Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 1 - Chương 6: Kế toán tài sản đầu tư tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.82 KB, 29 trang )

8/4/2020

Chương 6: Kế tốn tài sản đầu tư
tài chính

89


8/4/2020

Chương 6







6.1 Các hình thức đầu tư tài chính và qui định kế tốn
6.2 Kế tốn đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết
6.3 Kế toán đầu tư vào cơng ty con
6.4 Kế tốn tài sản đầu tư khác
6.5 Kế tốn dự phịng giảm giá đầu tư tài chính

6.1 Các hình thức đầu tư tài chính và qui định kế tốn










Hoạt động đầu tư được hiểu là q trình bỏ tài sản, tiền vốn vào
hoạt động kinh doanh với mục đích là thu lợi nhuận.
Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp bao gồm đầu tư bên trong và
đầu tư ra ngoài doanh nghiệp.
Đầu tư bên trong là việc bỏ tài sản, tiền vốn nhằm thực hiện các
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như đổi mới công
nghệ, đổi mới tăng cường cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh
doanh làm tăng giá trị tài sản ở doanh nghiệp.
Đầu tư ra bên ngoài là việc doanh nghiệp đem tài sản, tiền vốn đầu
tư vào doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác nhằm thu lợi nhuận
và được gọi là hoạt động đầu tư tài chính

90


8/4/2020

Các hình thức đầu tư tài chính

- Căn cứ thời gian thu hồi vốn đầu tư được phân thành: đầu
tư ngắn hạn và đầu tư đài hạn.
* Đầu tư ngắn hạn
* Đầu tư dài hạn

Các hình thức đầu tư tài chính
- Căn cứ theo hình thức đầu tư, đầu tư tài chính bao gồm :
1.

2.
3.
4.
5.

Đầu tư chứng khốn kinh doanh
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
Đầu tư khác

91


8/4/2020

Công ty A

Đầu tư vốn vào
Cty B

Đầu tư vào công
ty con
Đầu tư liên doanh

Vốn chủ sở
hữu công
ty B

Đầu tư vào công

ty liên kết

100%
Mức vốn của nhà
đầu tư nắm > 50%

50%

Mức vốn của nhà
đầu tư nắm = 50%

Mức vốn của nhà đầu
tư nắm >20% & <50%
20%

Đầu tư tài chính
thơng thường

Mức vốn của nhà
đầu tư nắm <20%

* Đầu tư chứng khoán: Là hình thức đầu tư mà trong đó
doanh nghiệp dùng tiền vốn để mua các loại chứng khoán
ngắn hạn, dài hạn trên thị trường tài chính với mục đích hưởng
lãi.
Gờm:

Đầu tư trỏi phiếu
Đầu tư cổ phiếu


92


8/4/2020



* Đầu tư vào công ty liên kết: là khoản đầu tư mà nhà đầu tư được
coi là có ảnh hưởng đỏng kể



Nhà đầu tư trực tiếp: Nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến
dưới 50% quyền biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của bờn nhận
đầu tư mà khơng có thoả thuận khácc thì được coi là có ảnh hưởng
đáng kể đối với bên nhận đầu tư



Nhà đầu tư gián tiếp: Nhà đầu tư nắm giữ gián tiếp thông qua các
công ty con từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận
đầu tư



* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh



a- Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh

đồng kiểm soát (Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh)



b- Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm sốt
(Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh)





c- Góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát

93


8/4/2020




















* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh
a-Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh
đồng kiểm soát (Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh)
* Quy định chung
- Là hoạt động liên doanh không thành lập một cơ sở kinh doanh
mới.
- Cỏc khoản chi phí phát sinh riêng cho hoạt động kinh doanh
đồng kiểm soát do mỗi bên liên doanh bỏ ra thì bên đó phải gánh
chịu; Đối với các khoản chi phí chung (nếu có) thì căn cứ vào các
thỏa thuận trong hợp đồng để phân chia cho các bên góp vốn.

* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh
b- Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm sốt
(Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh)
* . Quy nh chung
Ti sản đồng kiểm sốt bởi các bên góp vốn liên doanh là tài sản
được góp hoặc do các bên tham gia liên doanh mua, được sử dụng
cho mục đích của liên doanh và mang lại lợi ích cho các bên tham
gia liên doanh theo quy định của Hợp đồng liên doanh.
Phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm sốt, được phân loại theo tính
chất của tài sản;

94



8/4/2020











* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh

c- Góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát
* Quy định chung
a) Thành lập cơ sở kinh doanh mới có hoạt động độc lập giống
như hoạt động của một doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn chịu sự kiểm
sốt của các bên góp vốn liên doanh theo hợp đồng liên doanh.
b) Các bên tham gia liên doanh góp vốn bằng tiền hoặc bằng tài
sản vào liên doanh. Phần vốn góp này phải được ghi sổ kế toán và
được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán của bên liên doanh là
một khoản mục đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát.

* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh

- Liên doanh dưới hình thức hoạt

động kinh doanh đồng kiểm sốt
- Liên doanh dưới hình thức tài
sản đồng kiểm sốt

Là hình thức đầu tư
vào HĐKD của DN

Không dẫn đến di
chuyển vốn ra bên
ngồi DN

Khơng phaỉ là
hình thức đầu tư
tài chính

95


8/4/2020



* Đầu tư liên doanh: Có 3 hình thức liên doanh

- Liên doanh dưới hình thức cơ
sở kinh doanh đồng kiểm sốt

Là hình thức đầu tư
dẫn đến di chuyển
vốn ra bên ngồi DN


Là hình thức đầu
tư tài chính





Đầu tư vào cơng ty con: Là khoản đầu tư mà quyền
kiểm sốt của công ty mẹ đối với công ty con được
xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền
biểu quyết ở cơng ty con và khơng có thỏa thuận
khác
Cơng ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp cơng ty con, hoặc
sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con
khác.

96


8/4/2020

Quy định chung về kế tốn đầu tư tài chính




- Ghi nhận khoản đầu tư : Khoản đầu tư được ghi
nhận theo nguyên tắc giá gốc. Các khoản khác mà
nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được chia được

coi là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận
là khoản giảm trừ giá gốc đầu tư.
- Ghi nhận tiếp theo : nhà đầu tư chỉ hạch toán vào
thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh khoản lợi
nhuận đựơc chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên
nhận đầu tư phát sinh sau ngày đầu tư.

Quy định chung về kế tốn đầu tư tài chính







- Trình bày báo cáo tài chính:
+ Trên báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư : khoản
đầu tư được trình bày theo giá gốc, nếu khoản đầu tư bị
giảm giá thì khoản đầu tư được trình bày theo giá trị
thuần có thể thực hiện được.
+ Trên báo cáo tài chính hợp nhất khoản đầu tư vào
công ty liên kết, liên doanh được trình bày theo phương
pháp vốn chủ sở hữu, khoản đầu tư vào cơng ty con
được trình bày theo phương phương pháp hợp nhất báo
cáo tài chính.
- Kế tốn phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi từng loại
tài sản đầu tư, từng khoản đầu tư, từng cơ sở được đầu
tư, theo số lượng và giá trị...

97



8/4/2020

6.2 Kế toán đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
Các hình thức đầu tư
 a) Đầu tư dưới hình thức góp vốn vào đơn vị khác (do
bên được đầu tư huy động vốn): Tài sản của bên góp
vốn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán của đơn vị
phát hành công cụ vốn;
 b) Đầu tư dưới hình thức mua lại phần vốn góp tại đơn
vị khác (mua lại phần vốn của chủ sở hữu): Chí có sự
chuyển giao TS giữa 2 bên mua bán, không được ghi
nhận vào Bảng cân đối kế toán của đơn vị phát hành
công cụ vốn (bên được đầu tư).

Nguyên tắc kế toán:
Khi thực hiện đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ:
a) Nếu đầu tư dưới hình thức góp vốn bằng tài sản phi tiền
tệ, nhà đầu tư phải đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn
trên cơ sở thỏa thuận. Phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ
hoặc giá trị còn lại và giá trị đánh giá lại của tài sản mang
đi góp vốn được kế tốn là thu nhập khác hoặc chi phí
khác;

196

98



8/4/2020

Nguyên tắc kế toán:
b) Nếu đầu tư dưới hình thức mua lại phần vốn góp của đơn
vị khác và thanh toán cho bên chuyển nhượng vốn bằng
tài sản phi tiền tệ:
- Nếu tài sản phi tiền tệ dùng để thanh tốn là hàng tờn
kho, nhà đầu tư phải kế tốn như giao dịch bán hàng tờn
kho dưới hình thức hàng đổi hàng (ghi nhận doanh thu,
giá vốn của hàng tồn kho mang đi trao đổi lấy phần vốn
được mua);
- Nếu tài sản phi tiền tệ dùng để thanh toán là TSCĐ,
BĐSĐT, nhà đầu tư phải kế toán như giao dịch nhượng
bán TSCĐ, BĐSĐT (ghi nhận doanh thu, thu nhập khác,
chi phí khác....);
197

Nguyên tắc kế toán:
- Nếu tài sản phi tiền tệ dùng để thanh tốn là các cơng cụ
vốn (cổ phiếu) hoặc công cụ nợ (trái phiếu, các khoản
phải thu...), nhà đầu tư phải kế toán như giao dịch thanh lý
nhượng bán các khoản đầu tư (ghi nhận lãi, lỗ vào doanh
thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính).

