Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 2: Phân tích và định giá chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 69 trang )

Chương II: Phân tích và định giá
chứng khốn
 2.1 Doanh lợi và rủi ro trong đầu tư CK
 2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư chứng khoán
 Là phần giá trị tài sản rịng của chứng khốn
trong một khoảng thời gian xác định được điều
chỉnh căn cứ vào thông tin thị trường.
 Doanh lợi = ? + ? + ? ……


2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư CK
(tiếp)
Xác định doanh lợi trong đầu tư chứng khoán ????

Doanh lợi
tuyệt đối

Doanh lợi
tương đối


Doanh lợi tuyệt đối
 D = It – Io + E

Trong đó:

- D là doanh lợi
- It là giá trị thị trường hiện tại
- Io là giá trị tại thời điểm gốc
- E là mức cổ tức, quyền lợi từ CK phái sinh
Ví dụ: NĐT A mua cổ phiếu KLS đầu năm giá 30.000 đ/CP.


Ông bán cổ phiếu vào cuối năm giá 42.000 đ/CP. Trong
năm ông nhận cổ tức mức 20%. Đồng thời ông bán quyền
mua cổ phiếu tỷ lệ 2:1, giá mua theo quyền 15.000 đ. Giá
cổ phiếu trước hôm giao dịch không hưởng quyền là 35.000
đ. Vậy xác định mức doanh lợi tuyệt đối của NĐT ??


Doanh lợi tương đối
 R = (It – Io + E)/Io

Trong đó:

- R là mức doanh lợi tương đối

 Rn = ( 1 + Rm )12/m – 1

Trong đó:

- Rn là mức sinh lợi năm
- Rm là tỷ suất sinh lợi trong m tháng

Ví dụ:
R=?
Mức lãi vốn = ?
Mức sinh lợi cổ tức = ?


Mức sinh lời kỳ vọng (Er)
 Là mức sinh lời ước tính, mức sinh lời mong đợi của


một tài sản có mức rủi ro ở tương lai là bình qn gia
quyền theo xác suất của các kết quả đạt được trong tất
cả các tình huống xảy ra.
 E(r) = ∑PiRi
với I = 1→ n
Trong đó: Pi là xác suất xảy ra tình huống I, ∑Pi =
100%
Ri là mức sinh lời kì vọng tương ứng tình
huống i


Mức doanh lợi yêu cầu

Ri = Rf + (Rm - Rf) x βi
Nếu β = 0 thì Ri = Rf
Nếu β = 1 thì Ri = Rm
Nếu β < 1 thì CP có rủi ro thấp hơn rủi ro trung bình của thị trường
Nếu β > 1 thì CP có rủi ro cao hơn rủi ro trung bình của thị trường
 Nếu Ri < Er đầu tư
 Nếu Ri > Er không đầu tư


2.1.2 Rủi ro và đo lường rủi ro trong
đầu tư chứng khoán
2.1.2.1 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán
 Khái niệm: là khả năng xảy ra các biến cố bất lợi làm

sụt giảm doanh lợi kỳ vọng từ đầu tư chứng khoán
 Các loại rủi ro:
 Rủi ro hệ thống:

 Rủi ro thị trường
 Rủi ro lạm phát
 Rủi ro lãi suất: Mối quan hệ lãi suất thị trường đối với giá trái
phiếu và giá cổ phiếu?
 Rủi ro không hệ thống:
 Rủi ro kinh doanh
 Rủi ro tài chính


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán
Thống kê rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
n

 Var (δ2) =

Trong đó:

1
2
( Ri  Rbq )

n  1 i 1

Var (δ2) là phương sai
n là số năm trong kỳ thống kê
Ri là mức sinh lời năm thứ i
Rbq là mức sinh lời bình quân mỗi năm
trong kỳ thống kê
Rbq = (R1 + R2 + … + Rn)/n

 SD (δ) = Var


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Thống kê rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

