Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 và xu hướng thân thiện với môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 57 trang )

Chương 2.
Phân tích mơi trường chiến lược trong
bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 và xu
hướng thân thiện với môi trường.
Bộ môn Quản trị chiến lược


Nội dung Chương 2
1

Phân tích mơi trường vĩ mơ

2 Phân tích mơi trường ngành và cấu trúc cạnh
tranh thị trường
3

Phát triển lợi thế cạnh tranh của DN

4

Phân tích tổ hợp kinh doanh

5

Xác lập định hướng phát triển CLKD

6

Tình huống phân tích Mơi trường chiến lược

30




Contents
1 Introduction

2

Conceptual Model and Hypotheses Building

3

Research Methodology

5 Research Results
6 Conclusions


Các cấp độ phân tích mơi trường
MT vĩ mơ
(Quốc tế, Quốc gia)
MT ngành
Nhóm chiến lược

Doanh
nghiệp

32


Mơ hình PESTEL phân tích MT vĩ mơ


Political

Economic
Sociocultural

• Sự ổn định của chế độ chính trị?
• Các hiệp định đa phương, song phương?
• Mối quan hệ chính trị giữa quốc gia của các đối tác?
• Sự tăng tưởng GDP? •Lãi suất
• Lạm phát?
•Tỉ giá hối đối
• Xu hướng tiêu dùng?
• Sự thay đổi về nhân khẩu học?
• Etc.

• Mức độ quan tâm của CP cho nghiên cứu?
Technological • Sự phát triển của cơng nghệ?
• Etc.
Legal

• Sự bảo vệ của luật pháp đối với quyền sở hữu trí tuệ,



bản quyền?
Các luật tiêu dùng có liên quan?
Etc.

33



Các lưu ý khi sử dụng mơ hình PESTEL

q PESTEL
q Cần

không chỉ là một bản danh sách các yếu tố

hiểu các động lực chính của sự thay đổi

q Động

lực thay đổi có những tác động khác nhau đến ngành KD, tổ

chức KD
q Tập

trung vào các ảnh hưởng tương lai của các yếu tố

q Tích

hợp phân tích ảnh hưởng của những yếu tố có tác động lớn nhất


Nội dung Chương 2
1

Phân tích mơi trường vĩ mơ


2 Phân tích mơi trường ngành và cấu trúc
cạnh tranh thị trường
3

Phát triển lợi thế cạnh tranh của DN

4

Phân tích tổ hợp kinh doanh

5

Xác lập định hướng phát triển CLKD

6

Tình huống phân tích Mơi trường chiến lược

35


Mối liên hệ giữa MT vĩ mơ và MT ngành

Nhóm
lực lượng
Kinh tế

Nhóm lực
lượng
VH - XH


Nhóm
lực lượng
CT-PL

MT ngành
• Nhà cung cấp
• Đối thủ ctranh
• Khách hàng

Nhóm lực lượng
Cơng nghệ

•MT ngành nằm ở vị trí trung tâm MT vĩ mơ
•MT vĩ mơ ảnh hưởng đến DN thơng qua ảnh hưởng của nó lên
MT ngành
8/26/21

Bộ môn Quản trị chiến lược

36


2.1. Phân tích Ngành qua Mơ hình 5 lực lượng
điều tiết cạnh tranh
Gia nhập tiềm năng
1. Đe doạ gia nhập mới

Nhà
cung ứng


Các đối thủ cạnh tranh trong
ngành
3. Quyền lực
thương
lượng của người
cung ứng

4. Quyền lực
thương
lượng của người
mua

Người mua/
Khách hàng

5. Cạnh tranh giữa các DN hiện
tại

2. Đe doạ của các sản phẩm / dịch
vụ thay thế
Sự thay thế

M.Porter: “Sức mạnh tổng hợp của năm tác động này quyết định
tiềm năng lợi nhuận cuối cùng của một ngành kinh doanh”.
26/08/2021

37



a. Đe dọa gia nhập mới




Khái niệm: ĐTCT tiềm năng là những DN hiện khơng cạnh
tranh trong ngành nhưng có khả năng gia nhập TT
Các rào cản gia nhập:

Tính kinh tế của quy mơ.

Chun biệt hố sản phẩm.

Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.

Chi phí.

Gia nhập vào các hệ thống phân phối.

Chính sách của chính phủ.
• ….