198

99


8/4/2020


Ngun tắc kế tốn




Giá phí các khoản đầu tư được phản ánh theo
giá gốc
Trường hợp đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ, giá
phí khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị
hợp lý của tài sản phi tiền tệ tại thời điểm phát
sinh.

Nguyên tắc kế toán
Cổ tức, lợi nhuận được chia:
 a) Cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền hoặc tài sản
phi tiền tệ cho giai đoạn sau ngày đầu tư được hạch
toán vào doanh thu hoạt động tài chính theo giá trị hợp
lý tại ngày được quyền nhận;
 b) Cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền hoặc tài sản
phi tiền tệ cho giai đoạn trước ngày đầu tư hạch toán
giảm giá trị khoản đầu tư.
 c) Cổ tức bằng cổ phiếu chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu
được nhận trên thuyết minh Báo cáo tài chính, không ghi
nhận tăng giá trị khoản đầu tư và doanh thu hoạt động
tài chính.

100



8/4/2020

Nguyên tắc kế toán






Giá vốn các khoản đầu tư tài chính khi thanh lý, nhượng
bán được xác định theo phương pháp bình quân gia
quyền di động (bình quân gia quyền theo từng lần mua).
Việc xác định quyền kiểm sốt, đờng kiểm soát, ảnh
hưởng đáng kể là tạm thời được thực hiện tại thời điểm
ghi nhận ban đầu khoản đầu tư, kế tốn ghi nhận là đầu
tư góp vốn vào đơn vị khác hoặc chứng khoán kinh
doanh.
Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định
giá trị khoản đầu tư bị tổn thất để trích lập dự phịng tổn
thất đầu tư.

Vận dụng tài khoản kế tốn đầu tư vào cơng ty liên
doanh, liên kết
Nghiệp vụ phát sinh
1.
2.
3.

4.


5.

Xử lý kế tốn

Góp vốn bằng tiền
Góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ
Mua lại phần vốn góp thanh
tốn bằng tiền
Mua lại phần vốn góp thanh
tốn bằng phát hành cổ phiếu
Mua lại phần vốn góp thanh
tốn bằng tài sản phi tiền tệ

101


8/4/2020

Vận dụng tài khoản kế tốn đầu tư vào cơng ty liên
doanh, liên kết
Nghiệp vụ phát sinh
1.

2.

Xử lý kế toán

Kế tốn thu nhập, chi phí từ đầu
tư góp vốn vào cơng ty liên
doanh, liên kết

Kế tốn thanh lí khoản đầu tư góp
vốn vào cơng ty liên doanh, liên
kết

6.3 Kế toán Đầu tư vào công ty con
Tài khoản sử dụng: TK 221
- Chỉ hạch toán vào TK này khi nhà đầu tư nắm giữ trên 50%
quyền biểu quyết và có quyền chi phối các chính sách tài
chính và hoạt động của đơn vị khác nhằm thu được lợi ích
kinh tế từ hoạt động của doanh nghiệp đó, hoặc nắm giữ ít
hơn 50% quyền biểu quyết nhưng có các thỏa thuận khác.
- Nếu NĐT tạm thời nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết
nhưng không dự định thực thi quyền biểu quyết do mục đích
là mua bán cơng cụ vốn kiếm lời thì phải hạch toán là đầu tư
ngắn hạn

204

102


8/4/2020

-

Trường hợp mua khoản đầu tư vào công ty con
trong giao dịch hợp nhất kinh doanh, bên mua
phải xác định ngày mua, giá phí khoản đầu tư
và thực hiện các thủ tục kế toán theo đúng quy
định của Chuẩn mực kế tốn “Hợp nhất kinh

doanh”

205

-

Trường hợp giải thể cơng ty con và sáp nhập toàn bộ
tài sản và nợ phải trả của công ty con vào công ty mẹ
+ Ghi giảm giá trị ghi sổ khoản đầu tư;
+ Ghi nhận tồn bộ tài sản, nợ phải trả của cơng ty con
bị giải thể theo giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập;
+ Phần chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư và giá trị
hợp lý của tài sản và nợ phải trả được ghi nhận vào
doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính.

