Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.32 MB, 106 trang )

Chƣơng 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH
SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI


Quan niệm triết học xã hội trƣớc Mác

Quan điểm của CNDT

Quan điểm của CNDV trƣớc Mác

• Tìm ngun nhân của sự
phát triển lịch sử ở tƣ
tƣởng; coi vĩ nhân quyết
định sự phát triển lịch sử;
quy tính tích cực của con
ngƣời vào hoạt động tinh
thần và tìm biện pháp cải
tạo xã hội ở lĩnh vực tinh
thần

• Sử dụng phƣơng pháp siêu hình
để nghiên cứu lịch sử và xã hội,
thấy đƣợc vai trị của kinh tế,
hồn cảnh vật chất đối với đời


sống tinh thần của con ngƣời và
xã hội nhƣng chƣa thấy đƣợc
mối quan hệ biện chứng giữa
khách quan và chủ quan; giữa
quan hệ kinh tế với hệ tƣ tƣởng
và các thiết chế xã hội


Điểm xuất phát của Mác trong nghiên cứu XH
QUAN HỆ VỚI TN
LLSX

LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VẬT CHẤT
QUAN HỆ VỚI NHAU
QHSX

CƠ SỞ HẠ TẦNG
CỦA XH
CON NGƢỜI
HIỆN THỰC

KIẾN
TRÚC
THƢỢNG
TẦNG
XH


I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và

phát triển xã hội

2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan
hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thƣợng tầng của xã hội
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên


1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển của xã hội
Là sản xuất để tạo ra các giá trị vật
chất và tinh thần để thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của xã hội

Cộng đồng
xã hội

Tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời
sống hiện thực, là sự thống nhất giữa
ba quá trình: SXVC, SX tinh thần và
SX con ngƣời

Sản xuất
xã hội

Là q trình con ngƣời sử dụng cơng
cụ lao động tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các

dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo
ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời

Sản xuất
vật chất


Sản xuất vật chất
 SXVC là
hoạt động có
tính
chất
quyết định
đối với sự
tồn tại và
phát triển của
xã hội.

 SXVC

tiền đề của mọi
hoạt động lịch
sử của con
ngƣời; từ quan
hệ kinh tế đã
nảy sinh quan
hệ giữa ngƣời
với ngƣời trong
lĩnh vực đời

sống xã hội

 Sản xuất vật
chất là điều
kiện chủ yếu
sáng tạo ra bản
thân con ngƣời;
hình
thành,
phát triển phẩm
chất xã hội của
con ngƣời

 SXVC

nền tảng và cơ
sở cuối cùng để
giải thích mọi
sự vận động và
biến đổi của
lịch sử - sự
thay thế các
PTSX từ thấp
đến cao


2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và
quan hệ sản xuất

a.

b.

• Phƣơng thức sản xuất

• Quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát
triển của lực lƣợng sản xuất


a. Phƣơng thức sản xuất
 Phương thức sản xuất là cách thức con ngƣời tiến
hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định của xã hội loài ngƣời. Phƣơng thức
sản xuất là sự thống nhất giữa lực lƣợng sản xuất với
một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tƣơng ứng.
Mỗi PTSX đều có hai phƣơng diện

Phƣơng diện kỹ thuật

Phƣơng diện kinh tế

Trình độ KT nào thì cách thức tổ chức ấy.


b. Quy luật QHSX phải phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX.
a. Khái niệm lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất
b. Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX



* Khái niệm lực lƣợng sản xuất
• Lực lượng sản xuất là phƣơng thức kết hợp giữa người
lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng
lực thực tiễn làm biến đổi các đối tƣợng vật chất của giới
tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con ngƣời và xã hội

Cấu
trúc

Kinh tế - kỹ thuật (tƣ liệu sản xuất)
Kinh tế - xã hội (ngƣời lao động)


Ngƣời
lao động

Kết cấu
LLSX

Tƣ liệu
lao động

Tƣ liệu
sản xuất

Cơng cụ
lao động
Phƣơng
tiện LĐ

Có sẵn
trong TN

Đối tƣợng
lao động

Đã qua
chế biến


* Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất
giữa ngƣời với ngƣời trong quá trình sản xuất vật chất, là sự
thống nhất của 3 quan hệ quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ
tổ chức quản lý SX, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động

Quan hệ sở hữu về
TLSX
KẾT CẤU
KINH TẾ
CỦA XÃ HỘI

Quan hệ trong tổ
chức quản lý SX

Quan hệ phân phối
sản phẩm LĐ


Các kiểu và các hình thức của
quan hệ sản xuất

Chế
độ tƣ
hữu
=>
Ngƣời
bóc lột
ngƣời

Cộng sản chủ nghĩa
Tƣ bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Công xã nguyên thuỷ
Các quan hệ sản xuất