8/26/21

Bộ mơn Quản trị chiến lược

38


b. Đe dọa từ các SP/DV thay thế

q
q

q

KN: Là những SP từ ngành/lĩnh vực KD khác nhưng có khả
năng cùng thỏa mãn nhu cầu như nhau của KH
Các nguy cơ thay thế:
q Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng SP,
q Xu hướng sử dụng hàng thay thế của KH,
q Tương quan giữa giá cả và c.lượng của các mặt hàng
thay thế.
Dự đoán đe dọa từ SP/DV thay thế:
q Nghiên cứu chức năng sử dụng của mỗi sản phẩm/dịch
vụ ở mức độ rộng nhất có thể.
q Kiểm sốt sự ra đời của công nghệ mới

8/26/21

Bộ môn Quản trị chiến lược

39


c. Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng
q

Quyền lực thương lượng à tăng (giảm) giá thành à
giảm (tăng) khối lượng cung ứng (tiêu thụ)


q

Các yếu tố ảnh hưởng:
q

Mức độ tập trung ngành

q

Đặc điểm hàng hoá/dịch vụ

q

Chuyên biệt hố sản phẩm/dịch vụ

q

Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng

q

Khả năng tích hợp về phía sau (trước)

8/26/21

Bộ mơn Quản trị chiến lược

40



Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
Tỉ lệ % của lượng cung
Kim cương trên thị trường
Các nhà
Cung cấp khác

50

DeBeers
50

Các nhà bán lẻ
Kim cương

Khi DN trong
ngành cung ứng
có quyền lực
trong các điều
khoản giao dịch,
họ sẽ kiếm được
lợi nhuận lớn
hơn

41


Quyền lực thương lượng của khách hàng
Ngành A
Suppliers Buyers


Ngành B
Suppliers
Buyers

Trong những
ngành CN có
nhiều nhà cung
cấp và ít KH, KH
thường có lợi hơn

Profits

Profits

42


d. Cạnh tranh giữa các ĐTCT hiện tại
q

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong ngành
thể hiện ở:
- Các rào cản rút lui khỏi ngành,
- Mức độ tập trung của ngành,
- Mức độ tăng trưởng của ngành,
- Tình trạng dư thừa cơng suất,
- Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ,
- Các chi phí chuyển đổi,
- Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh,
- Tình trạng sàng lọc trong ngành.

8/26/21

Bộ môn Quản trị chiến lược

43


Một số chiến lược đối phó với 5 lực lượng cạnh tranh
q

q
q

Để vượt trội hơn so với các đối thủ, cơng ty có thể
q Phát triển lợi thế về chi phí, hoặc
q Phát triển lợi thế khác biệt hóa
Các cơng ty có thể tìm kiếm một phân đoạn trong ngành mà năm
lực lượng ít nghiêm trọng hơn
Các cơng ty có thể thay đổi các lực lượng


Một số chiến lược đối phó với 5 lực lượng cạnh tranh
q
q
q
q

Thúc đẩy các chiến lược hợp tác nhằm giảm sự cạnh tranh nội bộ
Có những động thái làm tăng chi phí chuyển đổi cho khách hàng
Theo đuổi chiến lược ngăn chặn xâm nhập

Tiến hành tích hợp dần để giảm sức mạnh của người mua/ nhà
cung cấp


2.2. Phân tích Cấu trúc cạnh tranh thị trường
qua phân tích Mạng giá trị

q

q
q

Mơ hình 5 Lực lượng cạnh tranh có xu hướng xem các cơng ty
khác - đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp hoặc người mua - như là
mối đe dọa đối với lợi nhuận
Mơ hình mạng giá trị lại coi tương tác giữa các cơng ty có thể là
tích cực hoặc tiêu cực
Mơ hình Mạng giá trị bổ sung cho cách tiếp cận 5 lực lượng cạnh
tranh bằng cách xem xét các cơ hội tạo ra bởi mỗi lực lượng.


