mộc đã đƣợc ứng dụng rộng rãi vào trong cuộc sống hàng ngày nhƣ: giƣờng
để ngủ, ghế ngồi, tủ để cất đựng, trƣng bày…đó là những đồ mộc tiêu biểu
trong cuộc sống hàng ngày mà chúng ta không thể thiếu đƣợc.
Bàn ghế là một thứ không thể thiếu đƣợc trong căn nhà đặc biệt là nhà
hiện đại. Ngồi tác dụng chính là ngồi để tiếp khách…bàn ghế còn đƣợc thiết
kế hài hòa với kiến trúc nội thất, phù hợp với khơng gian diện tích nhà sẽ tạo
nên vẻ duyên dáng, sang trọng, ấm cúng cho gian phịng. Chính vì vậy ta có
thể nói ngồi chức năng là ngồi để tiếp khách… bàn ghế đƣợc thiết kế nhằm
tạo dáng cho ngơi nhà.
Ngày nay bàn ghế nói chung và bàn ghế phịng ăn nói riêng đƣợc thiết
kế theo kiểu dáng cũng nhƣ chất liệu khác nhau nhƣ gỗ, sắt, inox…các chất
liệu này có thể tạo với nhau tạo nên chức năng hồn chỉnh của sản phẩm gỗ
có thể kết hợp với nỉ, inox. Tùy theo từng phong cách mà chất liệu dùng khác
nhau. Muốn có khơng gian phịng ăn đẹp, ấm cúng thì ta phải đặc biệt chú
trọng không gian để bộ bàn ghế và đặc biệt tạo các mảng trang trí độc đáo phù
hợp với ánh sáng và màu sắc.

20



×