206

103


8/4/2020

- Việc phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu tại công
ty mẹ được căn cứ vào mức lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối thuộc sở hữu của công ty mẹ trên
Báo cáo tài chính hợp nhất.

207

Khi phân phối lợi nhuận bằng tiền, cần chú ý:

+ Có đủ l̀ng tiền để thực hiện việc phân phối;
+ Không phân phối lợi nhuận phát sinh từ các giao dịch
mua rẻ (bất lợi thương mại) cho đến khi thanh lý công ty
con;
+ Không phân phối lợi nhuận phát sinh từ các giao dịch
mang tính chất đánh giá lại (như chênh lệch đánh giá lại
tài sản mang đi góp vốn) cho đến khi thanh lý, nhượng
bán khoản đầu tư;
+ Không phân phối lợi nhuận phát sinh từ việc áp dụng
phương pháp vốn CSH cho đến khi thực sự nhận được
khoản lợi nhuận đó bằng tiền hoặc các tài sản khác từ
công ty liên doanh, liên kết
-

208

104


8/4/2020

Kế tốn đầu tư vào cơng ty con tương tự như kế tốn
đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết
Nghiệp vụ phát sinh
1.

2.

3.


Xử lý kế tốn

Đầu tư vào cơng ty con
Thu nhập, chi phí từ đầu tư vào
cơng ty con
Thanh lí khoản đầu tư vào cơng ty
con

6.4 Kế toán tài sản đầu tư khác
Kế toán chứng khoán kinh doanh
Chứng khoán kinh doanh: Phản ánh các loại chứng khoán nắm
giữ vì mục đích kinh doanh gồm: Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết
trên thị trường chứng khoán; Các loại chứng khoán và cơng cụ
tài chính khác (như chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng
quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai,
thương phiếu….)
-

210

105


8/4/2020

Nguyên tắc kế toán
- Chứng khoán kinh doanh phải được ghi sổ kế toán theo
giá gốc, bao gồm Giá mua cộng các chi phí liên quan
trực tiếp.
- Thời điểm ghi nhận các khoản chứng khoán kinh doanh

là thời điểm nhà đầu tư có quyền sở hữu:
+ Chứng khốn niêm yết được ghi nhận tại thời điểm
khớp lệnh (T+0);
+ Chứng khoán chưa niêm yết được ghi nhận tại thời
điểm chính thức có quyền sở hữu theo quy định của
pháp luật.
211

Khoản cổ tức được chia cho giai đoạn trước ngày đầu
tư được ghi giảm giá trị khoản đầu tư.
- Được chia cổ tức bằng cổ phiếu:
+ Nhà đầu tư chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm
trên thuyết minh Báo cáo tài chính. Khơng ghi nhận giá
trị cổ phiếu được nhận
+ Khơng ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính và
khơng ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty cổ
phần.
- Trường hợp hoán đổi cổ phiếu, xác định giá trị cổ phiếu
theo giá trị hợp lý tại ngày trao đổi.
- Khi thanh lý, nhượng bán, giá vốn CKKD được xác định
theo phương pháp bình quân gia quyền di động (tính
theo từng loại CK)
-

106


8/4/2020

- Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thị trường của

chứng khoán kinh doanh bị giảm xuống thấp
hơn giá gốc, kế tốn được lập dự phịng giảm
giá.
- Khi lập BCTC, phải đánh giá lại các chứng khoán
kinh doanh thoản mãn là khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ

TK 121 – Chứng khoán kinh doanh
- TK 1211- Cổ phiếu:
- TK 1212- Trái phiếu:
- TK 1218- Chứng khốn và cơng cụ tài chính
khác: chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng
quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp
đồng tương lai…

214

107


8/4/2020

Phương pháp kế toán
Nghiệp vụ phát sinh

Xử lý kế toán

Khi mua chứng khốn kinh doanh
2. Chi phí mua chứng khốn kinh
doanh

3. Thu lãi định kì từ đầu tư chứng
khốn kinh doanh
+ Lãi CKKD thu bằng tiền
+ Lãi CKKD dùng mua chứng
khốn
+ Lãi CKKD dồn tích trước khi
mua chứng khốn
1.