Hợp
tác và
tƣơng
trợ lẫn
nhau


* Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX
Mối quan hệ giữa
LLSX và QHSX là
mối quan hệ thống
nhất biện chứng,
trong đó LLSX
quyết định QHSX

và QHSX tác động
trở lại LLSX


LLSX quyết định QHSX
Sự vận động và phát triển của phƣơng thức sản xuất bắt đầu từ sự
biến đổi của lực lƣợng sản xuất
LLSX là nội dung của PTSX, còn QHSX là hình thức của PTSX
=> LLSX nào thì QHSX ấy.
Khi LLSX có sự thay đổi => QHSX cũng phải thay đổi theo
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lƣợng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất
Lực lƣợng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản
xuất mới trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của
quan hệ sản xuất


Sự tác động trở lại của quan hệ sản
xuất đối với lực lƣợng sản xuất
Sự phù hợp của
QHSX
với
trình độ phát
triển của LLSX
sẽ hình thành
hệ thống động
lực thúc đẩy
sản xuất phát
triển; đem lại
năng suất, chất

lƣợng, hiệu quả
của nền sản
xuất.

Sự tác động
của quan hệ
sản xuất đối
với lực lƣợng
sản xuất diễn
ra theo hai
chiều hƣớng:
thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự
phát triển của
lực lƣợng sản
xuất

Sự tác động
biện
chứng
giữa lực lƣợng
sản xuất với
quan hệ sản
xuất làm cho
lịch sử xã hội
loài ngƣời là
lịch sử kế tiếp
nhau của các
phƣơng
thức

sản xuất từ thấp
lên cao

Đặc điểm
của
quy
luật QHSX
phù
hợp
với trình độ
phát triển
của LLSX
trong

hơi
chủ
nghĩa


Ý nghĩa phƣơng pháp luận

Phát triển kinh tế phải
bắt đầu từ phát triển lực
lƣợng sản xuất, trƣớc
hết là phát triển lực
lƣợng lao động và cơng
cụ lao động

Muốn xố bỏ một quan hệ
sản xuất cũ, thiết lập một

quan hệ sản xuất mới phải
xuất phát từ tính tất yếu
kinh tế, yêu cầu khách quan
của quy luật kinh tế, chống
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm,
duy ý chí.


3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thƣợng tầng
a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng
b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thƣợng tầng

C«ng ty thÐp liªn doanh
Nippovina (VN – NhËt)


a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thƣợng tầng của xã hội
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản
xuất của một xã hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội đó.
Quan hệ sản xuất thống trị

Cấu trúc
của cơ sở
hạ tầng


Quan hệ sản xuất tàn dƣ
Quan hệ sản xuất mầm mống


a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thƣợng tầng của xã hội
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tƣ tƣởng
xã hội với những thiết chế xã hội tƣơng ứng cùng những quan
hệ nội tại của thƣợng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thƣợng tầng những quan điểm tƣ
tƣởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật,
triết học…và thiết chế xã hội tƣơng ứng nhƣ nhà nƣớc, đảng
phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác
Nhà nƣớc - cơng cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp
thống trị


b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng

* Vai
trò
quyết
định
của
CSHT
đối
với
KTTT


Theo quan điểm duy vật lịch sử
quan hệ vật chất quyết định quan
hệ tinh thần; kinh tế xét đến cùng
quyết định chính trị - xã hội.

CSHT là nguồn gốc để hình
thành KTTT
CSHT quyết định đến cơ cấu,
tính chất và sự vận động, phát
triển của KTTT
Sự thay đổi của CSHT sẽ dẫn
tới sự thay đổi của KTTT


b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng
 Vai trò KTTT là vai trị bảo vệ duy trì, củng cố
lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị xã hội (Nhà
nƣớc); đảm bảo sự thống trị về chính trị và tƣ
tƣởng của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế
 Vai trị của
kiến
trúc
thƣợng tầng
chính là vai
trị tích cực,
tự giác của ý
thức, tƣ tƣởng


Sự tác động trở
lại của kiến trúc
thượng tầng đối
với cơ sở hạ tầng
 Tác động của kiến trúc thƣợng tầng
đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai
chiều hƣớng tích cực và tiêu cực

 Đặc thù
của
quy
luật này
trong
CNXH


Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Là cơ sở khoa học
cho việc nhận thức
một cách đúng đắn
mối quan hệ giữa
kinh tế và chính
trị, trong đó kinh
tế quyết định chính
trị, chính trị tác
động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với
kinh tế

Trong nhận thức

và thực tiễn, nếu
tách rời hoặc
tuyệt đối hoá
một yếu tố nào
giữa kinh tế và
chính trị đều là
sai lầm

Đảng Cộng sản
Việt Nam chủ
trƣơng đổi mới
tồn diện cả
kinh tế và chính
trị, trong đó đổi
mới kinh tế là
trung tâm, đồng
thời đổi mới
chính trị


4. Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội lồi ngƣời

c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng


a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

* Khái niệm
Hình thái KT - XH là một
phạm trù trung tâm của
quan điểm duy vật về lịch
sử, dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu QHSX
đặc trƣng cho nó, đƣợc xây
dựng trên một trình độ nhất
định của LLSX, và với một
KTTT đƣợc xây dựng trên
những QHSX ấy.


×