Mối tương tác hợp tác giữa các DN
q

q

q

Thiết lập các tiêu chuẩn ngành để tạo thuận lợi cho sự tăng
trưởng của ngành

Vận động hành lang cho các quy định hoặc pháp luật có lợi
cho ngành
Hợp tác với người mua / nhà cung cấp nhằm:
q
q
q

nâng cao chất lượng sản phẩm
nâng cao hiệu quả sản xuất
cải thiện quản lý hàng tồn kho


Cấu trúc mạng giá trị (Brandenburger & Nalebuff)

Khách hàng

Đối thủ
cạnh tranh

Công ty
Người khởi
xướng cuộc
chơi

Người bổ
trợ

Nhà cung cấp

Nếu kinh doanh doanh là một cuộc chơi thì

những ai là người chơi và vai trị của họ là gì?

26/08/2021

48


Lý thuyết trò chơi và cấu trúc mạng giá trị
trong kinh doanh

q Khách hàng:
là những người đang hoặc sẽ mua hàng hóa hoặc dịch vụ của DN.

q Nhà cung cấp của một DN:
là người cung cấp hàng hóa hoặc DV cần thiết cho hoạt động của DN đó.

q Người chơi là nhà bổ trợ của DN:
nếu khách hàng đánh giá sản phẩm của bạn cao hơn khi họ có cả sản
phẩm của người đó so với khi họ chỉ có sản phẩm của DN.

q Người chơi sẽ là ĐTCT của DN:
nếu khách hàng đánh giá sản phẩm của DN thấp hơn khi họ có cả sản
phẩm của cơng ty đó so với khi họ chỉ có sản phẩm của DN.

26/08/2021

49


Lý thuyết trò chơi và cấu trúc mạng giá trị trong

kinh doanh
Khách hàng

Đối thủ
cạnh tranh

Công ty

Người bổ
trợ

Nhà cung cấp

- Mối quan hệ nào giữa các người chơi? Cạnh tranh hay bổ trợ?
- Quyền lực và khả năng kiểm soát thị trường (lợi ích) của người chơi
(Giá trị gia tăng của người chơi)?
- Mức độ tương tác giữa các người chơi?

26/08/2021

50


IBM và cuộc chơi PC năm 1981
Khách hàng:
Người dùng máy tính
cá nhân
Đối thủ cạnh tranh
Apple Computer


Cơng ty
IBM
Nhà cung cấp:
Intel: bộ vi xử lý
Microsoft: Hệ
điều hành

Người bổ trợ
Intel: bộ vi xử lý
Microsoft: Hệ điều hành
Nếu hoán đổi

- Nhiều người chơi khác nhảy vào cuộc chơi và bắt chước IBM: First Osborn, Leading Edge,
Hewlett Packard, sau đó là Compaq, Dell
- Chiếc bánh càng to ra, Intel và Microsoft càng hưởng lợi nhiều, chỉ có IBM
phải cắt chia miếng bánh của mình cho hàng trăm công ty phần cứng khác.
- Lẽ ra IBM có thể u cầu Intel, Microsoft trả tiền cho mình đã đưa họ vào cuộc chơi hoặc
đề nghị họ cho IBM nắm giữ một tỷ lệ cổ phần đáng kể nào đó.

26/08/2021

51


Cuộc chơi XK thủy sản VN vào Mỹ năm 2001-2003
Khách hàng:
Các nhà NK Mỹ
Đối thủ cạnh tranh
Các nhà XK thủy
sản Tquốc, Đ.N. Á

Các nhà nuôi trồng
thủy sản Mỹ

Công ty

Người bổ trợ
Chính phủ Mỹ
và Chính phủ
Việt Nam

Nhà cung cấp:
Nơng dân ni
trồng thủy
sảnViệt Nam

- Người bổ trợ đưa ra ng.tắc cuộc chơi là CP Mỹ, ko phải CP Việt Nam
- Các nhà XK thủy sản VN mới chỉ nhìn ra các nhà XK thủy sản TQ, ĐNÁ là
ĐTCT chính mà ko nhìn ra ĐTCT chính từ các nhà ni trồng thủy sản Mỹ
àĐưa ra giá XK vào Mỹ rất thấp à Bị khởi kiện bán phá giá
àĐộng thái nào của các nhà XK VN có thể giúp tránh sự kiện này?
26/08/2021

52


Nội dung Chương 2
1

Phân tích mơi trường vĩ mơ


2 Phân tích mơi trường ngành và cấu trúc cạnh
tranh thị trường
3

Phát triển lợi thế cạnh tranh của DN

4

Phân tích tổ hợp kinh doanh

5

Xác lập định hướng phát triển CLKD

6

Tình huống phân tích Mơi trường chiến lược

53


×