Phương pháp kế tốn:
- Khi bán chứng khốn kinh doanh
+ Chi phí bán chứng khoán kinh doanh
+ Bán chứng khoán kinh doanh có lãi
+ Bán chứng khốn kinh doanh bị lỗ
- Đánh giá lại chứng khốn kinh doanh có gốc
ngoại tệ cuối kì
- Trường hợp hốn đổi cổ phiếu
- Trường hợp chuyển thành các hình thức đầu tư
khác do mua thêm CF
216

108


8/4/2020

Phương pháp kế toán
Nghiệp vụ phát sinh

Xử lý kế toán


1. Khi bán CKKD
+ Chi phí bán CKKD
+ Bán CKKD có lãi
+ Bán CKKD bị lỗ
2. Đánh giá lại CKKD có gốc ngoại
tệ cuối kì
3. Trường hợp hốn đổi cổ phiếu
4. Trường hợp chuyển thành các
hình thức đầu tư khác do mua thêm
CF

Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

-

-

-

-

Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn gờm:
Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn bao gờm cả các
loại tín phiếu, kỳ phiếu
Trái phiếu
Cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại
một thời điểm nhất định trong tương lai
Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục
đích thu lãi hàng kỳ

Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác….
218

109


8/4/2020

Nguyên tắc kế toán
-

-

Khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được ghi nhận
theo giá gốc
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo hạn theo từng kỳ hạn, từng đối
tượng, từng loại nguyên tệ, từng số lượng...
Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn căn cứ vào kỳ hạn cịn
lại (dưới 12 tháng hay từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm
báo cáo) để trình bày là tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn

219

Nguyên tắc kế toán
-

Khi lập BCTC:
+ Nếu chưa được lập dự phịng phải thu khó địi, kế toán phải
đánh giá khả năng thu hồi và nếu có bằng chứng chắc chắn cho

thấy 1 phần hoặc tồn bộ giá trị khoản đầu tư có thể khơng thu
hồi được thì phải ghi nhận số tổn thất. Nếu số tổn thất không thể
xác định được 1 cách đáng tin cậy thì khơng ghi giảm giá trị
khoản đầu tư và phải trình bày trên TMBCTC về khả năng thu
hồi khoản đầu tư
+ Phải đánh giá lại các khoản đầu tư được phân loại là các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ.
Chênh lệch phản ánh vào TK 413.
220

110


8/4/2020

TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
- TK 1281- Tiền gửi có kỳ hạn
- TK 1282 – Trái phiếu
- TK 1283 – Cho vay
- TK 1288- Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo
hạn: như cổ phiếu ưu đã bắt buộc bên phát hành phải
mua lại vào một thời điểm nhất định trong tương lai;
thương phiếu

221

Phương pháp kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Nghiệp vụ phát sinh

Xử lý kế toán


1. Khi mua khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
2. Thu lãi định kì từ đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
3. Khi bán khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
4. Khi đáo hạn khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
5. Khi đánh giá lại số dư các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có
gốc ngoại tệ

111


8/4/2020

Kế toán Đầu tư khác
Tài khoản 228 Các loại đầu tư khác như:
- Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác
nhưng khơng có quyền kiểm sốt hoặc đờng kiểm sốt,
khơng có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư;
- Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như
nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vào –
bán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có
giá trị khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thông thường nhưng được mua với mục đích
nắm giữ chờ tăng giá
- Các khoản đầu tư khác.


Kế toán Đầu tư khác
Tài khoản 228 - Đầu tư khác
- Tài khoản 2281 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tài khoản 2288 - Đầu tư khác
Nguyên tắc kế toán:
Tuân thủ các nguyên tắc chung đối với các khoản đầu tư
vào đơn vị khác tương tự như đối với khoản đầu tư vào
công ty con, liên doanh, liên kết.

112


8/4/2020

6.5 Kế tốn dự phịng tổn thất đầu tư tài chính




a) Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh: Là dự
phịng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá
các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ vì
mục đích kinh doanh;
b) Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Là khoản
dự phòng tổn thất do doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư
(cơng ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu
tư có khả năng mất vốn hoặc khoản dự phịng do suy
giảm giá trị các khoản đầu tư vào công ty con, cơng ty
liên doanh, liên kết.


Ngun tắc trích lập và kế toán:
 - Đối với khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh,
liên kết, nhà đầu tư chỉ trích lập khoản dự phịng
do cơng ty liên doanh, liên kết bị lỗ nếu Báo cáo
tài chính khơng áp dụng phương pháp vốn chủ
sở hữu đối với khoản đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết.

113


×