 Var = 1/(4-1) x 0,1735 = 0,057833
 SD = 0,057833

= 0,2405 hay 24,05%


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
Var = ∑{ Pi [Ri – E(r)]2}
với i = 1→ n
Trong đó:
Pi là xác suất của trạng thái i
Ri là doanh lợi kỳ vọng ứng với trạng thái i
E(r) là doanh lợi kỳ vọng của chứng khoán
 SD (δ) =

Var


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)

Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

Tình trạng kinh
tế
Tăng trưởng cao

Xác suất xảy ra

Mức sinh lời

0,2

0,4

Tăng trưởng

0,5

0,3

Khơng tăng
trưởng

0,2

0,2

0,1


0,1

Suy thối


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

 Var = 0,0076

 SD = 0,087 hay 8,7%


2.2 Phân tích đầu tư chứng khốn

Phân tích
cơ bản

Phân tích
kỹ thuật


2.2.1 Phân tích cơ bản
Khái niệm
 Là q trình phân tích mơi trường kinh tế vĩ mơ, phân

tích ngành và tình hình tài chính của cơng ty niêm yết,
đánh giá xu hướng và tiềm năng phát triển của công ty



2.2.1 Phân tích cơ bản
Phân tích tình hình kinh tế vĩ mơ
Phân tích GDP
Việc làm

Tỷ giá hối đối
Lạm phát và lãi suất


2.2.1 Phân tích cơ bản (tiếp)
Phân tích ngành
 Tại sao lại phải phân tích ngành ???
 Quy trình phân tích ngành:

- Xác định hệ số rủi ro β của ngành, từ đó tính tốn
lợi suất u cầu tương ứng theo mơ hình CAPM
Ri = Rf + β (Rm - Rf)
- Phân tích chỉ số P/E tồn ngành
- Xác định lợi suất đạt được cuối kỳ và so sánh với
lợi nhuận kỳ vọng


2.2.1 Phân tích cơ bản (tiếp)
Phân tích cơng ty
 Phân tích chiến lược kinh doanh và chính sách của

doanh nghiệp
 Phân tích báo cáo tài chính:

 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính


Phân tích chỉ tiêu tài chính
•Các chỉ tiêu về tình hình KQKD và phân phối thu nhập

39


Chỉ tiêu về kết quả KD và phân phối
thu nhập (tiếp)

40


Phân tích chỉ tiêu tài chính
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty

41


Kết hợp phân tích các chỉ tiêu tài chính
 Sử dụng mơ hình Dupont

 Hệ số lợi nhuận rịng × Vòng quay tổng tài sản = Lợi

nhuận trên đầu tư

Hay Thu nhập rịng/ Doanh thu × Doanh thu/Tài sản =
Thu nhập ròng / Tài sản.
 Lợi nhuận trên đầu tư × Địn bẩy tài chính = Lợi nhuận
trên vốn cổ phần
Hay Thu nhập rịng / Tài sản × Tài sản / Vốn cổ phần =
Thu nhập ròng / Vốn cổ phần

42


Hãy tham lam khi người khác sợ hãi,
Càng sợ hãi khi người khác tham lam.


2.2.2 Phân tích kỹ thuật
PTKT là việc nghiên cứu các hành vi của các bên tham
gia thị trường thông qua sự biến động của giá, khối
lượng chứng khoán giao dịch nhằm xác định được xu
thế biến động giá và thời điểm đầu tư.
 Mục đích của phân tích kỹ thuật là nhằm:
- Xác định thời điểm ban đầu của một xu thế giá thị
trường.
- Tiến hành giao dịch tùy theo xu thế giá đó.
- Xác định thời điểm kết thúc một xu thế giá.
- Thoát khỏi thị trường hoặc đổi chiều giao dịch.



Lý thuyết DOW
 Thị

3

trường phản ánh tất cả các thông tin trong giá CK

xu thế của thị trường (xu thế sơ cấp, xu thế thứ cấp
và các biến động hàng ngày)


Các giả định của PTKT
 Biến động thị trường phản ánh tất cả
 Giá dịch chuyển theo xu thế chung
 Lịch sử sẽ tự lặp lại


×