Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 5 trang )
Trang phục dân tộc Gié -
Triêng
Trang phục dân tộc Gié – Triêng có đặc điểm riêng, có cá tính trong phong cách
tạo hình và ăn vận, cùng với một số dân tộc khác khu vực Trường Sơn – Tây
Nguyên, chúng tạo nên giá trị văn hóa quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới quá trình
hình thành và phát triển chung của lịch sử trang phục ở Việt Nam.
Trang phục dân tộc Gié - Triêng
Từ xa xưa, người Gié - Triêng tranh thủ lúc nông nhàn để dệt vải, khung cửu người
Gié - Triêng khá thô sơ, chỉ dệt được vải khổ hẹp, đồng bào thường trồng bông vào
tháng 5 ở những đám rẫy gần nhà và thu hoạch vào tháng 10. Bông được phơi
khôm bật tơi, xe thành sợi rồi đem nhuộm trước khi dệt.
Theo truyền thống, nam giới người Gié – Triêng để tóc ngắn hoặc đội khăn chàm
theo lối chữ nhất trên đầu, có xâu lỗ tai, đeo hoa tai bằng gỗ quý, bằng tre ngà hoặc
bằng ngà voi và xăm mình với những đường nét hoa văn hình học khá đơn giản.
Ngoài ra đàn ông – Triêng còn mặc khố, ở trần, trời lạnh thì mặc thêm tấm áo,
khoác ngoài chéo qua vai, màu chàm có các sọc trang trí.
Khố của người Gié – Triêng là loại khổ hẹp, dài không có tua, thân và các mép khố
được viền và trang trí hoa văn ở hai đầu trên nền chàm. Nam cũng đeo vòng cổ,
vòng ngoài khố mang chuỗi hạt vòng. Trong các dịp tết lễ, họ mang thêm tấm
choàng rộng màu chàm có các sắc mầu trang trí phủ kín thân.
Riêng trẻ dưới 4 tuổi thường đeo đôi lục lặc ở hai cổ chân. Hủ tục cà răng, căng tai
không còn thịnh hành ở người Xtiêng như trước nữa
Trang phục dân tộc Gié - Triêng
Trong khi đó, phụ nữ Gié – Triêng thường để tóc dài, quấn sau gáy. Họ không
mang áo mà mang loại váy dài cao sát nách. Đây là loại váy ống tương đối dài